Xem mẫu

  1. PHẦN 3 SẤY VỈ NGANG VÀ CÁC KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHI PHÍ SẤY CỦA NHIỀU PHƯƠNG PHÁP SẤY KHÁC NHAU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG MÊKÔNG 89
  2. Dự án CARD MÁY SẤY VỈ NGANG Báo cáo 2006 Thời gian thực hiện: từ 15 – 5 – 2006 đến 28 – 2 – 2007 Biên sọan: TS Phan Hiếu Hiền Với sự cộng tác từ nhóm nghiên cứu của Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM: KS Lê Quang Vinh, KS Trần Thị Thanh Thuỷ, KS Nguyễn Thanh Nghị. KS Trần Văn Tuấn, tháng 3- 2007 90
  3. MỤC LỤC ĐỀ ÁN CARD, BÁO CÁO PHầN MÁY SẤY VỈ NGANG ........................................ 92 1 DẪN NHẬP ................................................................................................................ 92 2 LẮP ĐẶT MÁY SẤY VỈ NGANG 8 TẤN/ MẺ ..................................................... 92 3 THÍ NGHIỆM MÁY SẤY 8 TẤN/ MẺ ................................................................... 93 3.1 Mục đích .......................................................................................................... 93 3.2 Phương tiện và phương pháp ......................................................................... 93 3.3 Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 93 4 CHẾ TẠO VÀ THÍ NGHIỆM MÁY SẤY THÍ NGHIỆM MINI 1 TẤN/ MẺ ... 95 4.1 Mục đính ......................................................................................................... 96 4.2 Phương tiện và phương pháp ......................................................................... 96 4.3 Kết quả và thảo luận Máy sấy 1 tấn/ mẻ ....................................................... 96 5 KHẢO SÁT NHANH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG MÁY SẤY VỈ NGANG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ....................................................................... 103 5.1 Giới thiệu chung ........................................................................................... 103 5.2 Mục đích ........................................................................................................ 103 5.3 Phương pháp ................................................................................................. 103 5.4 Kết quả và thảo luận ..................................................................................... 103 6 TÀI LIỆU KHUYẾN NÔNG TRÊN CƠ SỞ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ KHẢO SÁT CHO KHÓA TẬP HUẤN ................................................................. 106 7 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................................... 106 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 91
  4. Dự án CARD, báo cáo phần MÁY SẤY VỈ NGANG (từ 15 tháng 5 2006 đến 28 tháng 2 năm 2007) 1 DẪN NHẪP Nghiên cứu máy sấy vỉ ngang thuộc đề án CARD 026/VIE-05 gồm những nội dung sau: • Chọn địa điểm lắp đặt máy sấy vỉ ngang 8 tấn/ mẻ để thí nghiệm. • Thiết kế thí nghiệm trên máy sấy vỉ ngang 8 tấn/ mẻ theo điều kiện tại địa phương. • Chế tạo 1 máy sấy thí nghiệm (mini) và những dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm theo điều kiện thí nghiệm. • Tiến hành thí nghiệm để xác định điều kiện sấy tối ưu cho máy sấy vỉ ngang (có đảo gió và không đảo gió) trên máy sấy thí nghiệm tại Trường Đại học Nông Lâm và những địa điểm gần đó. • Khảo sát nhanh tình hình sử dụng máy sấy vỉ ngang ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). • Viết tài liệu khuyến nông trên cơ sở kết quả thí nghiệm và khảo sát cho khóa tập huấn. Những nội dung thực hiện trên có thể được chia thành 3 nhóm: - Máy sấy 8 tấn/ mẻ - Máy sấy 1 tấn/ mẻ - Khảo sát, tập huấn, và khuyến nông. Sau đây là báo cáo về các nội dung công việc trên, thực hiện trong thời gian từ 15-5-2006 đến 28-2-2007. 2 LẮP ĐẶT MÁY SẤY VỈ NGANG 8 TẤN/ MẺ Lắp đặt hoàn chỉnh máy sấy SRA-8 vào giữa tháng 7 năm 2006 (hình 1), đúng thời gian thu họach vụ Hè - Thu cho mục đích thí nghiệm. Hình 1: Máy sấy 8 tấn/ mẻ tại HTX Tân-Phát-A , Kiên Giang 92
  5. Hình 2: Máy sấy 8 tấn ở chế độ khí sấy thổi từ trên xuống. 3 THÍ NGHIỆM MÁY SẤY 8 TẤN/ MẺ 3.1 Mục đích Xác định khả năng làm việc của máy sấy theo những chế độ sấy khác nhau. 3.2 Phương tiện và phương pháp Những thí nghiệm được thực hiện trong tháng 7 năm 2006 tại Hợp tác xã (HTX) Tân Phát A, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang. Tổng số thí nghiệm là 8, với hai yếu tố và mỗi nghiệm thức được lặp lại 2 lần: • Đảo gió ở 2 mức: a) CÓ, và b) KHÔNG a) Sấy ở 43 oC liên tục ; và b) Sấy ở 50 oC trong 1 • Nhiệt độ sấy ở 2 mức: giờ đầu, và thời gian còn lại ở 43 oC. Trong thực tế, do năng suất của lò đốt nên khó nâng được nhiệt độ sấy đến 50 oC nên chỉ sấy ở nhiệt độ sấy 48 oC là cao nhất. Thí nghiệm được lặp lại vào tháng 3 năm 2007 mục đích tập trung vào so sánh độ nứt hạt và tỷ lệ thu hồi gạo nguyên của mẻ sấy có đảo gió và không đảo gió. Phân tích độ nứt hạt do VINACONTROL thực hiện. Phân tích tỷ lệ thu hồi gạo nguyên được thực hiện tại Phòng thí nghiệm chất lượng gạo, Bộ môn Công nghệ hóa học, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh và theo qui trình của Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế IRRI, và Trường Đại học Queensland. 3.3 Kết quả và thảo luận Thí nghiệm tháng 7 năm 2006 3.3.1 Kết quả thí nghiệm được tóm tắt trong bảng 1. Hình 3 và 4 biểu diễn đường giảm ẩm. - Ảnh hưởng của đảo gió qua sự giảm độ chênh lệch ẩm độ cuối. Sự khác biệt về ẩm độ cuối của mẻ sấy có đảo gió là 2% và của mẻ sấy không đảo gió là 5%. Sự chênh lệch về ẩm độ cuối càng lớn thì độ nứt hạt trong xat xát cũng càng tăng. 93
  6. - Đảo gió cũng làm giảm thời gian sấy. Nhiệt độ sấy ổn định và độ dao động là ± 3 oC. - Thí nghiệm tháng 3 năm 2007 3.3.2 Kết quả được thể hiện trong bảng 2: a) Sấy bằng máy giảm 3 ÷ 4 % độ nứt hạt, và tăng 4 % tỷ lệ thu hồi gạo nguyên. b) Sấy bằng máy sấy có đảo gió có chênh lệch ẩm độ cuối (2.2 %) nhỏ hơn so với khi sấy không đảo gió (4.6 %). c) Giữa sấy bằng máy có đảo gió và không đảo gió thì độ nứt hạt tăng chỉ 1 %, trong khi tỷ lệ thu gạo nguyên khác nhau 0.4 %, hoặc hầu như không có sự khác biệt (bảng 2). Do đó, cần phải tiến hành nhiều thí nghiệm hơn để khẳng định vấn đề này. 94
  7. Bàng 1: Tóm tắt kết quả 8 mẻ sấy (Tháng 7 năm 2006 ) TB Số mẻ sấy 1 5 4 8 3 6 2 7 48x43 48 x43 48 x43 48 x43 Nhiệt độ, oC 43 43 43 43 Có Có Không Không Có Có Không Không Đảo gió Thời gian sấy, h+xx/100 10.42 6.00 10.50 8.75 10.00 3.58 5.75 11.67 Ẩm độ ban đầu , % 27.4 19.3 21.5 24.5 25.6 20.7 25.6 26.0 Ẩm độ cuối: Dưới, %: 8.2 13.4 11.6 12.0 12.7 13.6 7.6 11.3 Ẩm độ cuối: Trên, %: 15.3 14.2 18.9 19.1 16.5 14.8 12.5 20.4 Sai lệch ẩm độ cuối, % 7.1 0.8 7.3 7.1 3.8 1.2 4.9 9.1 3 LƯU LƯỢNG, m /s 5.31 5.10 5.37 5.05 5.37 5.13 5.13 5.10 5.19 Nhiệt độ sấy TB, oC 42.8 42.5 43.3 41.4 42.2 44.8 42.2 44.3 42.9 Độ nâng nhiệt độ, oC 16.2 16.25 12.41 12.14 12.0 11.83 12.0 12.20 13.1 Lúa: Trước sấy, kg 8338 7246 8185 7860 8805 8724 5307 9438 SAU sấy, kg 6946 6564 --- 7368 7462 7706 4599 8307 Tiêu thụ trấu, Tổng kg 416.4 206.4 220.9 282.2 371.5 138.9 160.5 373.0 k g / g iờ 39.95 34.40 21.04 36.41 37.16 38.80 27.92 31.96 33.45 Tiêu thụ diesel:Tổng, Lít 18.0 17.0 16.6 12.0 17.00 6.0 9.50 17.0 Lit/ giờ 1.73 2.83 1.58 1.55 1.70 1.68 1.65 1.46 1.77 Bảng 2: TÓM TẮT kết quả thí nghiệm tháng 3 năm 2007 : So sánh 2 mẻ sấy Mẻ 1 (46+43 oC, CÓ đảo gió). Mẻ 2 (46 x43 oC, KHÔNG đảo gió) (46 x43 = 46 oC trong 1,5 giờ đầu, &43 oC thời gian sấy còn lại) Địa điểm: HTX Tân Phát A, tỉnh Kiên Giang. Ngày: Tháng 3 năm 2007 Số thí nghiệm Mẻ 1 Mẻ 2 Đảo gió Có Không Nhiệt độ sấy (oC) ± độ lệch chuẩn ± 3 .1 ± 2 .9 43.3 43.0 08-03-07 10:30 10-03-07 11:30 Thời gian BẮT ĐẦU Thời gian sấy, h+xx/100 6.00 6.00 ± 0.71 ± 0.45 Ẩm độ đầu, % (TB ± Độ lệch chuẩn) 23.86 20.41 Ẩm độ cuối, % (TB ± Độ lệch chuẩn) 14.94 16.07 Sai biệt ẩm độ lớp trên và dưới, % 0.83 4.64 Sai biệt ẩm độ lớp giữa và trên, % 2.24 Lưu lượng, m^3/s 5.88 5.70 Lượng trấu tiêu thụ: kg/ giờ 28.5 35.9 Lượng diesel tiêu thụ, Lít/ h 1.70 1.75 Trọng lượng lúa ban đầu, kg 9276 9197 Bề dày lớp lúa (TB ±StDev), mm 517.8 15.6 507.8 7.5 Độ nứt hạt TRƯỚC sấy, % 12.00 Sai biệt 21.00 Sai biệt Độ nứt hạt SAU sấy, % 13.75 23.75 1.75 2.75 Độ nứt hạt, Phơi nắng trên sân xi măng, bề 17.80 26.80 5.80 5.80 dày lớp 7-cm, % 95
  8. Tỷ lệ thu hồi gạo nguyên, % Gạo nguyên %, TRƯỚC sấy 62.72 59.12 Differ Differ Gạo nguyên %, SAU sấy 59.39 56.21 -3.33 -2.91 Gạo nguyên %, Phơi trên sân ximăng 55.58 52.12 -7.14 -7.00 Sai biệt (Phơi và sấy máy) . % -3.81 -4.09 4 CHẾ TAỌ VÀ THÍ NGHIỆM MÁY SẤY THÍ NGHIỆM MINI 1 TẤN/ MẺ 4.1 Mục đích Để xác định khả năng làm việc của máy sấy 1 tấn theo điều kiện thí nghiệm. 4.2 Phương tiện và phương pháp Máy sấy thí nghiệm mini với công suất 1 tấn/ mẻ được thiết kế và chế tạo để thí nghiệm theo những điều kiện thí nghiệm khác nhau. (Hình 3) (b) (a) Hình 3: Máy sấy 1 tấn: (a) Sấy từ dưới lên; (b) Sấy đảo gió từ trên xuống Theo thiết kế ban đầu sẽ thí nghiệm trên 3 yếu tố: − Đảo gió ở 2 mức: a) CÓ, và b) KHÔNG a) Luôn ổn định ở 43 oC ; và − Nhiệt độ sấy ở 2 mức: b) 50 C trong giờ đầu, và 43 oC thời gian còn lại. o − Ẩm độ cuối ở 2 mức: a) 14.5 % ; và b) 17.0%. Tổng số thí nghiệm là 8, bố trí theo khối để những mẻ sấy có ẩm độ ban đầu gần giống nhau theo chung một khối. Tuy nhiên, do điều kiện thực tế, khó có thể bố trí theo khối theo ẩm độ đầu vì nguồn lúa sấy khác nhau và thời gian để tiến hành 8 thí nghiệm tối thiểu 4 ÷ 8 ngày; nên chỉ tiến hành bố trí thí nghiệm theo cặp là theo lọai lúa và có đảo gió hoặc không đảo gió. 4.3 Kết quả và thảo luận: Máy sấy 1 tấn/ mẻ Kết quả thí nghiệm được tóm tắt trong Bảng 3 . Hình 4 và 5 biểu diễn đường giảm ẩm. 96
  9. ( 43 oC, Có đảo gió) Mẻ 1 Mẻ 4 ( 43 oC, Không đảo gió) Meû 1, Ñaû o gioù , 43 oC MEÛ 4 (say 43 o C, KHONG ñ ao g io ) á Â û ù 30 30 Döôi 1 ù Döôù i 1 25 AÅ m ñoä MC %(wb) 25 AÅ m ñoä MC %(wb) Döôi 2 ù Döôù i 2 20 20 Döôi 3 ù Döôù i 3 Döôù i 4 Döôi 4 ù 15 15 Döôù i 5 Döôi 5 ù 10 10 Tr eâ n 1 Tren 1 â 5 5 Tr eâ n 2 Tren 2 â 0 Tr eâ n 3 0 Tren 3 â Tr eâ n 4 0 2 4 6 8 10 12 Tren 4 â 0 2 4 6 8 10 12 Tr eâ n 5 Tren 5 â Thôø i gian s aá y Drying time, h Thôø i gian saá y Drying time, h Mẻ 5 ( 43 oC, Đảo gió ) Mẻ 8 ( 43 oC, Không đảo gió) MEÛ 5 (s aá y 43 oC, COÙ ñaû o gioù ) Meû 8 (say 43 oC, KHONG ñ ao g ioù) á Â û 30 30 Döôi 1 ù Döôù i 1 25 AÅ m ñoä MC %(wb) 25 AÅ m ñoä MC %(wb) Döôi 2 ù Döôù i 2 20 20 Döôi 3 ù Döôù i 3 Döôù i 4 Döôi 4 ù 15 15 Döôù i 6 Döôi 5 ù 10 10 Tr eâ n 1 Treân 1 5 5 Tr eâ n 2 Treân 2 0 Tr eâ n 3 0 Treân 3 Tr eâ n 4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Treân 4 0 1 2 3 4 5 6 Tr eâ n 6 Treân 5 Thôø i gian saá y Drying time, h Thôø i gian saá y Drying time, h Hình 4: Đường giảm ẩm ở 43 oC 97
  10. Mẻ 3 (48oC + 43oC, có đảo gió) Mẻ 2 (48oC + 43oC, không đảo gió) MEÛ 3 (say 50 o C + 4 3oC, COÙ ñ ao g ioù) á û MEÛ 2 (say 5 0oC + 4 3 oC, KHONG ñ ao g ioù) á Â û 30 30 Döôi 1 ù Döôi 1 ù 25 25 AÅ m ñoä MC %(wb) AÅ m ñoä MC %(wb) Döôi 2 ù Döôi 2 ù 20 20 Döôi 3 ù Döôi 3 ù Döôi 4 ù Döôi 4 ù 15 15 Döôi 5 ù Döôi 5 ù 10 10 Treân 1 Treân 1 5 5 Treân 2 Treân 2 0 0 Treân 3 Treân 3 0 2 4 6 8 10 12 14 0 1 2 3 4 5 6 Treân 4 Treân 4 Treân 5 Treân 5 Thôø i gian s aá y Drying time, h Thôø i gian saá y Drying time, h (49 oC + 43 oC, Có đảo gió) (48 oC + 43 oC, Không đảo gió) MẺ 6 MẺ 7 Me û 6 (say 5 0 o C +4 3 o C, COÙ ñao g ioù) á û MEÛ 7 (say 50 oC +4 3 oC, KHONG ñ ao g ioù) á Â û 30 30 Döôi 1 ù Döôi 1 ù 25 25 AÅ m ñoä MC %(wb) AÅ m ñoä MC %(wb) Döôi 2 ù Döôi 2 ù 20 20 Döôi 3 ù Döôi 3 ù Döôi 4 ù Döôi 4 ù 15 15 Döôi 5 ù Döôi 5 ù 10 10 Treân 1 Tren 1 â 5 5 Treân 2 Tren 2 â 0 0 Treân 3 Tren 3 â 0 1 2 3 4 0 2 4 6 8 10 12 Treân 4 Tren 4 â Treân 5 Tren 5 â Thôø i gian saá y Drying time, h Thôø i gian s aá y Drying time, h Hình 5: Đường giảm ẩm ở 48 oC trong giờ đầu, và 43 oC thời gian còn lại. 98
  11. Đặc tuyến quạt SRA-1 cho trên hình 6 SRA-1 FAN 40 2.0 Static 35 Pressure, mmH2O 30 1.5 Tĩnh áp, mmH2O ; Static.Eff , % Hiệu suất, % 25 Công suất, kW 20 1.0 Mech. Eff, % 15 Power 10 0.5 kW 5 0 0.0 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 3 Lưu lượng, m /s Hình 6: Đặc tuyến quạt máy sấy SRA-1 99
  12. Bảng 3: Tóm tắt kết quả 8 mẻ sấy Đia điểm: Nhà máy xay Lê-Minh Pers: : TTT Thuỷ, NV Quý 8 mẻ sấy Ghi chú Mẻ 1 Mẻ 2 Mẻ 3 Mẻ 4 Mẻ 5 Mẻ 6 Mẻ 7 Mẻ 8 Stt Điều kiện sấy 50+43oC 43oC 43oC 43oC 50+43oC 50+43o 43oC 50+43 Không Không Có đảo Không Không C Có đ ả o oC đảo gió đảo gió gió đảo gió đảo gió Có đ ả o gió Có đ ả o gió gió 2 Ẩm độ lúa trước sấy (%) 24.71 18.84 24.35 21.10 27.70 27.35 25.97 21.83 3 Ẩm độ lúa sau sấy (%) 13.43 12.82 12.62 13.65 13.53 13.35 12.49 12.64 6 Sai biệt ẩm độ cuối lớp trên và lớp dưới 2.1 1.7 1.9 2.2 1.8 2.2 7 Bề dày lớp lúa trước khi sấy (m) 0.364 0.243 0.248 0.246 0.379 0.261 0.405 0.249 8 Bề dày lớp lúa sau khi sấy (m) 0.321 0.230 0.208 0.219 0.350 0.230 0.361 0.220 14 Lượng than tiêu thụ (kg / giờ) 1.93 2.50 2.25 0.84 1.74 1.23 1.55 0.00 18 Vận tốc gió bề mặt, TB (m/ phút) 11.46 19 Vận tốc gió bề mặt, 0.42 Độ lệch chuẩn., m/ phút) 20 Lưu lượng, m3 / s 0.76 > 0.80 > 0.79 > 0.80 21 Lưu lượng riêng (m3 /s / tấn) > 1.39 1.32 > 0.99 > 1.43 22 Khối lượng lúa trước sấy (kg) 893 572 576 606 803 560 851 586 23 Khối lượng lúa sau sấy (kg) 665 474 420 434 556 381 620 486 26 Thời gian sấy (giờ) 11.42 4.00 8.00 10.67 11.50 6.50 11.00 7.20 27 Thời gian đảo gió, sau (giờ) 7.00 7.00 9.00 9.00 Trọng lượng riêng, ƯỚT, kg / m3 28 613 588 581 616 530 535 525 588 30 Ghi chú Mẻ 1 &2 để điều Nhiều hạt còn xanh. - Lúa rất ướt, chỉ đo được ẩm Lúa tốt, ít tạp chất chỉnh Mẻ 3 & 4: cùng lọai độ đầu sau 1.5 giờ sấy lúa - Nhiều hạt xanh và tạp chất - Mẻ 5, 6& 7: cùng lọai lúa 100
  13. MẺ 3 ( 43 oC, Không đảo gió) MẺ 4 ( 43 oC, có đảo gió) Meû 3 ( 43 oC, Khoâng ñaûo gioù ) Meû 4 (43 oC, coù ñaûo gioù ) 28 28 T1 26 26 T1 T2 24 24 T2 T3 22 22 Aåm ñoä , % T3 Aåm ñoä , % T4 20 20 T4 18 T5 18 T5 16 D1 D1 16 14 D2 D2 14 12 D3 12 D3 10 D4 10 D4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D5 Thôøi gian saáy , giôø Thôøi gian saáy , hr Mẻ 6 (43oC không đảo gió) Mẻ 5 (43oC có đảo gió) Batch 5 (43 oC, with Air Reversal ) Mẻ 6 (43 oC, không đảo gió) 28 28 T1 T1 26 26 T2 T2 24 24 T3 Moisture content, % T3 Moisture content, % 22 22 T4 T4 20 T5 20 T5 D1 18 D1 18 D2 D2 16 16 D3 D3 14 14 D4 D4 12 12 D5 D5 10 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 11 1 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Drying time, hr Drying time, hr Đường giảm ẩm ở nhiệt độ sấy 43 oC Hình 7 : 101
  14. MẺ 8 (50 oC + 43 oC, không đảo gió) MẺ 7 (50 oC + 43 oC, Có đảo gió) B a t c h 7 (5 0 o C + 4 3 o C , wit h A ir R e v e rs a l ) Batch 8 (50 oC + 43 oC, WITHOUT Air Reversal 28 28 26 26 T1 T1 24 24 T2 T2 22 22 T3 T3 Ẩm độ, % 20 20 T4 T4 18 18 T5 T5 D1 D1 16 16 D2 D2 14 14 D3 D3 12 12 D4 D4 10 10 D5 D5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thời gian sấy, hr T h ời gia n s ấy, h r Đường giảm ẩm ở nhiệt độ sấy 50 oC + 43 oC Hình 8 : 102
  15. Nhận xét: - Có sự ảnh hưởng của đảo gió và không đảo gió, mẻ sấy có đảo gió đã giảm độ chênh lệch ẩm độ cuối xuống dưới 2%. - Đối với máy sấy thí nghiệm, đảo gió không giảm thời gian sấy vì cùng lưu lượng gió của quạt sấy, nhưng lưu lượng riêng (m3/s/tấn) cao hơn đối với mẻ sấy không có đảo gió. Nhiệt độ sấy ổn định và độ dao động ± 2 oC. - Qua những thí nghiệm trên cho thấy, thí nghiệm trên máy sấy 1 tấn và máy sấy 8 tấn/ mẻ sẽ khó đảm bảo điều kiện ban đầu theo điều kiện thí nghiệm nên máy sấy thí nghiệm với năng suất 20 kg mỗi mẻ sẽ thuận tiện hơn. Thậm chí cần trang bị phòng lạnh để bảo quản lúa trong thời gian thí nghiệm. Dù vậy, kết quaœ cũng nặng tính học thuật hơn là thực tế, Điều quan tâm tiếp đến là cần trang bị những thiết bị xay xát mẫu để đánh giá đúng các chỉ tiêu như: tỷ lệ thu hồi gạo nguyên, độ nứt hạt … và qui trình xay xát nên theo một qui trình chuẩn. 5 KHẢO SÁT NHANH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG MÁY SẤY VỈ NGANG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 5.1 Giới thiệu chung Máy sấy vỉ ngang đã được sử dụng sấy lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ những năm 1980. Máy sấy đã phát triển trên 20 năm và cũng cần được đánh giá lại qua Đề án CARD 026/VIE-05 với sự chú trọng vào ảnh hưởng độ nứt hạt của lúa sấy. Do đó đã tiến hành khảo sát nhanh về sử dụng máy sấy vỉ ngang tại một số tỉnh của ĐBSCL. 5.2 Mục đích - Xác định vai trò của máy sấy vỉ ngang trong giảm tổn thất sau thu họach và nâng cao chất lượng gạo. - Xác định những yếu tố của máy sấy vỉ ngang góp phần giảm độ nứt hạt. - Xác định những vấn đề về máy sấy vỉ ngang mà Đề án CARD có thể hỗ trợ. 5.3 Phương pháp - Khảo sát nhanh qua phỏng vấn nông dân, chủ máy sấy, các cán bộ kỹ thuật... Ngòai ra cũng tham khảo một số thông tin qua nhiều năm ở các đơn vị cũng như cá nhân liên quan. - Bốn tỉnh được chọn để khảo sát là Cần Thơ , Kiên-Giang, Long-An, và Tiền-Giang. Ba tỉnh đầu do CARD chọn cho các họat động, tỉnh cuối gần Long An, có trong kế hoạch khảo sát xay xát của chương trình. 5.4 Kết quả và thảo luận Số liệu chung 5.4.1 Bốn tỉnh được chọn khá giống nhau về khí hậu và các đặc điểm về nông nghiệp. Nhiệt độ trung bình tháng 27÷ 28 oC, và lớn nhất là 29 oC vào tháng 4 và nhỏ nhất là 25 oC vào tháng 1. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Lượng mưa hàng năm của Long An là 1 400 mm, Cần Thơ và Kiên Giang là 1 600 và 1 800 mm. Ẩm độ trung bình năm là 80- 82 %. Hình 9 cho thấy số liệu thời tiết của một ngày vào tháng Ba (mùa khô) và tháng Tám (mùa mưa) tại Cần Thơ. 103
  16. Nhiệt độ và ẩm độ tương đối, CAN-THO (trung bình 1988- 1992) 42 100 40 90 Aåm ñoä töông ñoái, % 38 80 Nhieät ñoä, oC 36 70 34 60 32 50 30 40 28 30 26 20 24 10 22 0 0 3 6 9 12 15 18 21 24 Thôøi gian trong ngaøy (12= tröa ; 24 = giöõa ñeâm) oC-March oC-August %RH-March %RH-August Hình 9: Số liệu thời tiết của một ngày điển hình vào tháng Ba và tháng Tám tại Cần Thơ (trung bình từ 1988-1992) Qua đó cho thấy vào bất cứ mùa nào trong năm, ban đêm ẩm độ rất cao trên 90% khiến hạt có thể hút ẩm lúc bảo quản. Số liệu chung của các tỉnh cho trên Bảng 4. Bảng 4: Số liệu chung qua khảo sát của 4 tỉnh được chọn. Kiên-Giang Tiền-Giang Cần -Thơ Long-An Dân số (2005), triệu 1.14 1.65 1.41 1.70 % dân số trong nông nghiệp 50 76 83 85 Diện tích trồng lúa hàng năm, ha 231 000 596 000 430 000 252 000 Sản lượng lúa / năm, triệu tấn 1.23 2.90 1.93 1.31 % sản lượng thu hoạch trong mùa mưa 47 48 35 60 # ## ≈350 Số lượng máy sấy vỉ ngang 1100 580 300 ≈15 (10- % lúa mùa mưa sấy bằng máy 24 22 12 20) Hiện trạng sau thu họach và phơi sấy 5.4.2 a) Số lượng máy sấy vỉ ngang của 4 tỉnh được liệt kê trong Bảng 4. Các tỉnh Long An và Tiền Giang hơi chậm về số lượng phát triển máy sấy. b) Máy sấy đầu tiên là loại máy sấy sử dụng lò đốt trấu ghi ngang và không khí sấy được thổi trực tiếp vào buồng sấy. Sau đó là loại máy sấy có buồng gió hông và sử dụng lò đốt trấu ghi nghiêng có cải tiến. Và để giảm công lao động trong việc cào đảo lúa và tiết kiệm mặt bằng, loại máy sấy đảo chiều gió do Trường Đại học Nông Lâm thiết kế đã được lắp đặt tại Long An (năm 2000) và Tiền Giang (năm 2002), tiếp theo là các tỉnh còn lại của ĐBSCL. Số lượng máy sấy đảo chiều hiện tại khỏang 400 máy ở ĐBSCL. c) Phần trăm lúa được sấy bằng máy vẫn chưa cao, phân bố không đều. Riêng tỉnh Kiên Giang mới chỉ 24%, thậm chí nhiều nơi mới chỉ có 3 % sản lượng lúa mùa mưa được sấy bằng máy. d) Phần trăm sấy lúa bằng máy không tỉ lệ với số máy sấy mà còn phụ thuộc thời tiết. 104
  17. e) Sấy bằng máy không chỉ giảm tổn thất sau thu hoạch mà còn đảm bảo chất lượng gạo. Hiện tại, điều này đã được nhận thức bởi nhiều tầng lớp nhân dân. f) Dù vậy, phần lớn nông dân vẫn còn phơi. Tỉnh Cần Thơ, số lượng máy sấy có thể đáp ứng đến 25 % nhưng cũng chỉ 15 % sản lúa được sấy bằng máy. Nguồn khác cho thấy, phơi chiếm 90 %, bao gồm 40% phơi trên sân đất, 40% phơi trên sân bê-tông, và 10 % phơi trên đường lộ. g) Lý giải tình trạng trên là do chi phí sấy. Ví dụ về chi phí sấy tại Long An (Bảng 5): Bảng 5: Chi phí sấy theo từng loại máy sấy khác nhau Loại máy sấy đồng/ kg US$ /tấn 98 6.1 Máy sấy SRA-4 (có đảo gió, 4-tấn/mẻ), sử dụng lò đốt trấu 79 4.9 Máy sấy SRA-8 (có đảo gió, 8-tấn/ mẻ), sử dụng lò đốt trấu 80 5.0 Máy sấy SDG-4 (có đảo gió, 4-tấn/ mẻ), lò đốt trấu 130 8.1 Máy sấy SDG-4 (có đảo gió, 4-tấn/ mẻ), Lò đốt than đá 70 4.4 Phơi trong mùa nắng 140 8.8 Phơi trong mùa mưa, thời tiết thuận lợi 210 13.1 Phơi trong mùa mưa, thời tiết không thuận lợi Nhận xét từ kết quả trên: • Vào mùa nắng, chi phí sấy bằng máy SRA-4 vẫn còn cao hơn so với phơi. • Vào mùa mưa, chi phí sấy bằng máy SRA-4 sẽ thấp hơn so với phơi. • Máy sấy SRA-8 và máy sấy SDG-4 sử dụng lò đốt trấu là các tùy chọn khác thay thế cho máy sấy SRA-4 để giảm chi phí sấy. • Tuy nhiên, không nên sử dụng máy sấy SDG-4 với lò than đá vì chi phí sấy sẽ cao. • Chi phí sấy chưa kể đến chi phí vận chuyển đến máy sấy (khoảng 10- 12 đ /kg). Những vấn đề cần giải quyết từ năm 2007 5.4.3 Vấn đề cần quan tâm là chi phí sấy và lợi ích của sấy bằng máy. Chất lượng lúa sấy cao chưa được bán với giá cao để bù lại cho chi phí sấy; và những lý do có thể là: - Chất lượng lúa sấy không bảo đảm do kỹ thuật không đúng. - Dù với kỹ thuật đúng, nhưng lúa sấy vẫn xấu, vì lúa đầu vào đã gần hư, do nông dân chỉ đem lúa đi sấy khi đã để qua nhiều ngày mưa, không thể chờ nắng được nữa. - Do trộn lẫn giữa lúa sấy đạt độ khô với lúa phơi chưa đạt độ khô. - Chất lượng lúa sấy bằng máy chưa được đánh giá đúng chất lượng khi bán ra thị trường. Vài phần trăm gạo nguyên cao hơn của lúa sấy chưa chắc được giá hơn cho đủ bù vào chi phí sấy - Cho dù được giá. chưa chắc nông dân đã hưởng lợi, vì chủ nhà máy xay xát coi như hưởng lợi hết từ gạo nguyên. Nói gọn, nông dân là chủ hạt lúa, còn nhà máy xay và thương nhân là chủ hạt gạo ! Do đó, vấn đề về sấy năm 2007 sẽ khác so với năm 1997: Nó không còn chỉ là tổn thất về số lượng, mà là tổn thất do chất lượng. 105
  18. Phương pháp khắc phục những vấn đề trong khâu sấy hạt từ năm 2007 5.4.4 Cần giải quyết ba vấn đề gợi ý sau: a) Công nghệ: Cần cải tiến máy sấy sao cho chất lượng lúa vẫn đảm bảo, bớt phụ thuộc vào lao động thủ công, mà vẫn giữ chi phí sấy ở mức thấp nhất. b) Khuyến nông: Phải phổ cập cho người nông dân biết rằng sấy bằng máy không chỉ giảm tổn thất về số lượng mà còn giảm tổn thất về chất lượng. Không phải chỉ thấy “hạt lúa khô”, mà thấy “hạt gạo nguyên”. c) Chính sách: Công nghệ và khuyến nông chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ. Cần phải có một chính sách để đảm bảo lúa sấy có chất lượng tốt sẽ bán được giá cao. Mặt khác, lợi ích của khâu sấy cần được phân bố công bằng hơn tương ứng với đóng góp của nông dân và nhà chế biến. Chính sách cần khuyến khích sự phát triển này thông qua các biện pháp tài chính. Vấn đề chính sách không đơn giản và cần thời gian . Trong phạm vi hẹp của chương trình CARD, cần thiết lập các mô hình điểm về hệ thống liên hợp, từ thu mua lúa ướt, sấy, bảo quản,xay xát, bán gạo; tất cả phải có phần tham dự của nông dân với các hình thức thích hợp. 6 VIẾT TÀI LIỆU KHUYẾN NÔNG CHO CÁC KHÓA TẬP HUẤN TRÊN CƠ SỞ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ KHẢO SÁT Tài liệu khuyến nông cho khóa tập huấn được viết dựa vào kết quả thí nghiệm và khảo sát gồm những nội dung sau: - Phát triển những máy sấy vỉ ngang ở ĐBSCL trong 25 năm qua và các vấn đề đã giải quyết. - Vấn đề về độ nứt hạt liên quan đến tổn thất sau thu hoạch . - Phương pháp tránh nứt hạt khi sấy bằng máy. - Các nghiên cứu của chương trình CARD liên quan dộ nứt hạt. - Những kết quả ban đầu của 8 mẻ sấy thí nghiệm trên máy sấy SRA-8 (mẫu 2006). - Tính toán kinh tế của máy sấy SRA-8 tại HTX Tân-Phát A. Tài liệu đã được sử dụng trong khóa tập huấn tại HTX Tân-Phát-A vào ngày 25 và 26 tháng 2 năm 2007, với thành phần tham dự khoảng 100 người gồm nông dân, các chủ máy xay xát, cán bộ khuyến nông. 7 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Những nội dung công việc mà nhánh nghiên cứu về máy sấy vỉ ngang đã hoàn thành trong năm đầu của đề án (10 tháng): - Lắp đặt và khảo nghiệm 01 máy sấy đảo gió 8 tấn/ mẻ tại tỉnh Kiên Giang. - Chế tạo 1 máy sấy 1 tấn/ mẻ và đã thí nghiệm tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. - Khảo sát nhanh hiện trạng sử dụng máy sấy vỉ ngang tại 4 tỉnh ở ĐBSCL. - Viết tài liệu khuyến nông trên cơ sở kết quả khảo sát và thí nghiệm cho những khoá tập huấn. Những nội dung sẽ được tiếp tục thực hiện trong năm tiếp theo của Đề án là: Tiến hành thêm những thí nghiệm và phân tích về ảnh hưởng độ nứt hạt của các máy sấy đang được sử dụng. Lắp đặt 2 máy sấy 4 tấn/ mẻ cho HTX Gò Gòn. Một máy sấy sử dụng bộ thu năng lượng mặt trời do Đại học Nông Lâm thiết kế năm 2006. 106
  19. Lắp đặt một máy sấy đảo gió 8 tấn/ mẻ tại HTX Tân Thới, TP. Cần Thơ. Nghiên cứu một hệ thống tinh hợp sau thu hoạch gồm từ nguyên liệu đến sản phẩm, cho lợi ích của sấy máy vươn trở lại đến người nông dân, bằng chính sự tham dự của nông dân, như đã phân tích ở trên. 8 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CỦA NÔNG DÂN o Tổn thất giá trị do phơi đồng và phơi sân Hiện tại hầu hết nông dân áp dụng phơi đồng (1-2 ngày) rồi phơi sân (1-2 ngày). Chúng tôi thực hiện thí nghiệm trên ruộng nông dân để so sánh phơi sân và sấy máy (Bình, 2007). Khi phơi sân hoàn toàn vào vụ Đông_Xuân, số liệu đạt được cho các giống như sau (Bảng 6). Bảng 6: Hệ số thu hồi gạo nguyên của các phương pháp sấy khác nhau của vài giống lúa vụ Đông Xuân Giống Phơi bóng Sấy máy (vĩ Phơi sân (tấm Khác biệt giữa sấy râm (đối ngang) nhựa, Ts = máy và phơi sân 42-48oC) chứng) (SD%) 49.12a 49.62a 47.45b OM1490 2.17 48.67a 49.05a 45.25b OM2517 3.80 50.36a 50.67a 44.64b Jasmine 6.03 50.56a 51.31a 48.23b Nếp 3.08 Chú ý: Các giá trị có cùng kí tự trên cùng một hàng không khác nhau có ý nghĩa thống kê (P > 0.05). Ts là nhiệt độ bề mặt lớp hạt. Kết qủa trên bảng 6 cho thấy sấy vỉ ngang chất lượng tương đương mẫu đối chứng (SD). Trong lúc đó phơi sân trên tấm lưới nhựa giảm thu hồi gạo nguyên (HRY) 2,17-6,03%. Các giống ỚM8 và ÃG tổn thất gạo nguyên 3,77%. Để tính tóan tổn thất HRY của nông dân vừa phơi đồng vừa phơi sân ta dùng phương trình sau: Tổn thất HRY = FD% f + SD% s Trong đó f và m là số ngày phơi đồng và phơi sân. FD = 8% là số liệu tổn thất gạo nguyên do phơi đồng (Cường, 2003) và SD% là tổn thất do phơi sân. Các hệ số f và m xem là không đổi trên bảng 7: Bảng 7: Hệ số tổn thất f và m khi phối hợp phơi đồng và phơi sân của nông. Phương pháp phơi thực tế f s Chú ý Phơi sân hòan tòan 0 1 3-4 ngày Phơi đồng hòan tòan 1 0 3-4 ngày Nửa phơi đồng, nửa phơi sân 0.5 0.5 1-2 phơi đồng và 1-2 ngày phơi sân Bảng 8: Tổn thất HRY tương đương tổn thất lúa (kg/100kg thu họach) của nhiều giống khác nhau ở ĐBSCL do hiện trạng thu họach của nông dân Variety OM1490 OM2718 Jasmine AG24 7.32 8.97 10.45 7.87 Tổn thất (%) 107
  20. Trung bình, tổn thất do phơi đồng là 8,7% cho vụ Đông – Xuân. Tổn thất vụ Hè Thu còn cao hơn do thời tiết. Số liệu sẽ được báo cáo. *Binh, Ngo (2007). Study the effect of sun drying and mechanical drying on the milling rice quality of different varieties. Study Report under CARD 026/05VIE project. 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, và Danida ASPS. 2004. Study on the current status and need assessment for post-harvest equipment in the Mekong Delta (Compiled from Reports and 12 Provinces). Internal Report (in Vietnamese) Phan Hiếu Hiền. 1998. Grain dryers and rice quality in the Mekong Delta of Viet Nam: Development process and perspective (In Vietnamese). Paper presented at the 15th Science and Technology Conference of the Mekong Delta , Ca Mau City 24 & 25 –9 –1998. Phan Hiếu Hiền.. 2000. Research and Extension on Rice Dryers in Vietnam: a Sketch of 20-Year Evolution. Paper presented at the Seminar on “Rice research and development in Vietnam for the 21st century; and aspects of Vietnam-India cooperation”, at the Mekong Delta Rice Research Institute, Can-Tho City, 18 & 19 September 2000. Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Hùng Tâm, Nguyễn Văn Xuân. 2003. The reversible air dryer SRA: One step to increase the mechanization of post-harvest operations. Proceedings of the International Conference on Crop Harvesting and Processing, 9-11 February 2003 (Louisville, Kentucky USA) ASAE Publication Number 701P1103e. Post-harvest project of can-tho province. 1998. report on the survey of paddy dryer and drying in Can-Tho province. 108
nguon tai.lieu . vn