Xem mẫu

nghiªn cøu - trao ®æi 1. Quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khoẻ của người tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng trong ThS. NguyÔn H¶iNinh* theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 55 BLTTHS, họ không thể là người làm chứng. Chính những thông tin mà người làm chứng vụ án hình sự biết là những dấu hiệu về nội dung quyết Theo quy định tại Điều 55 BLTTHS: định họ có thể trở thành người làm chứng. “Người làm chứng là người biết các tình tiết liên quan đến vụán hình sự và được cơ quan Về mặt thủ tục pháp lí, họ phải được cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập với tư cách người tiến hành tố tụng triệu tập với tư cách người làm chứng (họ phải là người có khả năng làm chứng”. Như vậy, theo quy định của nhận thức về các tình tiết của vụ án và có pháp luật Việt Nam, một người được xác khả năng khai báo đúng đắn). định tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng khi họ phải là người biết về các tình Các chủ thể khi tham gia tố tụng trong vụ án hình sự với các tư cách pháp lí khác nhau tiết liên quan đến vụ án. Họ là người không quan tâm đến sự tham gia của người làm tham gia vào vụ việc phạm tội, cũng không bị người phạm tội gây thiệt hại về tài sản, chứng với mục đích khác nhau. Đối với các cơ quan tiến hành tố tụng, nguồn tin có được tính mạng hay tinh thần. Nếu họ bị người từ người làm chứng có ý nghĩa trong việc xác phạm tội gây thiệt hại, tư cách của họ trong vụ án có thể là người bị hại hoặc nguyên đơn dân sự. Trong trường hợp họ tham gia vào định sự thật khách quan của vụ án hình sự. Các chủ thể như người bị hại, nguyên đơn dân sự cũng cần sự có mặt của người làm việc phạm tội nhưng được miễn truy cứu chứng để xác định những thiệt hại do người trách nhiệm hình sự, họ có thể tham gia với tư cách bị đơn dân sự hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án. Việc họ phạm tội gây ra cho họ, làm căn cứ để xác định bồi thường thiệt hại. Đối với người đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, nếu biết những thông tin hay tình tiết liên quan người làm chứng là người biết các thông tin đến vụ án hình sự hoàn toàn do khách quan có thể giúp gỡ tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm và không phụ thuộc vào ý chí của họ. hình sự hoặc hình phạt cho họ thì sự hiện diện Trường hợp một người tham gia tố tụng với của người làm chứng trong quá trình giải tư cách người bào chữa, họ cũng biết các thông tin về vụ án hình sự do bị can, bị cáo mà họ bảo vệ quyền lợi cung cấp, tuy nhiên t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 * Giảng viên Khoa pháp luật hình sự Trường Đại học Luật Hà Nội 43 nghiªn cøu - trao ®æi quyết vụ án hình sự sẽ có lợi cho họ. Trong không có quyền và lợi ích pháp lí liên quan trường hợp này, khả năng người làm chứng đến vụ án hình sự đang được giải quyết. gặp nguy hiểm do người phạm tội gây ra Người làm chứng là chủ thể tham gia tố tụng nhằm che giấu hành vi mình đã thực hiện hầu như là không có. Ngược lại, nếu một người không có sự quan tâm pháp lí về kết cục của vụ án. Lí do tham gia của họ trong vụ án biết các tình tiết trong vụ án hình sự là những hình sự không phải lợi ích cá nhân của họ thông tin có tính chất khẳng định sự việc, mà là lợi ích chung của xã hội: Làm sáng tỏ hành vi phạm tội, lỗi, các tình tiết có tính chất sự thật khách quan của vụ án.(3) Vì vậy, tăng nặng trách nhiệm hình sự… thì khi đó sự người làm chứng có những yếu tố tâm lí xã hiện diện của người đó trong quá trình giải hội riêng, mang tính chất đặc th (4) không quyết vụ án hình sự đối với người phạm tội là giống như những người tham gia tố tụng không có lợi. Chính vì vậy, người đã thực khác. Họ có thể hoàn toàn không quan tâm hiện hành vi phạm tội có thể có những hành vi gây nguy hiểm cho người làm chứng (có thể trực tiếp với người làm chứng hoặc gây nguy hiểm cho người khác để tác động đến người làm chứng). Vì vậy, Nhà nước phải có các biện pháp đến vụ án đang được giải quyết do không có lợi ích trực tiếp; họ có thể sợ ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của bản thân do có mối quan hệ với người phạm tội; họ có thể sợ bị xử lí trước pháp luật do có hành vi liên quan ở mức độ nhất định đến sự việc phạm tội; họ bảo vệ người làm chứng để họ cũng như có thể sợ bị trả thù từ phía người phạm tội những người thân của họ không bị xâm hại hoặc gia đình người phạm tội… Trước pháp về tính mạng, sức khoẻ hay tài sản. Việc Nhà luật, việc người đó đứng ra làm chứng là nước áp dụng các biện pháp đó chính là bảo vệ các quyền cơ bản của công dân không bị thực hiện trách nhiệm của công dân. Không thể cho rằng việc họ làm chứng hay không là xâm hại. Điều đó phù hợp với những cam quyền tự do của công dân bởi vì bên cạnh kết mà Việt Nam đã kí kết trong Tuyên ngôn quyền của mỗi cá nhân thì “Mọi người đều thế giới về nhân quyền năm 1948: “Mọi có những nghĩa vụ đối với cộng đồng…”.(5) người đều có quyền sống, quyền tự do và an Để người làm chứng thực hiện nghĩa vụ toàn cá nhân”;(1) “Mọi người đều có quyền được các toà án quốc gia có thẩm quyền bảo vệ bằng các biện pháp hữu hiệu để chống lại những hành vi vi phạm các quyền cơ bản của họ mà đã được hiến pháp hay luật pháp quy định”.(2) công dân thì trong trường hợp này phải giải quyết được yếu tố tâm lí để họ yên tâm hợp tác với cơ quan tiến hành tố tụng. Vì vậy cần thiết phải có chương trình bảo vệ người làm chứng nhằm chống lại sự xâm hại hoặc đe doạ xâm hại từ phía người phạm tội. Một người tham gia tố tụng với tư cách 2. Thực trạng pháp luật về bảo vệ người làm chứng khi được các cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập. Với tư cách đó, họ 44 người làm chứng Trong quy định của BLTTHS năm 1988, t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 nghiªn cøu - trao ®æi người làm chứng được xác định là người tin, kiến nghị, người đã tố giác tội phạm biết tham gia tố tụng theo nghĩa vụ và không có quy định cụ thể nào nhằm bảo vệ người làm chứng trước nguy cơ bị đe doạ gây thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ. BLTTHS năm 2003 và phải áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ người đã tố giác tội phạm”. Ngoài các quy định chung nêu trên, Nhà nước cũng đã có những văn bản quy định chi có những thay đổi cơ bản khi quy định về tiết hơn về việc bảo vệ người làm chứng người làm chứng. Các quy phạm xác định trong điều tra các tội phạm về an ninh quốc người làm chứng không phải là người thuần gia, tội phạm ma tuý và tội phạm tham tuý tham gia tố tụng theo nghĩa vụ, thể hiện trong quy định bổ sung nội dung mới, quan trọng vào nguyên tắc bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của công dân tại Điều 7 như sau: “Người bị hại, người nhũng vì trong các lĩnh vực này người làm chứng có khả năng bị đe doạ sự an toàn về tính mạng, sức khoẻ rất cao. Trong lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia, Luật an ninh quốc gia năm 2004 quy định tại làm chứng và người tham gia tố tụng khác điểm h khoản 1 Điều 24: “Các cơ quan cũng như người thân thích của họ mà bị đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ, bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tài sản thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng những biện pháp cần thiết để bảo vệ theo quy định của pháp luật”. Ngoài nội dung có tính chất nguyên tắc chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia có trách nhiệm… áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ người cộng tác, người tố giác, người làm chứng, người bị hại trong các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia”. Cụ thể hoá và hướng dẫn thực hiện một số quy định của Luật an ninh quốc gia, Chính phủ như trên, việc được các cơ quan có thẩm đã ban hành Nghị định số 151/2005/NĐ-CP quyền bảo đảm an toàn còn được xác định là quyền cơ bản của họ, khoản 3 Điều 55 quy định: “Người làm chứng còn có quyền: a) Yêu cầu cơ quan triệu tập họ bảo vệ tính ngày 14/12/2005 về quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan và cán bộ chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia, trong đó quy định tương đối chi tiết, cụ thể về công tác bảo vệ người mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài cộng tác, người tố giác, người làm chứng, sản và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của mình khi tham gia tố tụng”. Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm người bị hại trong các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia và các vụ án khác do cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia thụ lí. 2004 cũng quy định trách nhiệm của cơ quan Trong lĩnh vực đấu tranh phòng, chống điều tra tại khoản 3 Điều 7 như sau: “Trong ma tuý, người tố giác, người làm chứng phạm vi trách nhiệm của mình, cơ quan điều thường có nguy cơ bị tấn công hoặc bị xâm tra phải xem xét, giải quyết tin báo, tố giác hại. Vì vậy, mặc dù chưa được ghi nhận về tội phạm, kiến nghị khởi tố, thông báo kết quả giải quyết cho cơ quan, tổ chức đã báo t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 trong BLTTHS năm 1988 nhưng vấn đề bảo vệ người làm chứng lần đầu tiên đã được ghi 45 nghiªn cøu - trao ®æi nhận tại điểm e khoản 1 Điều 13 Luật phòng, chống ma tuý năm 2000 như sau: “Cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma tuý trong công an nhân dân được tiến hành cầu của người tố cáo; áp dụng đồng thời các biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố cáo khi có biểu hiện đe dọa, trả thù, trù dập người tố cáo hoặc khi người tố cáo yêu cầu; một số hoạt động sau… e) Áp dụng các biện thông báo kết quả giải quyết tố cáo cho pháp cần thiết để bảo vệ người tố giác, người tố cáo khi có yêu cầu”. người làm chứng và người bị hại trong các Ngoài ra, trong Luật công an nhân dân vụ án về ma tuý”. Sau đó, Chính phủ đã ban năm 2005, khi quy định về chế độ, chính hành Nghị định số 99/2002/NĐ-CP ngày sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham 27/11/2002 quy định điều kiện, thủ tục, thẩm gia, phối hợp, cộng tác, giúp đỡ công an quyền và trách nhiệm của cơ quan chuyên nhân dân cũng đã quy định: “Nhà nước bảo trách phòng, chống tội phạm về ma tuý vệ, giữ bí mật cho cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc công an nhân dân và đã dành riêng tham gia, phối hợp, cộng tác, giúp đỡ công Chương VII để quy định về bảo vệ người tố an nhân dân trong bảo vệ an ninh quốc gia, giác, người làm chứng, người bị hại. Tiếp giữ gìn trật tự, an toàn xã hội” (khoản 1 đó, Bộ trưởng Bộ công an đã ban hành Điều 13). Tuy nhiên, đây mới chỉ là quy định Thông tư số 09/2004/TT-BCA(V19) ngày chung, chưa thể áp dụng được trên thực tiễn 16/6/2004 hướng dẫn áp dụng một số biện pháp bảo vệ người tố giác, người làm chứng, người bị hại trong các vụ án về ma tuý.(6) và vì vậy việc bảo vệ người làm chứng cũng chỉ mới dừng lại trên “giấy tờ”. Trong thời gian qua, Nhà nước cũng xây Trong Điều 6 Luật phòng, chống tham dựng những chương trình và kế hoạch hoàn nhũng năm 2005 có quy định: “Công dân có thiện pháp luật bảo đảm quyền của người quyền phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc phát hiện, xử lí người có hành vi tham nhũng”. làm chứng trong các vụ án hình sự, điều này thể hiện sự nỗ lực của Nhà nước trong việc thực hiện các cam kết quốc tế. Cụ thể, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 21/NQ-CP Để công dân yên tâm tham gia tích cực vào ngày 21/5/2009 về Chiến lược quốc gia quá trình đấu tranh chống lại tội phạm mà phòng, chống tham nhũng đến năm 2020; Kế người thực hiện là người có chức vụ quyền hạn có thể gây sức ép, nguy hiểm cho họ, hoạch xác định Việt Nam sẽ ban hành Luật bảo vệ nhân chứng, người tố giác bao gồm Điều 65 Luật phòng, chống tham nhũng đề cả người trong nước và người nước ngoài. cập trách nhiệm của người đứng đầu cơ Việc soạn thảo Luật này được giao cho Bộ quan, tổ chức có thẩm quyền “khi nhận được công an chủ trì.(7) Trong lĩnh vực hợp tác tố cáo hành vi tham nhũng phải xem xét và xử lí theo thẩm quyền, giữ bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích và các thông tin khác theo yêu 46 quốc tế, ngày 30/6/2009 Việt Nam đã chính thức phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng. Trong Công ước mà t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 nghiªn cøu - trao ®æi Việt Nam đã phê chuẩn có những nội dung tham gia kí kết hiệp định hoặc thoả thuận thể hiện thái độ kiên quyết của Nhà nước vớiquốcgia khácđểtái định cư những người trong việc xử lí tội phạm về tham nhũng được nhắc đến tại khoản 1 của Điều này. thông qua các quy định nhằm mục đích bảo vệ người làm chứng. Điều 32 Công ước quy định về bảo vệ nhân chứng, chuyên gia và nạn nhân như sau: “1. Mỗi quốc gia thành viên áp dụng các biện pháp thích hợp, căn cứ vào pháp luật quốc gia và trong khả năng có thể, bảo vệ trướcnguy cơ trả thù hoặc đe doạ có thể xảy đến với nhân chứng và chuyên gia, những người đã đưa ra bằng chứng hoặc chứng thực liên quan đến các tội phạm quy định theo Công ướcnàyvà nếu phù hợp, bảo vệ cả thân nhân và những người gần gũi với họ. 4. Các quy định của Điều này cũng được áp dụng cho những nạn nhân có vai trò như nhân chứng. 5. Mỗi quốc gia thành viên, phụ thuộc vào quy định của pháp luật quốc gia, cho phép những quan điểm và băn khoăn của nạn nhân được trình bày và được xem xét ở giai đoạn nhất định của quá trình tố tụng hình sự, theo cách không phương hại đến các quyền bào chữa”. Như vậy, có thể nhận thấy vấn đề bảo vệ người làm chứng hiện nay được quy định rải rác trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật 2. Các biện pháp dự liệu trong khoản 1 khác nhau. Các văn bản đó đều xác định của Điều này có thể bao gồm, không kể người làm chứng có quyền được bảo vệ đồng những biện pháp khác, không phương hại thời xác định trách nhiệm bảo đảm quyền đến các quyền của bị cáo, kể cả quyền được của người làm chứng thuộc về các cơ quan xét xử một cách đúng luật: nhà nước có liên quan. Ngoại trừ các quy a) Thiết lập các quy trình bảo vệ an toàn thân thể những người này, chẳng hạn, trong định trong lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia và phòng, chống ma túy đã tương đối cụ thể phạm vi cần thiết và khả thi, tái định cư họ về trình tự, thủ tục, thẩm quyền, lực lượng và quy định, nếu phù hợp, không tiết lộ hoặc bảo vệ người làm chứng… còn hầu hết các tiết lộ hạn chế thông tin liên quan đến nhận quy định chỉ mới dừng lại ở nguyên tắc, dạng hoặc nơi ở của những người này; b) Đưa ra các quy định về chứng cứ cho phép nhân chứng và chuyên gia có thể làm chứng hoặc chứng thực theo cách đảm bảo an toàn cho họ, chẳng hạn có thể cho phép việc làm chứng hoặc chứng thực được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin thiếu hướng dẫn cụ thể, nhất là về các biện pháp bảo vệ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền, lực lượng tiến hành bảo vệ, kinh phí để bảo vệ người làm chứng… 3. Kiến nghị xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ người làm chứng 3.1. Để có thể bảo vệ một người trước liên lạc như video hay các phương tiện sự xâm hại của tội phạm khi họ tham gia thích hợp khác. 3. Các quốc gia thành viên xem xét việc t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 với tư cách người làm chứng, để đảm bảo thực thi những điều khoản có tính chất quốc 47 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn