Xem mẫu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 3 (2014) 46-53 TRAO ĐỔI Báo cáo kế toán trách nhiệm xã hội Thực tiễn áp dụng tại các doanh nghiệp châu Âu Nguyễn Thị Hương Liên* ác Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 44 u n Th , u i , Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 18 tháng 8 năm 2014 h nh s a ngày 12 tháng 9 năm 2014; ch p nhận ăng ngày 02 th ng 10 năm 2014 Tóm tắt: Kế to n tr ch nhiệm xã hội hiện ược nhiều doanh nghiệp trên thế giới p dụng và trở thành hướng nghiên cứu ược nhiều học giả trong và ngoài nước quan tâm. Tuy nhiên, c c nghiên cứu về kế to n tr ch nhiệm xã hội và thông lệ quốc tế về lập b o c o kế to n tr ch nhiệm xã hội ở Việt Nam còn r t hạn chế, vì ây ược coi là một chủ ề nghiên cứu mới ối với c c học giả trong nước. Trên cơ sở tổng thuật tài liệu nước ngoài và nghiên cứu kinh nghiệm của c c doanh nghiệp châu Âu về lập b o c o kế to n tr ch nhiệm xã hội, bài viết tổng hợp quan i m chung nh t về kế to n tr ch nhiệm xã hội, l giải tại sao c n kế to n tr ch nhiệm xã hội và tìm hi u thông lệ quốc tế về lập b o c o kế to n tr ch nhiệm xã hội. Từ khóa: Kế to n tr ch nhiệm xã hội, kế to n xã hội và môi trường, b o c o kế to n tr ch nhiệm xã hội, c c bên liên quan, công bố thông tin phi tài chính. 1. Giới thiệu* Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hiện là mối quan tâm hàng u của nhiều doanh nghiệp trên thế giới, trong ó, c c nhà quản trị quan tâm ến t c ộng xã hội và môi trường của hoạt ộng kinh doanh, bởi vì doanh nghiệp muốn phát tri n bền vững c n giải quyết các v n ề ảnh hưởng ến cộng ồng và từ ó tạo ra giá trị cho các cổ ông [1]. Với vai trò là một công cụ quản lý hữu hiệu, kế toán c n phản ánh trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và cung c p báo cáo kế toán trách nhiệm xã hội cho các bên liên quan. Trên thế giới, nhiều doanh nghiệp lớn và các tập oàn a quốc gia ã lập và công bố báo cáo kế toán trách nhiệm xã hội, tuy nhiên, b o c o này chưa ược quan tâm nhiều tại các quốc gia ang ph t tri n, trong ó có Việt Nam. Các công trình nghiên cứu về kế to n tr ch nhiệm xã hội ở Việt Nam còn r t hạn chế, chính vì vậy, nghiên cứu này ược thực hiện nhằm tìm hi u thông lệ quốc tế về lập b o c o kế to n tr ch nhiệm xã hội trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của c c doanh nghiệp châu Âu. 2. Tổng quan về kế toán trách nhiệm xã hội _______ * ĐT: 84-988797510 Email: liennth@vnu.edu.vn Kế toán trách nhiệm xã hội (social responsibility accounting - SRA) ược ịnh 46 N.T.H. Liên Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 3 (20 4) 46-53 47 nghĩa trong “S ch xanh” của Vương quốc Anh năm 1977 là b o c o về các khoản mục riêng lẻ c c thông tin phi tài chính liên quan ến hoạt ộng xã hội của doanh nghiệp cũng ược coi liên quan ến chống ô nhiễm, biện pháp an toàn là bộ phận thiết yếu c n ược hợp nh t trong và bảo vệ sức khỏe, ph n lớn ược thực hiện báo cáo của doanh nghiệp cùng với các thông trên cơ sở phi th thức [2]. Một cách tổng quát, tin tài chính. SRA ược coi là một công cụ quản trị hỗ trợ việc thiết lập các mục tiêu xã hội