Xem mẫu

  1. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ______________________________________________________________ Báo cáo tiến độ dự án CARD 037/06VIE Giới thiệu những nguyên tắc GAP trên cây có múi thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dân MS8: Báo cáo 6 tháng lần 5 (4/2009 - 6/2010) 1
  2. THÔNG TIN CHÍNH Giới thiệu những nguyên tắc GAP trên cây có múi Tên dự án thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dân Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Cục Bảo Cơ quan quản lý dự án của Việt Nam vệ thực vật Ông: Ngô Tiến Dũng Nhóm trưởng dự án của Việt Nam Trường Đại học Tây Sydney Cơ quan quản lý dự án của Úc Oleg Nicetic, Robert Spooner-Hart, Elske van de Cán bộ thực hiện dự án của Úc Flierd Tháng 3 năm 2007 Thời gian bắt đầu Tháng 2 năm 2010 Thời gian kết thúc Thời gian sửa lại Giai đoạn báo cáo Cơ quan liên lạc Tại Úc: Điều phối vi ên Oleg Nicetic +61245701329 Tên: Telephone: Nghiên cứu viên +61245701103 Chức vụ: Fax: Trường Đại học Tây Sydney o.nicetic@uws.edu.au Tên cơ quan: Email: Tại Úc: Người quản lý Gar Jones +6124736 0631 Tên: Telephone: Director, Research Services +6124736 0905 Chức vụ: Fax: Tên cơ quan University of Western Sydney g.jones@uws.edu.au Email: Tại Việt Nam Mr Ngô Tiến Dũng +84-4-5330778 Tên: Telephone: Điều phối viên chương trình IPM Fax: +84-4-5330780 Chức vụ: quốc gia Cơ quan Cục Bảo vệ thực vật Email: ipmppd@fpt.vn 2
  3. 1. Tóm tắt chung về dự án Mục đích chính của dự án này là hướng dẫn áp dụng kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn thế giới trong trồng cây có múi ở Việt Nam và mở ra cơ hội xuất khẩu mặt hàng này. Việc áp dụng phương thức Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) theo các nguyên tắc và thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) sẽ tạo ra lợi ích cả về kinh tế và môi trường, và sẽ giúp những người trồng cây có múi ở Việt Nam vượt lên hàng đầu trong sản xuất ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Sản xuất cây có múi theo tiêu chuẩn kiểm dịch xuất khẩu với mức dư lượng thuốc trừ sâu t ối thiểu quốc tế (MRL) sau khi có dự án này sẽ giúp Việt Nam có cơ hội trong thị trường xuất khẩu cạnh tranh hiện nay và tăng cường an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng trong nước. Dự án dựa trên mô hình học tập và nghiên cứu có trao đổi thông tin hai chiều, và sử dụng mô hình mở lớp huấn luyện nông dân (FFS). Các viện nghiên cứu hàng đầu của miền Nam và miền Bắc Việt Nam, cùng với các cán bộ khuyên nông của Cục BVTV và các tổ chức nông dân, bao gồm VACVINA và Hội nông dân, sẽ cùng nhau xây dựng một quy trình GAP có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Các cán bộ sẽ cùng với nông dân kiểm tra Cẩm nang hướng dẫn GAP và huấn luyện giảng viên và nông dân về IPM và GAP thông qua các FFS. Hoạt động của dự án sẽ được tổ chức ở 5 tỉnh đồng bằng sông Mekong và 8 tỉnh miền Trung và miền Bắc Việt Nam. Hợp phần IPM sẽ dựa trên quy trình của dự án 036/04 VIE sẽ được điều chỉnh với sự tư vấn của các cán bộ chủ chốt của miền Bắc cho phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam. 2. Tóm tắt các hoạt động Tất cả các hoạt động trong năm thứ 3 của dự án đã đạt được kết quả tốt đẹp các lớp FFSs đã hoàn thành và cấp chứng nhận VietGAP cho nhóm nông dân ở Đồng Tháp đã được đệ trình. Trong báo cáo giai đoạn tổng số 18 lớp FFSs ở 8 tỉnh đã hoàn thành với 660 nông dân kết thúc năm thứ 2 của lớp FFSs theo các nội dung, chương trình đã được xây dựng cho phù hợp với điều kiện của nông dân. Những nông dân đã học xong lớp FFS trong năm 2008 đã được học nhiều về các nguyên tắc của GAP bao gồm cả ghi chép sổ sách, IPM, hiểu biết về hệ sinh thái vườn cây có múi ảnh hưởng của tỉa cành tạo tán mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển và năng suất, hiểu biết ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng đến đất trồng cam và chất lượng sản phẩm. Trong năm thứ 2 những nông dân này áp dụng các nguyên tắc đã được học trong năm thứ nhất để quản lý dịch hại, bệnh hại và bổ sung các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho vườn cây có múi của họ. Kết quả năm thứ 2 của dự án đã thay đổi thực hành đồng ruộng của nông dân một cách có ý nghĩa. Ở Đồng Tháp nhóm chuyên gia do TS Võ Mai lãnh đạo đã làm việc với 11 nông dân xã Long Hậu, huyện Lai Vung, với mục đích chính là đạt được chứng nhận VietGAP. Giúp đỡ kỹ thuật và huấn luyện nông dân do nhóm chuyên gia của VACVINA cán bộ kỹ thuật của Trạm BVTV huyện Lai Vung. Hội nông dân và chính quyền địa phương đã giúp đỡ hỗ trợ kinh phí xây dựng các nhà vệ sinh trên vườn cây. Áp dụng theo VietGAP đã được chấp nhận và việc kiểm tra để cấp chứng nhận VietGAP đã được thực hiện. Nhóm nông dân thực hiện VietGAP đã được hỗ trợ kinh phí để xây dựng nhà sơ chế đóng gói đó là hiện thực của tiến trình thực hiện. Nhóm đánh giá tác động dự án đã thu thập thông tin số liệu trong tháng và tháng 5 năm 2010. Quản lý dự án đã được cải tiến sau năm thứ nhất của dự án đã hoạt động rất có hiệu quả để cho các hoạt động của dự án thực hiện đung thời gian, tiến độ. 3
  4. 3. Giới thiệu và cơ sở của dự án Cây có múi là một trong số các loại cây ăn quả chủ lực của Việt Nam (Bộ NN&PTNT 2004) và là nguồn thu nhập quan trọng đối với nhiều nông dân Việt Nam. Tuy nhiên, sản lượng và năng suất của cây có múi tại Việt Nam thấp hơn nhiều so với Úc và các nước sản xuất cây có múi lớn trên thế giới như Brazil và Mỹ. Bộ NN&PTNT cho biết "nhìn chung, trong một số năm qua, công tác sản xuất cây có múi vẫn chưa phát triển, chủ yếu do tác hại của sâu bệnh, đặc biệt là bệnh greening (tên chính thức là HOANG LONG BINH). Do đó cần phải có nghiên cứu tìm ra các biện pháp phòng trừ kết hợp với quản lý vườn cây và sử dụng kỹ thuật tiên tiến chuyên sâu” (Bộ NN&PTNT 2004). Mục tiêu của dự án này là xây dựng quy trình sản xuất theo GAP cho cây có múi của Việt Nam thành một cuốn cẩm nang sẽ được xuất bản, và giới thiệu GAP, trong đó có mô hình FFS. Thông qua chương trình FFS, một nhóm cán bộ quốc gia bao gồm các giảng viên chính về IPM/GAP và các nhóm hướng dẫn viên FFS cấp tỉnh sẽ được thành lập. Phương pháp chính được sử dụng là học và nghiên cứu có sự tham gia trao đổi của nông dân. Mục tiêu của cả 2 phương pháp này là thu hút hoàn toàn người tham gia và cho phép người tham gia điều chỉnh việc học và nghiên cứu để đáp ứng tôt nhất nhu cầu của họ. Một hợp phần chính của dự án là đào tạo giảng viên và giảng viên chính về GAP trên cây có múi, bao gồm cả IPM. Giảng viên sẽ thực hiện FFS ở các tỉnh và cùng với những nông dân đã được huấn luyện sẽ trở thành những người đi đầu trong sản xuất cây có múi theo GAP. Các dự án trước đây cuả CARD về cây có múi đã cho nhiều kết quả, bao gồm: tăng quyền cho nông dân thông qua nâng cao hiểu biết về hệ sinh thái nông nghiệp; bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường thông qua giảm sử dụng thuốc trừ sâu nhờ hiểu biết tốt hơn về sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ hiệu quả hơn; tăng cường an ninh lương thực thông qua tăng năng suất; và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng làm nông nghiệp và người tiêu dùng quả có múi nhờ giảm thuốc trừ sâu. Ngoài các kết quả trên, dự án này dự kiến sẽ xây dựng một khung GAP phù hợp với địa phương và bắt đầu quá trình thực hiện GAP trong sản xuất cây có múi. Việc thực hiện GAP sẽ mở ra thị trường mới cả trong và ngoài nước. 1. Tiến độ 4.1 Các hoạt động chính đã thực hiện Các hoạt động được thực hiện trong năm thứ 3 của dự án đã đặt nền móng cho các quá trình giúp đạt được tất cả các mục tiêu và đưa ra kết quả đúng dự kiến. Các hoạt động đó bao gồm: 4.1.1. Tiến hành các lớp HLND Thành công của chương trình đào tạo trong 2 năm trước đã huấn luyện được 98 HDV về IPM trên cây ăn quả có múi và GAP. Các HDV này đã tiến hành các lớp HLND ở 18 địa phương ở 8 tỉnh phía bắc Việt Nam (xem bảng 1) 4
  5. Bảng 1: Địa điểm của lớp FFSs số lượng ND và tỷ lệ % giới tính trong năm 2008 Tỉnh Số lượng lớp Số lượng ND Tỷ lệ ND nữ FFS đã HL (CARD (%) FFS) Ha Tinh 2 60 34 Nghe An 2 60 33 Hoa Binh 2 60 29 Ha Tay 2 60 28 Phu Tho 2+2* 120 39 Yen Bai 2 60 27 Tuyen Quang 2 60 19 Ha Giang 2 60 18 TOTAL 16+2 660 28.37 * Nguồn kinh phí của địa phương Tổng số 660 nông dân đã được huấn luyện trong năm 2009 với tỷ lệ nông dân nữ 28,3% (bảng 1). Cần lưu ý rằng tất cả nông dân tham gia FFS trong năm 2009 là những nông dân đã tham gia FFS trong năm 2008. Tuy nhiên trong năm 2008 những nông dân này học theo chương trình chung và bổ sung thêm các nguyên tắc của IPM và GAP và nghiên cứu trong điều kiện sản xuất hiện có của họ, trong năm 2009 lớp FFS tập trung vào những thay đổi thực hành đồng ruộng theo chương trình huấn luyện cụ thể đã được xây dựng của từng tỉnh tại cuộc hội thảo tháng 11 năm 2008 (xem báo cáo giai đoạn trước. Năm thứ hai của lớp FFSs với chương trình nội dung huấn luyện mới đã được giới thiệu sau đánh giá của năm thứ nhất của lớp FFSs đã chỉ ra rằng nông dân rất chậm trong vấn đề áp dụng những thực hành mới. Việc đánh giá được tiến hành sau năm thứ 2 của lớp FFSs đã chỉ ra rằng sự cải tiến rất có ý nghĩa trong hầu hết các lớp FFSs. Kết quả của đánh giá tác động sẽ trình bày trong báo cáo đánh giá tác động. 4.1.3. Tiến hành GAP Sự thành công đầu tiên của chúng tôi là tiến hành thực hiện GAP và có được chứng nhận ở Vĩnh Long. Ở Vĩnh Long tổng số 12 lớp FFSs đã được thực hiện trong đó 9 lớp kinh phí của AusAID CARD và 3 lớp kinh phí địa phương. Trong tổng số 350 nông đân được tập huấn có 342 nam và 8 nữ. Ở Vinh Long có 140 ha bưởi được áp dụng IPM trên tổng số 240 ha bưởi của tỉnh. Một lớp FFS với 26 nông dân đã được thực hiện ở HTX Mỹ Hòa huyện Bình Minh. Dự án của chúng tôi đã phối kết hợp với VACVINA tiến hành một đợt tập huấn ngắn về những vấn đề cụ thể của GAP. Tổng số diện tích trồng bưởi của 26 nông dân tham gia là 22 ha. HTX đã bảo trợ kinh phí tiến hành thực hiện GLOBALG.A.P. từ hệ thống Metro trong năm 2007 đến ngày 19 tháng 9 năm 2008 họ đã có chứng nhận GLOBALG.A.P. do SGS Vietnam cấp. Tổng số sản lượng bưởi trong 12 tháng của giai đoạn từ tháng 5 năm 2007 đến tháng 6 năm 2008 là 970 tấn. HTX Mỹ Hòa đã xuất 120 tấn bưởi chủ yếu sang Hà Lan, Metro đã mua 50 tấn còn 800 tấn họ bán tại các chợ địa phương. Phỏng vấn phó chủ nhiệm HTX trong tháng 2 năm 2009 chúng tôi thấy rằng Metro đã cung cấp kinh phí để có chứng nhận GLOBALG.A.P. nhưng hệ thống siêu thị vẫn không mua bưởi của HTX. Kinh phí đã được sử dụng để thuê các chuyên gia huấn luyện và giúp đỡ nông dân tiếp tục duy trì ghi chép hỗ trợ giá cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết theo yêu cầu của GAP bao gồm kho chứa thuốc, nhà vệ sinh, phần còn lại được sử dụng cho quá trình cấp chứng nhận. Theo ý kiến của phó chủ nhiệm một số ít nông dân của HTX Mỹ Hòa sau khi đã có chứng nhận và sự giúp đỡ của các tư vấn với việc tự ghi chép quá trình sản xuât, và HTX và các thành viên khác không tăng được lợi nhuận như kết quả của chứng nhận GAP. Chúng 5
  6. tôi đã trao đổi với đại diện của người xuất khẩu cho Ha Lan và chi ta đã nói GAP không phải là yêu cầu cho xuất khẩu và người Hà lan nhập khẩu theo kiểm soát chất lượng bao gồm cả dư lượng thuốc BVTV do vậy chứng nhận GAP không ảnh hưởng đến quá trình nhập khẩu hoặc tăng giá xuất khẩu bưởi. Khi HTX Mỹ Hòa có chứng nhận về GAP sự mong chờ về hiệu quả đã được xác định. Phó chủ nhiệm HTX Mỹ Hòa cũng hoài nghi chứng nhận sẽ thay đổi sau khi nó có hiệu lực. Ở Đồng Tháp nhóm chuyên gia từ VACVINA do TS Võ Mai lãnh đạo đã làm việc với 11 nông dân xã long Hầu, Lai Vung, Đông Tháp với mục đích đạt được chứng nhận VietGAP. Sự giúp đỡ về kỹ thuật và huấn luyện nông dân được cung cấp (thực hiện) bởi các chuyên gia của VAVINA và cán bộ kỹ thuật của Trạm BVTV huyện Lai Vung. Hội nông dân và chính quyền địa phương đã hỗ trợ kinh phí để xây dựng nhà vệ sinh. Cả chính quyền địa phương và Hội nông dân thấy rằng khi có được chứng nhận GAP sức thuyết phục với chính quyền tỉnh (lãnh đạo tỉnh) và sẽ có hỗ trợ tích cực. Để đạt đươc chứng nhận GAP ở xã Long Hầu có sự khác xa so với Mỹ Hòa. Ơ Long Hầu Đã tiến hành thực hiện GAP với quá trình học tập lâu hơn và làm thích ứng với quá trình sản xuất nông dân tự thực hiện theo sự hướng dẫn của các chuyên gia VAVINA. Nhóm nông dân tham gia chỉ có 11 hộ trồng tổng số 3,45 ha. Họ toàn là nhưng người láng giềng và cung chung mục đích là đạt được chứng nhận GAP có 2 lãnh đạo là những người sản xuất tốt và (NS cao nhất) và có mối quan hệ rất tốt với các siêu thị. Nhóm nông dân này bán sản phẩm của họ vào dịp tết nghuên đán do đó họ bán với giá cao trung bình lợi nhuận thu lại của từng hộ nông dân 70.000.000 VND hoặc 226.470.000 VND /ha giá ban này cao gấp 3 lan so binh thường. Với chứng nhận Viet GAP nông dân sẽ ban sản phẩm với giá cao ơ các siêu thị còn ban ơ các cho thường thì gia vân thấp, do vậy ho cung rất muốn có một số quầy ở các siêu thi lớn với biển hiệu là “ Quýt an toàn” để tự tiêu thụ sản phẩm của minh Để có chứng nhận VietGAP việc kiểm tra giám sát đã được tiến hành và nhóm nông dân đã làm theo các yêu cầu của VietGAP loại trừ việc đóng gói sản phẩm. Tại thời điểm viết báo cáo nhóm nông dân đang trong quá trình xây dựng nhà sơ chế, đóng gói sản phẩm với nguồn kinh phí của chính quyền địa phương. Sau khi hoàn thành xưởng (nhà) sơ chế, đóng gói và đang trồng chờ chứng nhận VietGAP sẽ được cấp. 4.1.5. Ghi chép sổ nhật ký quá trình sản xuất Ghi chép quá trình sản xuât đã được thực hiện dựa trên dựa trên yêu cầu của VietGAP và thiết kế rất đơn giản, việc ghi chép đã được nông dân đánh giá tốt trong năm thứ nhất của FFS. Ghi chép đã không được nông dân sử dụng trong một vài năm trước đay sau khi kết thúc FFSs. Ở một số tỉnh cán bộ kỹ thuật đã in cuốn sổ ghi chép và phát cho nông dân. Trong các buổi thảo luận với các nhóm nông dân tham gia đánh giá tác động việc ghi chép sổ đã có những thuận lợi: giúp nông dân nhận thức được đầu vào (chi phí bỏ ra) của sản xuất (53% nông dân được phỏng vấn), chi phí công lao động (33%), thu nhập của bán sản phẩm (44%), lãi (tính toán hiệu quả kinh tế (85%)), biết được phân bón đã sử dung, do đó nông dân có thể đạt được hiệu quả (30%), ghi chép giúp nông dân dự báo được một số loại dịch hại xẩy ra trong vườn cây có múi hàng năm (33%), nông dân nhận thức được sử dụng thuốc BVTV do đó họ sẽ đạt được hiệu quả mong muốn. Một số thuận lợi khác của ghi chép lưu ý nông dân lựa chọn thuốc trừ dịch hại vừa rẻ hơn vừa mang lại hiệu quả. Chi tiết xem phụ lục 1. 4.2 Nâng cao năng lực Cục BVTV có năng lực thể chế cao trong việc hướng dẫn huấn luyện có sự tham gia của nông dân và dự án này sẽ giúp tăng cường thêm thông qua việc thu hẹp khoảng cách về hiểu 6
