Xem mẫu

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HÓA VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NẤM HOÀNG CHI GANODERMA COLOSSUM oàn Suy Ngh , Nguy n Th Thu Th y Đ ĩ ịễ ủ Tr ng i h c Khoa h c, i h c Hu ọ ạĐ ờư ế ọ ạĐ ọ TÓM TẮT K t qu nghiên c u ã xác nh c m t s ch tiêu sinh hóa c a n m Hoàng chi ế ả đứ ợưđ ịđ ỉốộ ấủ Ganoderma colossum: Flavonoit (7,38 ± 0,20)%; hàm l ng ng kh ((5,33 ± 0,10) %; ờưđ ợư ử vitamin C (0,089 ± 0,020)%. D ch chi t t n m Hoàng chi Ganoderma colossum b ng n c ị ấừế ằ ớư hay etylic u có h at tính kháng khu n i v i 2 nhóm vi khu n G+ (B. pumilus, B. cereus, B. ềđ ọ ớ ốđ ẩ ẩ subtilis, S. aureus ) và vi khu n G -( E. coli, S. typhi, V. parahaemaliticus ). D ch chi t Flavonoit ẩ ị ế t n m Hoàng chi có h at tính kháng khu n m nh h n so v i d ch chi t t n m Hoàng chi b ng ấừ ọ ẩ ạ ơ ịớ ấừế ằ n c hay etylic. ớư 1. Mở đầu Lý Thời Trân, đời nhà Minh (Trung Quốc) đã phân Linh chi ra làm 6 loại theo màu sắc gồm: Xích chi(Linh chi đỏ), Hắc chi (Linh chi đen), Tử chi (Linh chi tím), Thanh chi (Linh chi xanh), Bạch chi(Linh chi trắng) và Hoàng chi(Linh chi vàng) [8]. Nấm Hoàng chi có tên khoa học là Ganoderma colossum đã được nuôi trồng thành công ở Khoa Sinh học - Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế [2]. Theo tài liệu [10], nấm Hoàng chi thuộc diện quí hiếm không những ở Việt Nam mà cả ở Trung Quốc. Nghiên cứu về nấm Hoàng chi mới chỉ được biết đến qua các tài liệu về phân loại [1], hoạt chất triterpenoid [6], thành phần protein [10], tác dụng chống oxy hóa [5]... Tài liệu công bố về thành phần sinh hóa của nấm Hoàng chi hiện còn quá ít nhất là về tính kháng khuẩn của nó. Đó là cơ sở để chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh hóa và khả năng kháng khuẩn của nấm Hoàng chi Ganoderma colossum. 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu - Nấm Hoàng chi (Ganoderma colossum) do TS. Ngô Anh - Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế cung cấp. - Thu dịch chiết nấm Hoàng chi bằng nước: Cân 20 g nấm Hoàng chi rồi cắt thành những lát mỏng. Cho nấm vào ấm siêu Trung Quốc và cho vào 500 ml nước cất trộn đều. Đun sôi cách thuỷ cho đến khi để nguội, lọc, thu được 40 ml dịch chiết nấm Hoàng chi bằng nước. 25
  2. - Thu dịch chiết nấm Hoàng chi bằng cồn: Cân 20 g nấm Hoàng chi rồi cắt thành những lát mỏng. Cho nấm vào bình và cho cồn etylic 960 vào bình định mức đủ 500ml, sau đó cho lên máy lắc để trong 10 ngày, sẽ thu được 30 ml dịch chiết nấm Hoàng chi bằng cồn etylic. - Các chủng vi sinh vật (vsv) kiểm định: Vi khuẩn Gram dương (Bacillus pumilus, Bacillus cereus, Bacillus subtilis, Staphylcoccus aureus); Vi khuẩn Gram âm (Escherichia coli, Salmonella typhi, Vibrio parahaemaliticus) - Định lượng Flavonoid tổng số của nấm Hoàng chi theo quy trình B. C. Talli [7]. - Định lượng đường khử bằng phương pháp Bertrand [9]. - Định lượng Vitamin C bằng phương pháp sử dụng Iot [9]. - Xác định hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết Hoàng chi và dịch chiết Flavonoid bằng phương pháp đục lỗ. - Xác định sinh khối vsv kiểm định sau khi cho dịch chiết Hoàng chi và dịch chiết Flavonoid bằng phương pháp so màu. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Định tính và định lượng Flavonoid có trong nấm Hoàng chi Kết quả định tính và định lượng Flavonoid tổng số của dịch chiết từ nấm Hoàng chi được trình bày ở bảng 1. B ng 1. K t qu nh tính và nh l ng Flavonoid t ng s c a d ch chi t t n m Hoàng chi ả ế ịđ ả ịđ ợư ổ ố ủ ị ế ừ ấ Thuốc thử Hoạt chất Mẫu có trong nấm NaOH H2SO4 FeCl3 Shinoda Hoàng chi Chalcon, Flavonoid tổng số Auron, của dịch chiết +++ + ++ ++ Màu rất đậm Màu nhạt Màu đậm Màu đậm Catechin, Hoàng chi. Flavon, Flavonol Dịch chiết từ 50 g Hàm lượng Flavonoid tổng số (%) quả thể nấm 7,38 ± 0,20 Hoàng chi khô. Mức độ đậm nhạt của màu phản ứng thể hiện hàm lượng Flavonoid có trong dịch chiết từ nấm Hoàng chi. Phản ứng định tính cho biết sự có mặt của một số hoạt chất có liên quan tới tính kháng khuẩn của nấm Hoàng chi. 26
  3. Tiếp theo, chúng tôi xác định đường khử và vitamin C có trong nấm Hoàng chi. Kết quả được trình bày ở bảng 2. B ng 2. K t qu xác nh ng kh và vitamin C có trong n m Hoàng chi ả ế ả ịđ ờưđ ử ấ Xác định đường khử VKMnO4 (ml) dùng để Hàm lượng đường khử chuẩn độ Vm u (ml) ẫ (%) 5 2,633 5,33 ± 0,10 Xác định vitamin C Vi t (ml) dùng để chuẩn độ Hàm lượng vitamin C (%) Vm u (ml) ẫ ố 20 2,033 0,089 ± 0,020 Kết quả xác định được hàm lượng vitamin C có trong nấm Hoàng chi đạt 0,089 ± 0,020 và lượng đường khử đạt 5,33 ± 0,10%. So sánh với tài liệu [3], lượng đường khử có trong nấm Hoàng chi cao hơn nhiều so với nấm Linh chi nuôi trồng đạt 0,009, Linh chi tự nhiên đạt 0,008, cổ Linh chi (G. applanatum) đạt 1% còn vitamin C của nấm Hoàng chi lại thấp hơn nhiều so với các đối tượng này. 3.2. Xác định tính kháng khuẩn của dịch chiết Hoàng chi Tính kháng khuẩn của dịch chiết Hoàng chi được thử với vi sinh vật kiểm định trên môi trường thạch thịt pepton, bằng phương pháp đục lỗ. Kết quả xác định được trình bày ở bảng 3. B ng 3. Ho t tính kháng khu n c a d ch chi t Hoàng chi ả ạ ẩ ủ ị ế khi chi t b ng các dung môi khác nhau ế ằ Hiệu số vòng vô khuẩn Vi sinh vật kiểm định (mm)/ vsv kiểm định Dung môi Bacillus pumilus 8,0 ± 0,1 Bacillus cereus 12,7 ± 0,2 Bacillus subtilis 12,0 ± 0,1 Dịch chiết Hoàng chi với dung môi là nước cất Staphylcoccus aureus 18,2 ± 0,4 Escherichia coli 21,0 ± 0,3 Salmlnella typhi 16.4 ± 0,4 Vibrio parahaemaliticus 17,4 ± 0,2 27
  4. Bacillus pumilus 12,7 ± 0,2 Bacillus cereus 15,2 ± 0,3 Bacillus subtilis 9 ± 0,1 Dịch chiết Hoàng chi với Staphylcoccus aureus 14 ± 0,2 dung môi là etylic 960 Escherichia coli 19 ± 0,3 Salmlnella typhi 13,5 ± 0,3 Vibrio parahaemaliticus 15,4 ± 0,4 Kết quả xác định cho thấy: Dịch chiết từ nấm Hoàng chi bằng nước hay cồn etylic đều có khả năng ức chế cả vi khuẩn G+ và G- song khả năng ức chế mạnh nhất là đối với vi khuẩn E. coli. So sánh với tài liệu [4] thì khả năng kháng khuẩn của dịch chiết từ nấm Hoàng chi bằng nước mạnh hơn so với nấm Linh chi khi cho vòng vô khuẩn với E. coli là 19 mm, B. cereus là 14mm còn S. aureus là 13 mm. 3.3. Xác định tính kháng khuẩn của nấm Hoàng chi khi nuôi vi sinh vật (vsv) kiểm định trong môi trường dịch thể Để tiếp tục khẳng định tính kháng khuẩn của dịch chiết Hoàng chi, chúng tôi tiếp tục thử với vi sinh vật kiểm định trên môi trường dịch thể thịt pepton, bằng phương pháp so màu. Kết quả xác định được trình bày ở bảng 4 và bảng 5. B ng 4. M t quang h c (OD) c a môi tr ng nuôi vi sinh v t ki m nh sau khi cho d ch ả ộđ ậ ọ ủ ờư ậ ể ịđ ị chi t Hoàng chi b ng n c ế ằ ớư S ml OD sau th i gian nuôi c y (gi ) ố ờ ấ ờ d ch ị Môi chi t ế tr ng VSV ki m nh ờư ể ịđ HC/50 0 gi 24 gi 48 gi 72 gi 96 gi ờ ờ ờ ờ ờ nuôi vsv ml môi tr ng ờư 0,178± 0,152± 0,142± 0,119± 0,160± E coli 0,007 0,009 0,009 0,008 0,008 Không có V. 0,095± 0,136± 0,162± 0,171± 0,148± 0 d ch chi t parahaemaliticus 0,006 0,009 0,008 0,009 0,008 ị ế 0,242± 0,281± 0,129± 0,201± 0,231± S.aureus 0,009 0,008 0,009 0,010 0,010 Có d ch 0,138± 0,123± 0,127± 0,149± 0,119± ị 1 E coli chi t 0,008 0,006 0,003 0,005 0,004 ế 28
  5. 0,118± V. 0,125± 0,119± 0,132± 0,105± parahaemaliticus 0,005 0,007 0,009 0,003 0,001 0,142± 0,127± 0,120± 0,128± 0,119± S. aureus 0,008 0,006 0,005 0,004 0,004 0.151± 0,123± 0,082± 0,105± 0,081± E coli 0,006 0,002 0,003 0,001 0,003 V. 0,149± 0,116± 0,102± 0,134± 0,096± parahaemaliticus 0,007 0,005 0,002 0,004 0,003 0,162± 0,123± 0,119± 0,139± 0,107± 2 S. aureus 0,009 0,009 0,004 0,003 0,004 0,228± 0,165± 0,124± 0,098± 0,072± E coli 0,005 0,008 0,020 0,009 0,001 V. 0,150± 0,112± 0,089± 0,102± 0,068± 3 parahaemaliticus 0,006 0,005 0,003 0,003 0,001 0,212 ± 0,139± 0,115± 0,129± 0,101± S. aureus 0,007 0,005 0,003 0,008 0,004 B ng 5. M t quang h c (OD) c a môi tr ng nuôi vi sinh v t ki m nh sau khi cho d ch ả ộđ ậ ọ ủ ờư ậ ể ịđ ị chi t Hoàng chi b ng c n ế ằ ồ S ml OD sau th i gian nuôi c y (gi ) ố ờ ấ ờ d ch ị Môi chi tế tr ng VSV ki m nh ờư ể ịđ HC/50 0 gi 24 gi 48 gi 72 gi 96 gi ờ ờ ờ ờ ờ nuôi vsv ml môi tr ng ờư 0,113± 0,125± 0,146± 0,167± 0,160± E coli 0,004 0,008 0,006 0,009 0,007 Không có V. 0,125± 0, 146± 0,162± 0,169± 0,176± 0 d ch chi t parahaemaliticus 0,005 0,004 0,008 0,009 0,009 ị ế 0,117± 0,135± 0,149± 0,170± 0,169± B. cereus 0,007 0,004 0,006 0,007 0,008 Có d ch 0,123± 0,102± 0,099± 0,102± 0,088± ị 1 E. coli chi t 0,005 0,007 0,009 0,002 0,003 ế V. 0,138± 0,112± 0,100± 0,112± 0,097± parahaemaliticus 0,008 0,003 0,005 0,002 0,002 29
  6. 0,135± 0,110± 0,102± 0,109± 0,089± B. cereus 0,008 0,007 0,003 0,008 0,002 0,139± 0,103± 0,085± 0,080± 0,078± E. coli 0,009 0,005 0,008 0,003 0,003 V. 0,150± 0,119± 0,100± 0,116± 0,082± 2 parahaemaliticus 0,006 0,005 0,005 0,007 0,004 0,178± 0,105± 0,119± 0,105± 0,085± B. cereus 0,009 0,006 0,005 0,04 0,002 0,195± 0,102± 0,068± 0,089± 0,052± E coli 0,008 0,007 0,005 0,001 0,001 V. 0,242± 0,123± 0,095± 0,090± 0,076± 3 parahaemaliticus 0,005 0,006 0,005 0,008 0,002 0,268± 0,109± 0,089± 0,108± 0,069± B. cereus 0,007 0,008 0,004 0,003 0,001 Kết quả ở bảng 4 và bảng 5 cho thấy: Dịch chiết Hoàng chi có khả năng tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh khá cao, làm cho mật độ sinh khối của vi sinh vật giảm đi một cách rõ rệt. Hàm lượng dịch chiết Hoàng chi càng cao thì khả năng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh càng lớn. Kết quả trên cho thấy dịch chiết Hoàng chi chỉ cho kết quả ở một thời gian nhất định, nó chỉ có tác dụng kháng khuẩn tốt nhất trong thời gian ngắn từ 24-72 giờ sau khi nuôi cấy. Qua 2 bảng trên cho thấy dịch chiết Hoàng chi bằng cồn có tính kháng khuẩn cao hơn so với dịch chiết Hoàng chi bằng nước. 3.4. Xác định tính kháng khuẩn của dịch chiết flavonoid từ nấm Hoàng chi Hoạt tính kháng khuẩn của nấm Hoàng chi hay thực vật có liên quan chặt chẽ với một số họat chất như: Saponin, Triterpenoid, Flavonoid... và chúng được hình thành như là phản ứng tự vệ chống lại sự lây nhiễm của vi khuẩn. Đó là cơ sở để chúng tôi tiếp tục xác định tính kháng khuẩn của dịch chiết Flavonoid từ nấm Hoàng chi đối với các vi sinh vật kỉểm định trên môi trường thạch thịt pepton, bằng phương pháp đục lỗ. Kết quả xác định được trình bày ở bảng 6. B ng 6. Ho t tính kháng khu n c a d ch chi t Flavonoid t ng s t n m Hoàng chi ả ạ ẩ ủ ị ế ổ ừố ấ Hiệu số vòng vô khuẩn Dịch chiết Vi sinh vật kiểm định (mm)/ vsv kiểm định Flavonoid trong Bacillus pumilus 10,3 ± 0,2 nấm Hoàng chi Bacillus cereus 18,4 ± 0,1 Bacillus subtilis 12,3 ± 0,2 30
  7. Staphylcoccus aureus 14 ± 0,3 Escherichia coli 23,5 ± 0,4 Salmlnella typhi 17.2 ±0,2 Vibrio parahaemaliticus 13,6 ± 0,1 Kết quả trình bày ở bảng 6 cho thấy: Dịch chiết Flavoid của nấm Hoàng chi có khả năng kháng khuẩn cao hơn so với dịch chiết Hoàng chi được chiết bằng nước hay cồn. Hiệu số vòng vô khuẩn đối với cả hai vi khuẩn G+ và G- của dịch chiết Flavoid cao hơn nhiều so với dịch chiết Hoàng chi bằng nước hay cồn. Cả 3 dịch chiết đều có khả năng kháng khuẩn tốt nhất đối với E. coli, một vi khuẩn đường ruột nguy hiểm. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để xác định nấm Hoàng chi Ganoderma colossum là một loài nấm quí cần được bảo tồn nguồn gen, nhân giống, nuôi trồng và ứng dụng. 4. Kết luận - Một số thành phần hóa sinh của nấm Hoàng chi Ganoderma colossum đã xác định được là hàm lượng Flavonoid đạt (7,38 ± 0,20)%, đường khử đạt (5,33 ± 0,10)% và Vitamin C đạt 0,089 ± 0,020. - Dịch chiết từ nấm Hoàng chi Ganoderma colossum bằng nước hay cồn etylic xác định theo phương pháp đục lỗ đều có tác dụng kháng khuẩn đối với cả hai nhóm vi khuẩn Gram dương và Gram âm nhưng mạnh nhất là đối với vi khuẩn E. coli. - Dịch chiết từ nấm Hoàng chi Ganoderma colossum bằng nước hay cồn etylic xác định theo phương pháp so màu đều có tác dụng ức chế sự sinh trưởng, phát triển của vi sinh vật kiểm định khi nuôi cấy trên môi trường dịch thể và thể hiện mạnh nhất từ 24 đến 72 giờ sau khi nuôi cấy. - Dịch chiết Flavoid của nấm Hoàng chi Ganoderma colossum có khả năng kháng khuẩn mạnh hơn so với dịch chiết Hoàng chi bằng nước hay cồn etylic. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Anh, Nghiên c u h n m Linh chi (Ganodermataceae Donk) Th a Thiên – Hu , ứ ọ ấ ở ừ ế K y u H i ngh CNSH toàn qu c, Hà N i, (1999), 1043 – 1049. ỷ ế ộ ị ố ộ 2. Ngô Anh, Tr n ình Hùng, M t s loài n m d c li u c nuôi tr ng thành công t i ầ Đ ộ ố ấ ợư ệ ợưđ ồ ạ Th a Thiên – Hu , T p chí Nghiên c u & Phát tri n, S KH&CN Th a Thiên – Hu , ừ ế ạ ứ ể ở ừ ế S 4-5, (2005), 68-70. ố 3. Nguy n Th Chính, K y u H i ngh CNSH toàn qu c, Hà N i, (1999), 956 – 958. ễ ị ỷ ế ộ ị ố ộ 4. Nguy n Th Chính & cs, Nh ng v n NCCB trong Khoa h c s s ng, Nxb. KH & KT, ễ ị ữ ấ ềđ ọ ự ố Hà N i, (2005), 429 – 432. ộ 31
  8. 5. Lê Th Thu Hi n, oàn Suy Ngh , Nh ng v n NCCB trong khoa h c s s ng, Nxb. ị ề Đ ĩ ữ ấ ềđ ọ ự ố KH&KT, Hà N i, (2007), 280-282. ộ 6. Kleinwatcher P. et al, Colossolactones, new triterpenoid active substance from Vietnamese mushroom Ganoderma colossum, J. Nat. Prod. N.64(2), (2001), 236 -239. 7. Nguy n Qu c Khang, Bá Th Châm, M t vài ho t tính sinh d c h c c a thành ph n ễ ố ị ộ ạ ợư ọ ủ ầ polyphenol và flavonoid cây m p ng, T p chí D c h c, S 3, (2002), 13-16. ớư ắđ ạ ợư ọ ố 8. T t L i, Lê Duy Th ng, Tr n V n Luy n, N m Linh chi, nuôi tr ng và s d ng, ỗĐ ấ ợ ắ ầ ă ế ấ ồ ử ụ Nxb. Nông nghi p, Tp. HCM, 1994. ệ 9. Nguy n V n Mùi, Th c hành Hóa sinh h c, Nxb. KH&KT, Hà N i, 2001. ễ ă ự ọ ộ 10. Lê Xuân Thám, Nói rõ h n v n m Linh chi vàng – n m Hoàng chi, Báo Khoa h c ph ơ ề ấ ấ ọ ổ thông, S 31/5, (2005), 1 & 13. ố STUDY ON SOME BIOCHEMICAL INDEX AND ANTIBACTERIAL ACTIVITY OF MUSHROOM GANODERMA COLOSSUM Doan Suy Nghi, Nguyen Thi Thu Thuy College of Sciences, Hue University SUMMARY Some biochemical index of mushroom Ganoderma colossum identified: Flavonooid (7,38 ± 0,20)%; reductive sugar content (5,33 ± 0,10)%; VitaminC: 0,089 ± 0,020. Extract from mushroom Ganoderma colossum by water or etylic had antibacterial activity to two groups bacterial G+(B. pumilus, B. cereus, B. subtilis, S. aureus) and bacterial G-(E. coli, S. typhi, V. parahaemaliticus). Flavonoid extract from mushroom Ganoderma colossum had antibacterial activity better than extract from mushroom Ganoderma colossum by water or etylic. 32
nguon tai.lieu . vn