của tổ chức bằng c ch xem xét y ủ các nhu c u của doanh nghiệp và kỳ vọng của công chúng [3]. - Cung c p thông tin phản hồi về tính hữu hiệu của việc hoạch ịnh chính sách xã hội thông qua việc x c ịnh các v n ề chính trị -xã hội c n ưu tiên và có biện pháp ứng phó với Sự thay ổi trong cách tiếp cận từ Lý thuyết các v n ề này. cổ ông (Shareholders Theory) sang Lý thuyết các bên liên quan (Stakeholders Theory) ã thúc ẩy sự phát tri n của SRA, chú trọng ến các thông tin phi tài chính, có ảnh hưởng ến nhiều ối tượng liên quan, bao gồm người lao ộng, nhà quản trị, chủ sở hữu, khách hàng, nhà cung c p, nhà tài trợ, cộng ồng, cơ quan chính phủ, tổ chức chính trị và hiệp hội thương mại [4]. Một số nghiên cứu kh c ch ra i m tương ồng giữa c c loại kế to n bao gồm kế to n bền vững (sustainable accounting) và kế to n xã hội và môi trường (social and environmental accounting). Phạm vi của SRA bao gồm cả kế toán tài chính và kế to n quản trị, trong ó nh n mạnh t c ộng của thông tin phi tài chính ến c c yếu tố xã hội, môi trường và kinh tế [5]. Theo nghiên cứu của Sadeghzadeh, Akbar (1995) về SRA và kế toán bền vững, các doanh nghiệp c n một hệ thống o lường và báo cáo SRA y ủ xu t phát từ các nguyên nhân bên trong và bên ngoài doanh nghiệp sau ây [1]: Nguyên nhân bên trong: - Cung c p thông tin cho nhà quản trị về hoạt ộng xã hội của doanh nghiệp, bao gồm cả t c ộng xã hội và tính hữu hiệu của các chương trình xã hội cụ th . Trên cơ sở ó, nhà quản trị doanh nghiệp ra các quyết ịnh nội bộ về hoạt ộng xã hội và phân bổ các nguồn lực ưu tiên thực hiện hoạt ộng xã hội ó. Nguyên nhân bên ngoài: - Có th p ứng nhu c u thông tin a dạng của nhiều ối tượng khác nhau về hoạt ộng xã hội của doanh nghiệp. Nhà u tư, kh ch hàng, cổ ông và c c bên liên quan kh c không ch quan tâm tới kết quả tài chính của doanh nghiệp mà còn quan tâm tới các hoạt ộng xã hội và hoạt ộng bảo vệ môi trường của doanh nghiệp. - Chuẩn bị cho “ki m toán xã hội” ược tiến hành bởi các nhà lập pháp, các tổ chức vì lợi ích cộng ồng. Ki m toán xã hội là việc ki m soát, nh gi và o lường hoạt ộng xã hội của doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp cải thiện c c chương trình xã hội, mang lại lợi ích cho các bên liên quan. - Cải thiện hình ảnh toàn diện của doanh nghiệp trước công chúng. Ngoài kết quả kinh doanh khả quan, việc thực hiện trách nhiệm xã hội và môi trường giúp hình ảnh doanh nghiệp tiến g n hơn ến cộng ồng, thúc ẩy người tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Tóm lại, các công trình nghiên cứu nói trên ều th hiện quan i m chung nh t về SRA như sau: - Nội dung của SRA là lượng hóa thông tin về kinh tế, xã hội và môi trường của doanh nghiệp. - Thông tin SRA phục vụ cho cả ối tượng s dụng thông tin bên trong và bên - Giúp hợp nh t hoạt ộng xã hội với hoạt ngoài doanh nghiệp. ộng tài chính thông qua chức năng của hệ thống kế toán quản trị. Nhằm theo uổi chiến lược phát tri n bền vững của doanh nghiệp, - SRA có th ược s dụng trong cả kế toán tài chính và kế toán quản trị, p ứng nhu c u của c c ối tượng s dụng thông tin. 48 N.T.H. Liên Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 3 (20 4) 46-53 3. Phương pháp nghiên cứu Báo cáo SRA có th ược lập ở c p ộ quốc gia, trong ó, việc ghi nhận và o lường thông tin về trách nhiệm xã hội gắn liền với sự ph t tri n bền vững của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ. Nghiên cứu này tiếp cận việc xây dựng hệ thống báo cáo SRA ở c p ộ doanh nghiệp. Trên cơ sở tổng thuật tài liệu nước ngoài về SRA, nghiên cứu tổng hợp c c quan i m kh c nhau về SRA, lý giải tại sao các doanh nghiệp c n o lường và báo cáo trách nhiệm xã hội, từ ó tìm ra quan i m chung nh t về kế toán trách nhiệm xã hội. Trên cơ sở quan i m chung về SRA, t c giả nghiên cứu kinh nghiệm của các doanh nghiệp châu Âu trong việc lập và công bố báo cáo SRA nhằm tìm hi u thông lệ xây dựng hệ thống báo cáo SRA tại các quốc gia phát tri n. Việc lựa chọn các doanh nghiệp châu Âu xu t phát từ lý do bên cạnh Mỹ, châu Âu ược nh giá là có thông lệ tốt nh t về việc thực hiện báo cáo SRA và các doanh nghiệp châu Âu ược nh gi là có tính ồng nh t cao trong cách thức lập báo cáo này. Qua nghiên cứu bài học kinh nghiệm của các doanh nghiệp châu Âu, nghiên cứu gợi Nội dung báo cáo SRA theo cách tiếp cận các bên liên quan của 90 doanh nghiệp ược khảo sát sẽ l n lượt ược phân tích theo các chủ ề chính ược 8 bên liên quan quan tâm, bao gồm nguồn nhân lực, cổ ông, kh ch hàng, nhà cung c p, ối tác tài chính, cơ quan công quyền, cộng ồng và môi trường. Nguồn nhân lực Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trước hết th hiện ở việc xem xét các v n ề xã hội và môi trường trong mối quan hệ với c c ối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các hoạt ộng của doanh nghiệp, ó là nguồn nhân lực. Nhằm làm tăng sức h p dẫn của doanh nghiệp, các doanh nghiệp châu Âu (76% số doanh nghiệp ược khảo sát) thường báo cáo về việc áp dụng các sáng kiến cải thiện ch t lượng môi trường làm việc trên cơ sở iều tra kỹ lưỡng iều kiện làm việc cũng như phương ph p bảo vệ sức khỏe và an toàn của người lao ộng [6]. Bên cạnh ó, truyền thông nội bộ cung c p thông tin về chiến lược, mục tiêu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho người lao ộng cũng là một nội dung ược nhiều doanh nghiệp báo cáo. Các doanh nghiệp ược khảo s t ều có sự ồng thuận cao về việc báo cáo các ch số liên mở một số hàm ối với các quốc gia ang ph t quan ến quyền lợi người lao ộng. Việc thuyết tri n về việc tiếp cận báo cáo SRA. minh các chính sách bảo vệ quyền lợi và các lợi ích mang lại cho người lao ộng (xây dựng câu 4. Thực tiễn áp dụng báo cáo SRA của các doanh nghiệp châu Âu Nghiên cứu của Perrini, F. (2005) khảo sát về SRA tại các doanh nghiệp châu Âu, cho th y trong 90 doanh nghiệp niêm yết có quy mô vừa và lớn ược lựa chọn (gọi tắt là các doanh nghiệp ược khảo sát), 25% số doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tài chính, 20% thuộc lĩnh vực hàng tiêu dùng, 24% thuộc lĩnh vực dịch vụ, 10% thuộc ngành công nghiệp cơ bản và 21% thuộc c c lĩnh vực khác. Các doanh nghiệp lạc bộ xã hội, nhà trẻ, tư v n thuế và nhà ở cho nhân viên) giúp cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp và tăng sức h p dẫn của doanh nghiệp trên toàn c u. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp ược khảo sát (44,7%) còn báo cáo về các dự n ào tạo và chính sách nhân sự xu t phát từ nhận thức chung cho rằng u tư vào nguồn nhân lực giúp tạo dựng danh tiếng cho doanh nghiệp và tăng cường khả năng tạo ra giá trị của doanh nghiệp [6]. Đặc biệt, báo cáo SRA của các doanh nghiệp ược khảo s t thường mô tả xu hướng biến ộng nguồn nhân lực, giải thích ược khảo s t ều lập báo cáo SRA theo cách rõ lý do tại sao doanh nghiệp c n phải cắt giảm tiếp cận các bên liên quan bao gồm các chủ ề ược tổng hợp trong Bảng 1. nhân sự kèm thuyết minh rủi ro m t việc làm của người lao ộng. N.T.H. Liên Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 3 (20 4) 46-53 49 Bảng 1: Các chủ ề báo cáo SRA theo cách tiếp cận các bên liên quan Cách tiếp cận các bên liên quan Nguồn nhân lực Thành ph n nhân sự Biến ộng nhân sự Đối x bình ẳng Đào tạo Số giờ lao ộng Chính sách tiền lương Ngh làm Lợi ích nhân viên Quan hệ trong ngành Truyền thông nội bộ Sức khỏe và an toàn Sự hài lòng của nhân viên Quyền của người lao ộng Tranh ch p/vi phạm pháp luật Cổ đông Hình thành vốn cổ ph n Chi trả cho cổ ông Xếp loại hoạt ộng Quản trị doanh nghiệp Lợi ích và dịch vụ Quan hệ với nhà u tư Khách hàng Đặc i m chung Phát tri n thị trường Sự hài lòng của khách hàng Đặc tính sản phẩm, nhãn hiệu Sản phẩm tuân thủ ạo ức và môi trường Chính sách quảng cáo Tính bảo mật Nhà cung cấp Chính sách quản trị nhà cung c p Điều khoản hợp ồng Đối tác tài chính Quan hệ với ngân hàng Quan hệ với công ty bảo hi m Quan hệ với tổ chức tài chính khác Cơ quan công quyền Thuế, phí Quan hệ với chính quyền ịa phương Quy tắc ạo ức và tuân thủ pháp luật Đóng góp và lợi ích mang lại Cộng đồng Đóng góp cho cộng ồng Quyên góp trực tiếp Sự tham gia của các bên liên quan Quan hệ với truyền thông Phòng chống tham nhũng Môi trường Tiêu thụ năng lượng Nguyên vật liệu Phát thải Chiến lược môi trường và liên quan ến cộng ồng Nguồn: Perrini, F., 2005. Một chủ ề ít ược quan tâm trong báo cáo lệ ngh làm và các tranh ch p/vi phạm kỷ luật SRA của các doanh nghiệp ược khảo sát là cũng là chủ ề không ược nhiều doanh nghiệp quan hệ trong ngành (ch chiếm 32,7%), bao quan tâm, ch tương ứng 22,7%, 19% và 12% gồm quyền tổ chức và thực hiện thỏa ước lao số doanh nghiệp ược khảo sát báo cáo, do vậy, ộng tập th , tỷ lệ ph n trăm thành viên ban các bên liên quan khó o lường và nh gi môi ch p hành công oàn/tổng số nhân viên, số giờ trường văn hóa làm việc tại doanh nghiệp [6]. thực hiện ình công. Chính sách tiền lương, tỷ 50 N.T.H. Liên Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 3 (20 4) 46-53 Cổ đông hình ảnh và ặc i m của sản phẩm và dịch vụ Báo cáo SRA của các doanh nghiệp không ề cập nhiều về mối quan hệ của doanh nghiệp với cổ ông, không phải vì lý do chủ ề này không quan trọng với các bên liên quan, mà vì mối quan hệ này thường ược trình bày trong một báo cáo riêng về quản trị doanh nghiệp hoặc trên website của doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp ược khảo sát còn báo cáo