  7. biết cụ thể về GAP. Trong năm thứ hai của dự án các giảng viên đã trao đổi thảo luận và làm việc trực tiếp với các nông dân về các yếu tố của GAP liên quan đến: IPM, nông dân, môi trường an toàn và ghi chép sổ sách.Tại cuộc Hội thảo cuối năm các giảng viên đã hiểu rõ về GAP những vẫn còn một số boăn khoăn bối rối về khái niệm giữa IPM và GAP. Tại khoá đào tạo nâng cao (ToT) nội dung của GAP và khả năng thực hiện GAP đã được nghiên cứu thảo luận. Kết thúc khoá đào tạo nâng cao chiến lược tiến hành GAP đã được đưa ra. Xây dựng mối liên kết là một phần quan trọng trong nâng cao năng lực và tất cả các nỗ lực hiện này đều nhằm mục đích xây dựng mối liên kết giữa các tổ chức ở cả miền Nam và miền Bắc. Dự án đã thành công trong tạo điều kiện để chia sẻ về kinh nghiệm, kiến thức liên quan đến GAP giữa những người nhiều kinh nghiệm và kiến thức về GAP ở đồng bằng sông Cửu Long với các tỉnh phía Bắc nơi đang thiếu kinh nghiệm về tổ chưc thực hiện GAP. Mối liên kết cực kỳ quan trọng được thiết lập giữa Cục BVTV với các tổ chức phi chính phủ VACVINA đang tiến hành thực hiện GAP. Ông Nguyễn Tuấn Lộc, Trung tâm BVTV khu 4, Cuc BVTV là người tham gia xây dựng và tiến hành chương trình huấn luyện FFSs ở các tỉnh phía Bắc đã được FAO ủy quyền xây dựng nội dung, chương trình huyến luyện FFS trên cây có múi ở Nepal và Cục BVTV đã tổ chức cho các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách, cán bộ khuyến nông của Nepal sang thăm học hỏi kinh nghiệm về tổ chức IPM trên cây có múi ở Việt Nam. 4.3 Các chương trình đào tạo Đào tạo là một phần chính của dự án và đã được thực hiện ở 2 cấp trong năm 2007 của dự án. Ở cấp giảng viên, 10 giảng viên chính đã hoàn thành một hội thảo 4 ngày tại Hà Nội và 98 cán bộ khuyến nông, chủ yếu của Cục BVTV, một số cán bộ thuộc ARD và NGO, đã được huấn luyện về IPM và GAP trên cây có múi. Các giảng viên này sau đó hướng dẫn cho 24 lớp FFS do CARD tài trợ và 17 FFS do tỉnh tài trợ. Trong năm 2008 các GV đã huấn luyện 57 lớp FFSs. Ở các lớp FFSs chương trình huấn luyện tập trung vào quản lý cây trồng tổng hợp bao gồm cả IPM, dinh dưỡng cây trồng, tỉa cành tạo tán. Đối với GAP tập trung vào ghi chép sổ sách. Tại cuộc hội thảo tháng 11 năm 2007 và ở khoá đào tạo nâng cao (R.ToT) trong tháng 2 và tháng 3 năm 2008 ở phía Bắc tập trung và ICM, ghi chép sổ sách trong khi ở đồng bằng sông Cửu Long một số yếu tố khác của GAP có thể được đề cập trong nội dung huấn luyện ở các lớp FFS. Ở khoá đào tạo nâng cao (R.ToT), đã thảo luận về nguyên tắc (nguyên lý) của GAP và các cách có thể tiến hành thực hiện GAP ở Việt Nam. Thảo luận đã tập trung vào vai trò của HTX (nhóm nông dân) trong thực hiện GAP. Phần quan trong tiếp theo của (R.ToT) là nhận dạng các đối tượng dịch hại chính trên vườn cây ăn quả và thực hành bài về phương pháp tính toán lượng thuốc BVTV, (dầu khoáng) lượng thuốc nước cần phun cho cây ăn quả có múi. Kết thúc khoá đào tạo bài tập thực hành tại lớp FFS đã được xây dựng và các GV đã tiến hành thực hiện hơn tháng vừa qua. Tại hội thảo tháng 11 năm 2008 các GV đã xây dựng nội dung, chương trình huấn luyện cụ thể cho từng tỉnh. Trong năm 2009 họ đã thực hiện thành công 2 lớp FFSs cho mỗi tỉnh theo nội dung, chương trình họ đã xây dựng. Các GV đã xây dựng (phát triển) nội dung cụ thể cho mỗi tỉnh và sẽ được thực hiện trong năm 2009. Rõ ràng rằng cuối năm thứ 3 sự học tập của GV từ năm thứ nhất (vòng tròn) họ học từ các nhà nghiên cứu và các GV chính về ICP và GAP trên cây có múi sau đó tiến hành huấn luyện, năm thứ 2 dựa trên những yêu cầu thực tế sản xuất của nông dân, các GV đã bổ 7
  8. sung nội dung huấn luyện cụ thể cho mỗi lớp FFS (năm thứ hai của quá trình học tập) và cuối cùng các GV đã tự xây dựng phát triển nội dung, chương trình huấn cụ thể cho từng tỉnh. 4.4 Tuyên truyền Ở đồng bằng sông Cửu Long các phóng viên truyền hình đã được mời tham dự tất cả các sự kiện quan trọng của dự án như khai giảng, bế giảng, hội thảo đầu bờ của các lớp FFS. Các trưởng nhóm GV được mời tham gia chưng trinh nhịp cầu nhà nông “Farmer’s bridge” trên một số chương trình TV ở ĐBS cửu Long. Rất tiếc những công việc này không thực hiện được ở các tỉnh phía Bắc. Ngày 29 tháng 5 năm 2009, Oleg Nicetic nhận huân chương vì sự nghiệp NN&PTNT Việt Nam của Bộ NN&PTNT. Huân chương đã được Thứ Trưởng Bộ NN&PTNT Bùi Bá Bổng trao tại Cao Lãnh, Đồng Tháp vào ngày 25 tháng 9 năm 2009. Thông tin đã được đăng tải trên VietnamNet. Oleg Nicetic đã có 2 bài báo tham dự Hội nghị thưởng đỉnh lần thứ 9 về hệ thống trang trại (European group) tại Viên (thủ đo Áo) ngày 4-7 tháng 7 năm 2010. Bài thứ nhất với tựa đề “Từ kiến thức đến thực hành – Những kinh nghiệm về sự đầu tư của Australian trong nghiên cứu và phát triển NN ở Việt Nam” điểm chính là những thuận lợi của CARD đạt được trong nghiên cứu và phát triển so sánh với CIAR đạt được, bài thứ 2 với tiêu đề “Thực hành Nông nghiệp tốt” “Good Agricultural Practice (GAP) như là sự phát triển sản xuất cây có múi bền vững ở ĐBS Cửu Long “miêu tả những kinh nghiệm của chúng tôi trong tiến hành thực hiện GAP và VietGAP ở Việt Nam (xem phụ lục 2) 4.5. Quản lý dự án Từ sau khi có sự điều chỉnh hợp lý về hệ thống quản lý trong năm thứ nhất và trong báo cáo lần 2 của sáu tháng ban quản lý dự án đã làm việc rất hiệu quả trong báo cáo của giai đoạn này. 5. Báo cáo các vấn đề xuyên suốt dự án 5.1 Môi trường Trọng tâm của FFS là nâng cao hiểu biết cuả nông dân về hệ sinh thái và tác động của con người lên hệ sinh thái. Phương pháp tiếp cận này có thể giúp giảm tác động bất lợi do con người gây ra với môi trường. Các chiến lược về IPM mà nông dân biết và việc thực hiện GAP sẽ giúp cải thiện môi trường sinh thái. Ở giai đoạn này của dự án vẫn còn quá sớm để kiểm tra bất kỳ bằng chứng nào về kết quả cải thiện môi trường. 5.2 Các vấn đề về giới và xã hội Khoảng 30% số người tham gia các lớp huấn luyện giảng viên chính và giảng viên là nữ. Tỉ lệ nam-nữ này phản ánh cân bằng giới trong đội ngũ giảng viên của Chi cục BVTV. Ở đồng bằng sông Mekong tỷ lệ nữ nông dân tham gia trong các lớp FFSs chỉ 9%, ở các tỉnh Phía Bắc tỷ lệ này là 29%. Điều này cho thấy sự khác biệt về vai trò truyền thống của phụ nữ giữa các vùng. Tất cả các hoạt động của dự án đều được hỗ trợ nhiệt tình của chính quyền địa phương và các tổ chức nông dân, bao gồm Hội nông dân và Liên hiệp hội phụ nữ. Học viên FFS được khuyến khích tham gia sinh hoạt tích cực với cộng đồng địa phương và chia sẻ kiến thức học 8
  9. được từ FFS. Các dự án trước đây của CARD có bằng chứng cho thấy thành viên FFS trở thành người sáng lập và là thành viên cốt lõi của các câu lạc bộ nông dân và HTX và có thể cho rằng thành viên FFS cũng sẽ tích cực tham gia vào việc phổ biến thông tin mà họ thu được trong dự án. 6. Các vấn đề thực hiện 6.1 Vấn đề và khó khăn 1. Xưởng sơ chế đóng gói theo yêu cầu của VietGAP được chứng nhận cùng thời gian với sản xuất cây có múi. Khi nhóm nông dân thực hiện đầy đủ các yêu cầu của VietGAP trong sản xuất trên đồng ruộng nhưng không có nhà sơ chế đóng gói do đó họ không thể có được chứng nhận của GAP. 2. Oleg Nicetic đã làm suốt thời gian cho dự án như là một nhà khoa học của ACIAR project in NW Vietnam anh ta đã được chấp nhận từ 1/08/2009 đến 2/07/2010 nhưng không được trả tiền từ UWS và ngày 2/07/10 anh đã kết thúc công việc ở UWS. Tuy nhiên, ACIAR và Trường Đại học Queensland (Nơi Oleg làm việc mới) đã đồng ý Oleg vẫn tiếp tục các hoạt động về cây có múi với CARD. Oleg làm việc ở NW Vietnam không chịu tác động (ảnh hưởng) của các hoạt động của dự án CARD và Oleg đã bỏ nhiều thời gian hơn so với hợp đồng đã ký ở Vietnam nhưng trọn thời gian làm việc với UQ do vậy không có đủ thời gian để làm báo cáo giai đoạn kịp thời. 6.2 Lựa chọn 1. Nông dân được sự giúp đỡ của VACVina sử dụng kinh phí của tỉnh và họ đã quyết định xây dựng nhà sơ chế nhỏ. Hoàn thành nhà sơ chế và nhận chứng nhận VietGAP vào cuối năm 2010. applied for funds to provincial government and they were awarded finance to build small packaging house. 2. Robert Spooner-Hart đã lãnh đạo dự án từ 2/07/2010 và sẽ xem xét tất cả báo cáo giai đoạn (milestone) theo lịch trình mới: Báo cáo giai đoạn (3 báo cáo giai đoạn bắt đầu tháng 8 năm 2010), chuẩn bị báo cáo đánh giá tác động và hoàn thành vào 31/08/10 và hoàn chỉnh báo cáo đánh giá tác động vào 30/09. 7. Các bước tiếp theo Hoàn thành nhà sơ chế vào tất cả các báo cáo giai đoạn 8. Kết luận Dự án đã đạt được những cải tiến rất có ý nghĩa về khả năng của các GV bây giờ các GV có khả năng tự xây dựng, chương trình, nội dung huấn luyện. GAP đã được thực hiện rất thành công và kết quả của dự án của chúng ta đã được báo cáo (trình bày) tại Họi nghị quốc tế với các bài báo đã được đăng tải. Sự thành công của 3 dự án trên cây có múi đã được nhìn nhận bởi việc trao huân chương vì sự nghiệp NN&PTNT của Bộ NN&PTNT Việt Nam cho Oleg Nicetic. 9
  10. List of Annexes Annex 1: Evaluation of record keeping book use Annex 2: Papers presented on 9th IFSA conference in Vienna 4-7/07/10 10
  11. Phụ lục 1: Đánh giá việc sử dụng sổ ghi chép Tần suất Frequency of statements made by farmers from interview notes Find Will Know the Know the Know the Can calculate Know the Can predict Know the Other record continue cost of cost of income the profit from fertilisers used incidence of pesticides Tỉnh n keeping using inputs labour received from production and evaluate pests used and useful record sale of fruit effectiveness evaluate keeping effectiveness Tien Giang 8 8 8 8 8 8 8 8 Dong Thap 13 13 13 13 13 13 13 Vinh Long 5 5 5 5 5 5 8 8 8 8 8 8 Can Tho 8 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 – select shop Ben Tre 7 where they get the best price Ha Tinh 10 10 8 5 10 5 5 Nghe An 10 10 5 10 5 - discontinued growing citrus Hoa Binh 5 5 5* 5 Ha Tay 10 10 10 5 5 5 5 Phu Tho 10 10 10 7 10 5 6 5 5 6 6 Yen Bai 10 Tuyen 10 10 10 10 5 10 10 5-Weather Quang Ha Giang 10 10 10 10 5 5 5 5 5 10 TOTAL 115 111 110 61 38 51 98 35 38 56 Percentage 97 96 53 33 44 85 30 33 49 (%) * Not in such details 11
  12. Annex 2: Papers presented on 9th IFSA conference in Vienna 4-7/07/10 From knowing it all to learning to engage – experiences from Australian interventions in agricultural research and development in Vietnam Oleg Nicetica, Debbie Raeb and Elske van de Flierta a Centre for Communication and Social Change, School for Journalism and Communication, University of Queensland, Brisbane, Australia b SciEdSolutions, Sydney, Australia Abstract: The Australian Assistance in Development organisation (AusAID) funded three projects over the last ten years as part of the Collaboration for Agriculture and Rural Development Program (CARD) with the initial objective to introduce Integrated Pest Management (IPM) based on mineral spray oil into citrus production in Vietnam. This objective later evolved from IPM to a broader Integrated Crop Management (ICM) approach and eventually to the introduction of procedures for Good Agricultural Practice (GAP). In this paper we discuss the evolution of the collaborative approaches in the consecutive projects, departing from making Vietnamese researchers introduce a preconceived, externally developed concept in their local socio-economic and natural environments, to gradually facilitating the local partners to review potential innovations, test and adapt them, and develop management systems that suit the local conditions. This process resulted in linkages and interactions amongst local and international experts across disciplinary boundaries and between local stakeholders themselves. The final outcome of 15 years of collaborative work extended far beyond IPM, ICM and GAP resulting in the improved capacity of all stakeholders including farmers, extension and technical personnel from government organisations, non- government organisations and private industry, scientists from research institutes and universities and representatives of local governments to respond to the local specific needs of farmers and the policy requirements of agricultural and rural development in Vietnam. The major outcome for Australian researchers was the realisation that humans (farmers) with their culture, habits and behaviours are a crucial part of the system in which our knowledge and technologies are to be utilised. Keywords: farmer field school, technology focused research, stakeholder focused research Introduction This paper describes the evolution of a series of Australian research and development interventions in Vietnam from 1996 to 2010 in the citrus industry. It analyses the change in approaches applied to research and extension that occurred over time including: • the change from technology focused to stakeholder focused; • from wanting to change farmers to adapting technologies to suit farmers’ conditions and abilities; • from wanting farmers to directly adopt technologies to enabling them to test, adapt and internalise innovations; • and from transplanting foreign concepts to moving beyond technology, identifying and meeting farmers’ and other stakeholders’ needs. The change in approaches was triggered by immediate experiences in the field, through which the Australian experts learned from and with local experts and farmers 12
  13. what did and did not work under Vietnamese conditions. These experiences initiated a personal change for the first two authors of this paper in the way they go about research and development. As this paper critically analyses the Australian team members experiences and perceptions of the learning and changing processes it is not co-authored by our Vietnamese colleagues. We highly appreciate the fact that our Vietnamese partners had a significant impact on our projects, careers and lives The paper is structured as a theatrical event in the hope to clearly and chronologically capture the flow of activities, range of stakeholders and significance of the evolution that happened over a 15-year period and across five projects. Firstly, we introduce all stakeholders (Actors and Audience), then we described our interventions (The Play), and finally we analysed the play. The Actors Australian actors The Centre for Horticulture and Plant Sciences (CHAPS) of the University of Western Sydney (UWS)-Hawkesbury was formed in 1998 with major research focus on plant protection, post-harvest, and to a lesser extent, plant physiology. In 1999 CHAPS was listed as one of the top 50 Australian research facilities in a survey commissioned by the Federal Department of Industry, Science & Resources. Most researchers associated with the centre were scientists who believed in the power of reductionist science and their research was aimed at developing new technologies that could be used in agricultural production. At the same time the Centre for Farming Systems (CFS), also within UWS, was mainly comprised of scientists believing in a farming system approach that followed the internationally recognised Hawkesbury model (Bawden, 2005). In a sense, “hard science” was a key feature of the CHAPS differentiation from CFS and a very important paradigm. At the time CHAPS was very successful in applied research closely cooperating with private industry and attracting funds from industry R&D bodies. CHAPS is today called the Centre for Plants and the Environment, with a shifted focus from applied to more basic research. CFS disappeared together with the Hawkesbury teaching model at UWS in early 2000s. ACIAR, established in June 1982, is an Australian Government statutory authority that operates as part of Australia's Aid Program within the portfolio of the Department of Foreign Affairs and Trade. It contributes to the aid program objectives of advancing Australia's national interests through poverty reduction and sustainable development by funding agricultural research and development projects, which are jointly carried out by scientists from Australia and partner countries (ACIAR, 2010). ACIAR commissions research that will foster agricultural development in partner countries and enhance the capacity of these countries to undertake agricultural research. The projects that ACIAR funded in the 1990s and early 2000s had a major focus on developing the research capacity of partner country research institutions. Outputs from ACIAR projects could be defined as scientific knowledge, research capacity and technology (Davis et al., 2008). Adoption of results by final users was expected but usually not a great deal was done within the projects to enable and facilitate adoption. The Australian Assistance in Development organisation (AusAID) established a program called Collaboration for Agriculture and Rural Development (CARD) in the late 1990s with the first round of projects awarded and commenced in 2000. CARD’s mission is to support agriculture and rural development in Vietnam through the application and adaptation of research, technology, skills and management practices with a focus on smallholders (CARD, 2010). Another important CARD activity has been to build capacity of the Vietnamese Ministry of Agriculture and Rural 13
  14. Development to organise tenders for research projects, evaluate applications, monitor project implementation and evaluate project impacts after completion. At the end of 2010 the CARD program will be completed and ACIAR will broaden its role by increasingly making adoption and development of scaling-up models an integrated part of their projects. Caltex Australia is an Australian petroleum company that produces the mineral spray oil product, Caltex D-C-Tron Plus, and it was an industry partner in two ACIAR projects in China and one project in Thailand, Malaysia and Vietnam. Caltex Australia developed the product used in research and development interventions and made significant intellectual investements in the projects by developing logistics and marketing strategies for oil sales. They also made substantial financial investments with funds covering salaries of some CHAPS staff involved in projects. By the end of the second ACIAR project Caltex withdrew its support to our group, ceased investments in Asian markets and a few years after completion of the projects, D-C- Tron was not readily available in Asia. At the time of Caltex’s withdrawal SK Energy (Republic of Korea) emerged on the scene and invested in registration of their high quality mineral spray oil EnSpray99 in China, Vietnam, Thailand and the Philippines. They became industry partners in the second and third CARD projects described in this paper through their Vietnamese partner Saigon Pesticide Company (SPC). Vietnamese actors Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) govern and administer the majority of agricultural research and extension in Vietnam. In Northern and Central Vietnam research is conducted by seven institutes that are members of the Vietnamese Academy of Agricultural Science (VAAS) and in the South there are 2 major institutes that operate under MARD but independent of VAAS: Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam and Southern Fruit Research Institute (SOFRI). In our projects we cooperated with the Plant Protection Research Institute (member of VAAS) from Hanoi and with SOFRI from Mekong delta. Other important contributors to agricultural research independent of MARD are universities and we cooperated with Can Tho University The structure of the extension system in Vietnam is rather complex being governed by MARD on the national but by the Department of Agriculture and Rural Development (DARD) on the provincial level. Provincial DARD is controlled by Provincial People’s Committee and MARD. On the commune level, extension officers are administered by their district extension/plant protection station and the commune people’s committee (Nguyen et al., 2005). The very close connection between local government and extension services had the consequence of local government officials being actively involved in all CARD projects. The last link in the extension chain are the “mass organisations” The Vietnamese use the term mass organisation to collectively include Farmers Union, Womens Union and Youth Union that are involved in organisation of most extension activities. Alongside the “mass organisations” are farmers groups, clubs and cooperatives, which are more common in the South of Vietnam than in the North. These more or less informal farmer organisations actively seek and experiment with new technologies and are not just passive receivers of extension products. Complimentary to the government extension system is the extension provided by farmers associations and input providers including pesticide, fertiliser and seed companies. There is a high level of cooperation and integration between the government and non-government extension systems so that government employed extension officers are at the same time working as part of the input providers extension and marketing system. 14
  15. The largest Vietnamese gardening association- VACVINA is a local NGO established in 1986 by a group of eminent scholars, agronomists and outstanding farmers. It is a technical, economic and professional voluntary mass organization that promotes sustainable agriculture and a small scale bio- intensive farming system where gardening, fish rearing and animal husbandry are closely integrated (VAC ecosystem). VACVINA endeavours to establish and promote strong relations with local and international organizations that have the goal of humane and sustainable development. The Saigon Pesticide Company (SPC) from Ho Chi Minh City is one of the largest Vietnamese pesticide companies. Their products are primarily off-licence older generation pesticides formulated by SPC from cheap active ingredients acquired mainly in China. The mineral spray oil EnSpray99 is a high quality mineral spray oil with a higher price than many lower quality oils on the market and as such does not fit with the rest of the SPC portfolio. EnSpray99 requires more sophisticated marketing strategies and a higher level of technical support for the users than other pesticides formulated by SPC. Consequently, SPC received financial and technical support from SK Energy and technical support from our group to launch and market mineral spray oils in Vietnam. The Audience Farmers have been major stakeholders in all our projects even though it took us some time to realise that. However we will not call them actors in this paper since at the beginning of our journey it would be fair to say they were just audience. As we started to change with the progression of projects, we started to hear the farmers’ voices and by the end of the projects we were acting together in the same play. But still we cannot call them actors since we are the ones that come and go as any other troupe, while the farmers are staying bearing the consequences of the decisions they made based on our play. In Vietnam there are nearly sixty million farmers who account for 75% of the entire Vietnamese population. The total land area under cultivation is about six million hectares, which makes on average only about 1000 m2 of land available per person dependent on income from agricultural production (FAO, 2004). Our own data show that the average size of citrus orchards in the Mekong Delta is around 0.5 ha and in Northern parts of Vietnam around 1 ha. However, income from citrus in the Mekong Delta is higher so income per household does not differ much between the Northern parts and Mekong delta. Most citrus producers rely on citrus as their main source of income. They also produce rice and keep animals (poultry and pigs) mainly for their own consumption. There is a high degree of specialisation in the varieties of citrus grown within provinces in Vietnam, with farmers in Dong Thap almost exclusively growing mandarins and farmers in Nhge An provinces almost exclusively growing oranges. Pomelo is grown in a majority of provinces and the area planted has increased in the last decade. Different varieties of citrus provide very different returns to farmers. While the mean net profit averaged over citrus species and provinces was VND 78,620,000/ha (1 € = 22,000 VND) farmers growing mandarins had the highest average net return of VND 100,000,000/ha followed by pomelo growers with VND 93,330,000 while farmers growing oranges only had an average profit of VND 37,880,000. Not surprisingly, the highest profits of over 100,000,000 VND/ha were recorded in Tien Giang and Dong Thap provinces where mandarins are predominantly grown. Compared with rice, the net return from citrus is 3 to 6 times higher. The above data also shows that citrus farmers have enough disposable income to attract the attention of input providers. 15
  16. Farmers involved in our projects live in households that usually consist of 5-7 members comprised of a husband, wife and 2-4 children. Older generation family members (grandparents) generally live with one of their children. The level of education is relatively high with the majority of farmers having completed primary education (7-8 years) and most of their children completing secondary school (12 years). Most citrus farmers own a house made of bricks and cement with a tile roof. In the Mekong delta the majority of decisions and activities in the field are performed by men while in Northern Vietnam they are equally shared by both sexes. This situation is well illustrated by the level of participation of female farmers in FFS; in the Mekong delta only 8% of participants were women while in Northern provinces approximately 45% were women. The Play Prologue: Mineral Spray Oil Mineral oil is an organic liquid produced by distillation of crude oil and consists of carbon and hydrogen atoms that form three major types of compounds: iso-paraffins, naphthenes and aromatics. Mineral oils used in agriculture should contain at least 60% of iso-paraffins to be effective against pests and not more than 8% aromatics to avoid phytotoxicity (Agnelo, 2003). The mineral spray oils we used in the projects were superior products on the market far above the minimum standard with D-C-Tron having an iso-paraffin content of about 70% and aromatics below 6% and EnSpray99 an iso-paraffin content of about 74% and aromatics below 1%. Furthermore EnSpray99 is so well refined that it is food grade mineral oil and it was awarded a certificate for use in organic farming. The superiority of the oils we used in our research gave us a high level of confidence in our technology centred research approach. Mineral oils can control pests in 2 major ways: by killing them through suffocation or by changing their behaviour so pests do not lay eggs or do not feed on the sprayed plant surfaces. Well timed oil sprays can effectively control citrus leaf miner, red mites and scale. They can also suppress Asiatic citrus psyllid, rust and broad mites, and spiny and citrus whitefly. In order to suffocate pests like scale, very high volumes of spray (3000 L/ha and above) using nozzles with a large droplet size should be used. When leaves have to be covered with oil to prevent pests like citrus leaf miner from laying eggs, lower volumes (1500 L/ha and above) can be used if sprays are applied with nozzles that produce a smaller droplet size (Nicetic et al. 2008). Mineral oils have great advantages over conventional pesticides: virtually no toxicity to vertebrate animals and humans; low harmful impact on beneficial insects and mites; and pests cannot develop resistance to mineral oils. However oils have disadvantages that affect their adoption by farmers: higher risk in comparison to most other pesticides to cause phytotoxicity; they have to be sprayed at higher volume than most conventional pesticides to be effective which increases labour costs; an increased time required to spray; the availability of large volumes of water; and overall in the short term a mineral oil based IPM program is more expensive than a conventional program while in the longer term it could have economic benefits. Act One: We have the technology and we will conquer the world (ACIAR projects) From 1993 to 2000 our group at UWS was the lead organisation in two ACIAR projects on the use of mineral spray oil as the foundation of IPM in citrus. The first project was based in China where large scale experiments were conducted in 2 locations in Guangdong province, alongside smaller scale experiments on specific insect pests. The large scale experiments involved comparing a number of different season-long spray schedules based almost entirely on mineral oil sprays with the 16
  17. normal farmer practice. The results showed that of the mineral oil spray programs delivering the same total concentration of oil, the most effective were those with a higher number of lower concentration sprays and these were as effective as the farmer pest management practises that included frequent use of broad spectrum pesticide. These experiments were continued for a three year period and over time it was shown that the level of natural enemies in the mineral oil treatments increased. The positive results, many of which were published as scientific papers, high levels of researcher enthusiasm and a very favourable ACIAR review resulted in the development of a second more extensive project that involved rolling out the optimal mineral oil spray schedules established in the first project in 5 different provinces in Southern China as well as at locations in Vietnam, Thailand and Eastern Malaysia. With so many locations involved, the team from UWS allowed themselves to overlook the less than favourable results that were being obtained from some sites. Most of these negative results involved phytotoxicity and low effectiveness of oil in control of pests due to less than adequate volume sprayed. In retrospect a pattern was emerging that citrus trees were far more sensitive to phytotoxicity in the lower latitude sites, but these signs were passed off as aberrations or the result of experiments not being conducted with optimal precision. These results were written up accurately in the final report, but the Project Leader’s overview focused on the favourable findings in relation to mineral oil, while not truly reflecting the emerging problems. Other stakeholders, including local experts, clearly became more aware of the problems reflected by the very limited farmer adoption. Limited adoption by farmers led to very slow sales of oil and after years of investment without returns on that investment, the commercial partner, Caltex Australia withdrew from the project. Act Two: Technology cannot be wrong we just have to change the farmers (First CARD project) Caltex’s withdrawal of financial support to the UWS team and the consequent team reduction forced the remaining members of the team to reflect on what had happened. It was concluded that adoption by farmers was very limited. According to our assessment at the time, the reasons for limited adoption were the farmers’ low technical knowledge, failure of extension services in the partner countries to understand technology and effectively transfer it to the farmers and bad marketing by Caltex. All factors were put down as being beyond our control. Our project results were still considered excellent as they had by this stage given us more than 20 publications in refereed conference proceedings and journals. An independent review of the second ACIAR project was also positive so we still believed in our concept of oil based IPM. Soon after the completion of the second ACIAR project, AusAID commenced the CARD program in Vietnam to provide a vehicle for the extension and application of research results from ACIAR projects. The CARD program seemed to be ideally suited to allow us to continue our work in Vietnam, and our application for funds to continue our work was successful. The concept of the first CARD project (2001-2004) was simply that we would teach Vietnamese experts and farmers how to use mineral spray oil and then how to implement mineral spray oil based IPM. To achieve that concept we planned to write three books, bring a large group of Vietnamese scientists and extension officers to Australia for training and develop a curriculum for a citrus IPM farmer field school (FFS). The top-down approach “we know – Vietnamese need to learn” is well illustrated by the language used in the project document describing how the books would be written (CARD, 2000): 1. Compile English text for booklet from existing ACIAR and other Australian results and decide on necessary photographs and diagrams 2. Translate into Vietnamese 3. Take relevant photographs in Vietnam 17
  18. 4. Have relevant diagrams produced by a graphic artist 5. Final editing and layout 6. Printing Training in Australia was well organised with well prepared and delivered presentations and with a lot of practical activities but all activities used scientific laboratory equipment and field pesticide application technology that was not available in Vietnam. Vietnamese experts gained knowledge about the potential of mineral spray oil to control a variety of pests and diseases and how it was used in Australia but not how it could be used under the prevailing conditions in Vietnam. The Farmer Field School model was a new concept for the Australian team but it was well known to our Vietnamese partners from PPD who had participated in FAO organised FFS programs since the early 1990s. The Australian team saw FFS as a vehicle to teach farmers about mineral spray oil just as in any other school. However, our colleagues from PPD were confident in their knowledge and skills in organisation and facilitation of FFSs so they took the initiative to design and run a full season curriculum based on experiential learning principles, which is the foundation of FFS model (van de Fliert et al., 2007). As a result, a FFS developed citrus IPM program emerged that was relevant for the Vietnamese situation, because it was much more comprehensive than just use of spray oil. Equally important for implementation of this project and development of the following projects was the realisation by some of the Australian researchers of the power and effectiveness of the participatory approach. After the first two books were written by a member of the Australian team and translated into Vietnamese, the third book was initiated and written by Vietnamese experts with only minor inputs from Australian team members. The third book was also on integrated management of citrus but with a different perspective on citrus management and it was specific for the environment of the Mekong delta. That was a turning point in the relationship between the Australian and Vietnamese partners, which caused a split in the Australian team between researchers who wanted to continue with the top down approach and those who wanted to adopt the participatory approach to research and learning. Final adoption of participatory approaches in the second and third CARD projects was the result of a change in team leadership and composition. UWS management made these changes after pressure from the industry partner, who blamed very low spray oil sales on the strategy of oil use developed by the team leader at the time. Act Three: Learning from and with local experts and farmers (Second and Third CARD projects) The second CARD project (2005-2007) started with a different UWS team composition and a new lead Vietnamese partner: PPD’s Southern regional Plant Protection Centre in Tien Giang province. The scientific institutions SOFRI and Can Tho University were also important partners in the project but the leading institution was an extension agency reflecting the change in project focus from technology to farmers. The NGO VACVINA and an industry partner, Saigon Pesticide Company (SPC) became official project partners. The change of focus from technology towards farmers and their needs adopted after the first CARD project confronted us with the true complexity of a sub-tropical citrus production system and just a few months into the project we realised that the focus on just IPM, as it was written in the original project, could not improve citrus production or even just address pest and disease management. We learned that a deficit of organic material in the soil and phytophthora were the major limitations to production. After the first cycle of FFS were completed and farmers needs were better understood, a more comprehensive integrated crop management (ICM) 18
  19. approach that also included soil health and plant nutrition was adopted. Certain aspects of farm financial planning and budgeting were also incorporated in the FFS curriculum. The most exciting parts of the project at this stage were the interactions between all the actors involved in FFSs. The FFSs were no longer just an extension event but rather it served as a platform for adaptive research and experiential learning addressing production problems in a complex citrus agro-ecosystem and an equally complex social and economic environment. The interactions between scientists, extension officers, farmers and the marketing and R&D team of SPC resulted in the production of marketing material (a brochure) that was based on scientific facts and in line with the ICM program. The brochure became effective resource material for extension officers and since it was based on results obtained by farmer researchers, all recommendations were understandable and easy for farmers to apply. Similarly, interactions between farmers, extension officers and scientists resulted in the publication of two field guides for pests, diseases and nutrient deficiencies of citrus and a series of twelve educational posters for farmers. These publications were not envisaged in the project proposal but they were written to address specific needs of farmers in FFS. While books written by Australians in the first project were still sitting in the basements of research institutes, the publications written by Vietnamese partners with limited input from Australian researchers were distributed and used by thousands of farmers. Local government involvement in the project provided an opportunity for farmers and extension officers to lobby for additional financial support to increase the number of FFSs in the region. The provincial governments responded by financing about 25 additional FFSs so that total number of farmers participating in FFSs reached approximately 5000. The major changes in practices recorded in interviews with 60 farmers from 6 different provinces in the Mekong delta and Central Coast regions of Vietnam, conducted a year after FFS completion were: increased use of compost and manure (increase of compost use was such that the price of compost in Mekong delta was increased); a slight decrease in the number of pesticide sprays used; and a significant change from use of broad spectrum pesticides (primarily synthetic pyrethroids) to less disruptive pesticides like mineral spray oils and Imidacloprid. Reduced input costs by Reduced input costs was declared by 47% of interviewed farmers and 38 % farmers declared increased yields that contributed to significant economic impact. contributed to significant economic impact. Environmental impacts observed included increased numbers of beneficial arthropods and an increased abundance of fish in canals. Participation in FFS raised the confidence of farmers in their ability to manage the citrus agro ecosystem. It improved relationships amongst farmers who participated in FFS and increased their influence in the community. It increased activities in growers’ clubs that ultimately resulted in the formation of several cooperatives. The emergence of organised groups of advanced farmers (including both farmers who had participated in FFS and those who had not) that could produce significant volumes of high quality citrus fruits were pivotal in the formulation of the third CARD project which focused on implementation of Good Agricultural Practice (GAP) in the citrus industry. The major objective of the third CARD project (2007-2010) has been continuation of farmers’ training for implementation of citrus ICM in citrus production areas in 7 provinces of North Vietnam that were not included in the second project. In addition to farmer training in the North, more advanced production areas in the Mekong delta, indentified in the previous project, were selected for implementation of elements of GAP using FFS. Of the 25 FFSs conducted in 5 provinces, two farmer groups 19
  20. implemented GAP to the level that satisfied all requirements and they received GAP certification. Implementation of GAP was facilitated by researchers from SOFRI, through development of a GAP manual for citrus production based on GlobalGAP requirements and on-farm record keeping systems appropriate for Vietnamese farmers and compatible with GAP certification requirements (for full detail on implementation of GAP in Mekong delta refer to paper Nicetic et al. “Good Agricultural Practice (GAP) as a vehicle for transformation to sustainable citrus production in the Mekong Delta” in section 4.4 of this proceedings). To conclude this play we will present the example of Vinh Long province (outlined below). While this example illustrates some of the impacts of the second and third CARD projects, it does not represent the average impact, but rather what can be achieved when projects are implemented in a context where farmers were organised and supported by local government and had strong productive relationships with the extension services. In Vinh Long province a total of 12 FFSs were conducted of which 9 were financed by CARD and 3 by the provincial government. At these FFSs, 350 farmers were trained of whom 342 were male and 8 were female. As a result ICM is practiced on 140 ha out of a total area of 240 ha of citrus grown in the province. One of these FFSs was conducted for 26 members of My Hoa cooperative in Binh Minh district. The total area of pomelo grown by these farmers is 22 ha. The cooperative secured financial support to implement GlobalGAP from the German supermarket chain Metro in 2007 and in September 2008 they were granted GlobalGAP certification by SGS Vietnam. The total production of pomelo for the 12 month period from May 2007 to June 2008 was 970T. The Cooperative exported 120 T of pomelo mainly to the Netherlands, Metro bought 50 T and about 800 T was sold on the domestic market. Analysis of the Play In the first act of the play there was very limited communication among actors (Fig 1). Australian researchers were feeding technological data, research agendas and protocols to the Vietnamese partners who were supposed to implement them. Hardly any feedback was sought from Vietnamese partners and even if some feedback was given by the Vietnamese that was not favourable to mineral spray oil based IPM strategies, it would be dismissed by Australian researchers. Extension officers and farmers were not directly included in the process but they were indirectly linked through the marketing and sales department of the industry partner (Caltex). Communication between the government funding agency (ACIAR) and the Australian researchers mainly consisted of the reporting of research results. The same results were reported to Caltex but Caltex was also getting feedback through its own network. The first signals that the oil technology and IPM approach may not be working and something had to be changed came de facto from the farmers through Caltex. Farmers’ very limited adoption of the technology was reflected through low sales of mineral oil that then triggered withdrawal of the industry partner due to unacceptably low return on their investment. Limited adoption of the technology by farmers did not trigger a response with the government funding agency, mainly because of different impact indicators and the longer time period permitted between intervention and impact. In the second act, some communication among actors began to emerge (Fig 2). Communication between Vietnamese partners, which by this time included researchers, extension officers and, to a very limited extent, farmers was much more balanced and flowing equally between partners. Communication between the Australian and Vietnamese partners, however, still mainly flowed in one direction, with the Australians being the senders and the Vietnamese the receivers. Feedback 20
nguon tai.lieu . vn