Xem mẫu

  1. VĂN HOÁ KINH DOANH NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP ThS. CHU KIỀU LINH Bộ môn Kinh tế vận tải Khoa Vận tải - Kinh tế Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Văn hoá kinh doanh là chìa khoá mở ra sự thành công và phát triển của nền kinh tế nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng. Thời gian gần đây, đặc biệt là sau khi Việt nam gia nhập WTO, văn hoá kinh doanh được đề cập tới nhiều hơn. Tuy nhiên, việc xây dựng văn hoá kinh doanh ở Việt nam vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn bởi nó chưa trở thành hệ thống và phổ biến ở nước ta. Trong bài viết này, tác giả đi sâu phân tích rõ bản chất của văn hoá kinh doanh, các vấn đề cần quan tâm khi xây dựng văn hoá kinh doanh tại doanh nghiệp. Summary: Business culture is a key for success and development of economy in general and for each enterprise itself. Recently and especially after joining WTO, business culture has been mentioned more often. However, the build-up of business culture in Vietnam still has many difficulties because it has not been systematic and popular in our country. In this article, author delves into analyzing the nature of business culture, issues need to be taken into consideration when building up business culture in enterprises. của kinh doanh có văn hóa là vấn đề đạo đức VTKT I. BẢN CHẤT CỦA VĂN HOÁ KINH DOANH của người kinh doanh. Đạo đức của người kinh Có một thực trạng không chỉ ở Việt Nam doanh được thể hiện rất cụ thể như giữ chữ tín, mà nhiều nước đang phát triển trên thế giới tính trung thực, không chạy theo lợi ích mà bất phải đối mặt, đó là sự ô nhiễm môi trường chấp mọi thủ đoạn trên thương trường… sinh thái, tệ nạn xã hội, bệnh tật, các giá trị Để hiểu rõ hơn bản chất của văn hóa kinh đạo đức văn hóa truyền thống bị coi nhẹ, lãng doanh, chúng ta cùng nghiên cứu triết lý 3P: quên… Đây là mặt trái của sự tăng trưởng quá luận bàn về ý nghĩa, vai trò của con người nhanh về kinh tế đã không phản ánh sự phát (People), sản phẩm (Product) và lợi nhuận triển về văn hóa và con người. Do vậy, để (Profit) trong hoạt động kinh doanh. phát triển bền vững cần thiết phải quan tâm - Con người: bao hàm người lao động, đến văn hóa, gắn kết văn hóa với kinh doanh. người mua (khách hàng), người cung ứng, Văn hóa kinh doanh hay kinh doanh có phân phối… văn hóa thể hiện qua việc kiếm lời chân chính - Sản phẩm hay dich vụ là thứ mà người trên cơ sở tài năng, sức lực của người kinh kinh doanh cung cấp, bán cho khách hàng doanh. Mặt khác, văn hóa kinh doanh còn thể hiện ở việc người kinh doanh phải biết quan - Lợi nhuận là mục tiêu hướng tới của tâm đến lợi ích tinh thần, khuyến khích tài người kinh doanh. năng sáng tạo của người lao động, giữ gìn và Quan điểm 1: Khi người kinh doanh đặt ngày càng củng cố chữ tín đối với bạn hàng và lợi nhuận lên hàng đầu, anh ta sẵn sàng kinh khách hàng. Vấn đề cốt lõi, thể hiện bản chất doanh bất cứ sản phẩm gì, không cần biết đến
  2. II. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG VĂN HOÁ chất lượng nhằm đạt được lợi nhuận tối đa. KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP Lúc này, nhân viên làm ra sản phẩm hay Xây dựng văn hóa kinh doanh tại doanh khách hàng chỉ là công cụ để thu lợi nhuận, nghiệp (hay xây dựng văn hóa doanh nghiệp) xếp ở vị trí sau cùng. Quan điểm này dẫn đến là tạo dựng những chuẩn mực hay những giá kiểu làm ăn chộp giật, không tạo ra khách trị mà những thành viên trong doanh nghiệp hàng trung thành và không thể tồn tại lâu dài. cùng chia sẻ và tuân thủ theo. Tuy vậy, văn Quan điểm 2: Quan điểm này cho rằng hóa doanh nghiệp không không nhất thiết phải phải chú ý trước tiên đến sản phẩm, sản phẩm bền vững, nó luôn mở, luôn được lĩnh hội, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp… thì mới đạt hiệu trau dồi, và đôi khi bị mất đi. quả kinh doanh và sẽ có lợi nhuận. Yếu tố con Một doanh nghiệp có môi trường văn hóa người vẫn xếp ở vị trí cuối. Để có lợi nhuận, luôn phải có một tầm nhìn rõ ràng, một sứ mệnh người kinh doanh phải khai thác tối đa nhân và nhiệm vụ cụ thể, kiên định trong mục tiêu, công và tìm cách dụ khách hàng. mạnh mẽ trong lãnh đạo, tập hợp được người tài Quan điểm 3: Đề cao yếu tố con người là giỏi, tự do trong hợp tác, quyền lực được chia nội dung chính của quan điểm thứ 3. Theo đó sẻ, xác định mục tiêu là khách hàng, ý tưởng cần phải chú trọng đến nhu cầu của khách được xem xét, cải tiến được ủng hộ, thành công hàng, giữ chữ tín đối với bạn hàng và đối xử được ghi nhận… Do đó, văn hóa doanh nghiệp tốt với nhân viên. Kết quả là khách hàng trung rất cần thiết, nó có thể làm cho một tổ chức thành ngày càng đông, năng suất lao động doanh nghiệp phát triển, và nếu thiếu nó, sẽ làm tăng cao, chất lượng sản phẩm được đảm bảo. cho doanh nghiệp lụi tàn. Bởi vì: Khi ấy lợi nhuận sẽ đến và ngày càng tăng. 1. Văn hóa doanh nghiệp tạo cho mỗi thành viên hiểu được giá trị của bản thân Ba quan điểm này gắn liền với các chặng họ đối với doanh nghiệp đường phát triển kinh tế: từ thời kỳ tư bản VTKT Một tổ chức chỉ có thể phát triển khi tất hoang dại lúc mà mọi hoạt động kinh doanh cả mọi thành viên đều hiểu được họ đang đi không có luật lệ nào, đến thời kỳ công nghiệp đâu? làm gì? Và vai trò của họ đến đâu? Với mới phát triển xu hướng đề cao máy móc, cho những mục tiêu rất cụ thể, họ được sống trong đến thời hiện đại ngày nay, thể hiện các bước một môi trường tự do cống hiến, chia sẻ ý tiến trong nhận thức về văn hóa kinh doanh. tưởng… Tất cả đều hiểu rằng, họ là thành Ngày nay, khi mà trình độ công nghệ phần không thể thiếu của doanh nghiệp. giữa các nhà sản xuất không chênh lệch mấy 2. V ăn hóa doanh nghiệp tạo nên sức thì lợi thế cạnh tranh không chỉ đơn thuần là mạnh đoàn kết vấn đề giá cả, chất lượng sản phẩm mà quan Tất cả mọi thành viên của doanh nghiệp trọng hơn cả là mối quan hệ giữa doanh cần có tinh thần đoàn kết và hy sinh. Trong nghiệp và khách hàng. Đây cũng là lý do môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, nhiều doanh nghiệp chủ trương nâng cao uy đ ể vượt qua những tình thế khó khăn, doanh tín cho doanh nghiệp qua những triết lý kinh nghiệp cần một sức mạnh tổng lực để chống doanh như khách hàng là thượng đế, chữ tín đỡ và sức mạnh ấy chỉ đ ạt đư ợc khi có một quý hơn vàng, gửi trọn niềm tin… Mặt khác, Văn hóa Doanh nghi ệ p – văn hóa của sự hy trách nhiệm đối với xã hội, đối với cộng đồng sinh, văn hoá của sự đoàn kết. cũng được các doanh nghiệp hướng tới. Đây 3. Văn hóa doanh nghiệp tạo nên động chính là những tác động lâu dài và bền vững lực , kích thích lòng tự hào của nhân viên của văn hóa khi nó thâm nhập vào công việc Một môi trường làm việc cởi mở, công kinh doanh của doanh nghiệp.
  3. thường rất nhạy cảm với việc thay đổi môi bằng, phấn đấu và tin tưởng lẫn nhau sẽ giúp trường làm viêc và các giá trị mới mà lãnh nhân viên làm việc hiệu quả, phát huy triệt để đạo đưa vào. Do đó một số các giá trị mà khả năng của bản thân. Làm việc trong một người lãnh đạo mong muốn có thể bị từ chối doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa, có uy sẽ phải thay đổi hoặc loại bỏ. tín sẽ là niềm tự hào của nhân viên, đáp ứng - Các giá trị được thành viên chấp nhận nhu cầu tự tôn của họ và là động lực để họ sẽ được duy trì theo thời gian và dần dần được phấn đấu vươn lên. coi là đương nhiên. Sau một thời gian nhất III. NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý KHI XÂY DỰNG định, các giá trị này được thể hiện ra ngoài VĂN HOÁ KINH DOANH TẠI DOANH qua phong cách làm việc, giao tiếp, đối xử của NGHIỆP (VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP) các thành viên… và trở thành các quy ước Người lãnh đạo doanh nghiệp phải là ngầm định trong doanh nghiệp. Lúc đó, việc người coi trọng việc xây dựng văn hóa doanh đưa một giá trị mong muốn vào doanh nghiệp nghiệp mới thành công. Người lãnh đạo doanh nghiệp có vai trò Như vậy việc xây dựng văn hóa doanh quan trọng trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp đòi hỏi sự nỗ lực không chỉ từ phía nghiệp. Họ là người vạch ra sứ mệnh, các mục lãnh đạo mà từ tất cá các thành viên trong tiêu và nhiệm vụ cụ thể cho doanh nghiệp. doanh nghiệp. Người lãnh đạo doanh nghiệp phải hiểu biết Văn hóa doanh nghiệp không thể tách rời về văn hóa kinh doanh, coi trọng việc xây văn hóa của cộng đồng xã hội dựng văn hóa doanh nghiệp, họ phải được Tất cả nhân viên hay mọi thành viên trang bị các kiến thức để xây dựng một môi trong doanh nghiệp đồng thời là thành viên trường văn hóa đặc thù của doanh nghiệp của gia đình và xã hội, họ tiếp thu và thừa nhưng không xa lạ với cộng động. nhận các giá trị văn hóa đạo đức của xã hội VTKT Muốn vậy bản thân họ phải thực sự là các mà họ sinh sống. Do đó, văn hóa của doanh doanh nhân văn hóa. Nhân cách của họ sẽ nghiệp chỉ được chấp nhận và thực sự đem lại quyết định sự thành bại trong kinh doanh. Một thành công cho doanh nghiệp khi nó phù hợp số yếu tố được đưa ra xem xét khi đánh giá với văn hóa của cộng đồng. một doanh nhân văn hóa là: Văn hóa kinh doanh là một khái niệm mới - Có đạo đức tốt, có “tâm” và mở ở Việt Nam. Các chuẩn mực để đánh giá - Trung thực và có chữ “tín” văn hóa kinh doanh sẽ được bổ sung thêm - Tôn trọng và thực hiện đúng pháp luật nhiều cùng với sự vận động không ngừng của - Có trình độ học vấn, ngoại ngữ cuộc sống cũng như công việc kinh doanh. - Phát triển bền vững, sáng tạo, vì quyền Mặc dù vậy, văn hóa kinh doanh luôn được lợi quốc gia xem là chìa khóa mở ra sự thành công và phát - Tham gia hoạt động xã hôi, từ thiện triển cho mỗi doanh nghiệp trong tương lai. Văn hóa doanh nghiệp hình thành theo thời gian Tài liệu tham khảo Xây dựng văn hóa doanh nghiệp là quá [1]. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý - Mưu trình đưa các giá trị mong muốn vào doanh lược trong điều hành công ty – NXB Lao động xã nghiệp, tạo nên những chuẩn mực để mọi hội thành viên tuân thủ theo. Các giá trị này được [2]. TS. Vương Quân Hoành. Văn minh làm giàu và nguồn gốc của cải – NXB Chính trị quốc gia. chia thành 2 thành phần: [3]. http://www.chungta.com.vn - Các giá trị không được các thành viên http://www.lanhdao.net♦ chấp nhận: Các thành viên trong doanh nghiệp
nguon tai.lieu . vn