chi tiết về mối tương quan giữa thù lao ban iều hành với hiệu quả hoạt ộng, giữa quy trình thực hiện chức năng của ban iều hành với cơ c u quản trị doanh nghiệp, giữa thành ph n hội ồng quản trị với năng lực chuyên môn... Các nội dung báo cáo này th hiện nỗ lực tăng cường tính minh bạch và ối thoại với cổ ông và các nhà tài trợ của doanh nghiệp. gắn liền với xã hội - môi trường. Bên cạnh ó, thông tin về sản phẩm/dịch vụ, nhãn hiệu sản phẩm gắn liền với ạo ức và môi trường ược công bố trên báo cáo SRA nhằm nh gi cam kết của doanh nghiệp về việc tạo ra các sản phẩm/dịch vụ bảo vệ người tiêu dùng, ảm bảo công bố thông tin minh bạch về ch t lượng, tác ộng môi trường và an toàn sản phẩm. Việc công bố các thông tin phi tài chính này th hiện nỗ lực tăng cường tính chịu trách nhiệm của doanh nghiệp, ồng thời thu hút ược sự chú ý của người tiêu dùng. Ngoài ra, các nội dung về phát tri n thị trường và các sáng kiến làm tăng sự hài lòng và trung thành của kh ch hàng cũng ược nhiều doanh nghiệp công bố trong báo cáo SRA, với tỷ lệ tương ứng là 39% và 32,5% [6]. Chủ ề báo cáo về quan hệ với nhà u tư Nhà cung c p ạt tỷ lệ cao trong các doanh nghiệp ược khảo Một doanh nghiệp có trách nhiệm là doanh sát, bao gồm các nội dung liên quan từ trình nghiệp có th thiết lập ược mối quan hệ tốt với diễn sự kiện ến các cuộc họp cá nhân hoặc tập tổng th môi trường mà doanh nghiệp ang hoạt th , th hiện sự cởi mở của doanh nghiệp với sự ộng, trong ó bao gồm chuỗi cung ứng. Chủ tham gia của ông ảo nhà u tư. Các nội ề liên quan ược nhiều doanh nghiệp báo cáo dung kh c ược trình bày trong báo cáo SRA là quản trị nhà cung c p, bởi vì các doanh bao gồm tiền chi trả cho các cổ ông, c c ối nghiệp ều nhận thức ược rằng họ ang hoạt t c cũng như sự biến ộng giá cổ phiếu. Các ch ộng trong một môi trường năng ộng mà trong tiêu này ược o lường và nh gi qua nhiều ó nhà cung c p ược coi là “ph n mở rộng” năm, giúp c c bên liên quan có sự hi u biết y của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nội dung về mua ủ về hiện trạng của doanh nghiệp cũng như khả hàng lại ược ít doanh nghiệp trình bày trên báo nănglàm gia tăng gi trị tài sản cho các cổ ông. cáo SRA. Khó có th lý giải iều này vì thông Khách hàng Nội dung của báo cáo SRA về mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng tập trung vào 3 chủ ề chính: chính sách quảng c o, ặc tính sản phẩm/dịch vụ liên quan ến ạo ức và môi trường và tạo nhãn hiệu sản phẩm. Trước hết, thường các doanh nghiệp ều muốn công khai rõ rằng họ không có b t kỳ chính sách nào thiên vị nhà cung c p, vì vậy làm tăng niềm tin của các bên liên quan về việc doanh nghiệp ang hoạt ộng công bằng và không thiên vị. Đối tác tài chính việc cung c p kênh truyền thông phổ biến của Các doanh nghiệp ược khảo sát hiếm khi doanh nghiệp và thông tin về chính sách quảng cung c p thông tin về ối tác tài chính trên báo cáo giúp khách hàng tiến g n hơn ến doanh cáo SRA, bao gồm thông tin về ngân hàng, nghiệp, mặt khác giúp doanh nghiệp củng cố công ty bảo hi m và c c ối tác tài chính khác ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn