Xem mẫu

  1. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ______________________________________________________________ MS9: Đánh giá Dự án Phần 1 Tên dự án Giới thiệu những nguyên tắc GAP trên cây có múi thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dân Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông Cơ quan quản lý dự án của Việt Nam thôn, Cục Bảo vệ thực vật Ông: Ngô Tiến Dũng Nhóm trưởng dự án của Việt Nam Trường Đại học Tây Sydney Cơ quan quản lý dự án của Úc Oleg Nicetic, Robert Spooner-Hart, Cán bộ thực hiện dự án của Úc Elske van de Flierd Tháng 3 năm 2007 Thời gian bắt đầu Tháng 2 năm 2010 Thời gian kết thúc Thời gian sửa lại Giai đoạn báo cáo Cơ quan liên lạc Tại Úc: Điều phối vi ên Oleg Nicetic +61245701329 Tên: Telephone: Nghiên cứu viên +61245701103 Chức vụ: Fax: Tên cơ quan: Trường Đại học Tây Sydney o.nicetic@uws.edu.au Email: Tại Úc: Người quản lý Gar Jones +6124736 0631 Tên: Telephone: Director, Research Services +6124736 0905 Chức vụ: Fax: University of Western Sydney g.jones@uws.edu.au Tên cơ Email: quan Tại Việt Nam Mr Ngô Tiến Dũng Telephone: +84-4-5330778 Tên: Điều phối viên chương trình IPM Fax: +84-4-5330780 Chức vụ: quốc gia Cục Bảo vệ thực vật ipmppd@fpt.vn Cơ quan Email: Giới thiệu những nguyên tắc GAP Tên dự án trên cây có múi thông qua triển khai 1
  2. IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dân Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông Cơ quan quản lý dự án của Việt Nam thôn, Cục Bảo vệ thực vật Ông: Ngô Tiến Dũng Nhóm trưởng dự án của Việt Nam Trường Đại học Tây Sydney Cơ quan quản lý dự án của Úc Oleg Nicetic, Robert Spooner-Hart, Cán bộ thực hiện dự án của Úc Elske van de Flierd Tháng 3 năm 2007 Thời gian bắt đầu Tháng 2 năm 2010 Thời gian kết thúc Thời gian sửa lại Giai đoạn báo cáo Cơ quan liên lạc Tại Úc: Điều phối vi ên Oleg Nicetic +61245701329 Tên: Telephone: Nghiên cứu viên +61245701103 Chức vụ: Fax: Tên cơ quan: Trường Đại học Tây Sydney o.nicetic@uws.edu.au Email: Tại Úc: Người quản lý Tên: Gar Jones Telephone: +6124736 0631 Director, Research Services +6124736 0905 Chức vụ: Fax: University of Western Sydney g.jones@uws.edu.au Tên cơ Email: quan Tại Việt Nam Mr Ngô Tiến Dũng +84-4-5330778 Tên: Telephone: Điều phối viên chương trình IPM Fax: +84-4-5330780 Chức vụ: quốc gia Cục Bảo vệ thực vật ipmppd@fpt.vn Cơ quan Email: Giới thiệu chung Phương pháp cho đánh giá tác động của dự án 037/06 VIE đã được xây dựng (phát triển) trong năm 2007 bởi nhóm (ban) quản lý dự án (Mr Ngo Tien Dung, Mr Ho Van Chien, Mr L Q Quong and Oleg Nicetic) tại My Tho on 31/05/2007 và hội thảo tại Hà Nội ngày 26/09/07 và tại My Tho on 30/09/07. Hội thảo ở Ha Khôngi với sự tham gia của các cán bộ Cục BVTV, Trung tâm BVTV khu 4 (Nguyễn Tuấn Lộc), các gV của Chi cục BVTV Nghệ An, Chi cục BVTV Hà Tây. Hội thảo ở My Tho có sự tham gia của các cán bộ của Trung tâm BVTV phía Nam, Chi cục BVTV Tiền Giang và Cần Thơ. Các GV tham dự hội thảo đã trực tiếp tham gia vào đánh giá tác động của dự án trong suốt 2 năm qua. Đánh giá tác động đã sử dụng 3 phương pháp khác nhau: 2
  3. a) Trước và sau (B&A) quan sát (điều tra). Ở mỗi tỉnh 5 nông và 2 GV đã được điều tra (phỏng vấn) chỉ sau khi bắt đầu tham gia lớp FFS (tháng 6 năm 2007) và 2 năm sau khi kết thúc lớp FFS (tháng 3-tháng 5 năm 2010). b) Tiếp tục giám sát 2 nhóm nông dân. Nhóm nông dân học FFS và nhóm nông dân không học FFS ở 2 tỉnh phía Bắc (Nghe An and Ha Tay) và 2 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (Tien Giang and Can Tho). Tiếp tục giám sát đã được tiến hành từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 12 năm 2009 ở các tỉnh phía Bắc và từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 6 năm 2010 ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu long. c) Cấu trúc chung là tập trung thảo luận với các nhóm nông dân. Thảo luận với các nhóm nông dân đã được thực hiện với các nông dân tham gia lớp FFS năm 2007, 2008 và 2009 ở 8 tỉnh phía Bắc và những nông dân tham gia FFS năm 2007 ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Thảo luận nhóm đã được kết hợp với thăm các vườn cây có múi và đánh giá việc làm theo các yêu cầu của GAP và phân tích khả năng tiêu thụ sản phẩm cây có làm theo GAP. Báo cáo này chỉ trình bày những kết quả thảo luận nhóm và đánh giá việc làm theo các yêu cầu của GAP. Những kết quả rất tốt cho nông dân về hiệu quả của dự án (kinh tế, xã hội và môi trường) và rất nhiều thay đổi tập quán canh tác trên vườn cây có múi từ khi có những thảo luận nhóm đó là sự quan sát vườn cây và ghi chép quá trình sản xuất. số liệu trình bày về việc làm theo yêu cầu của GAP là kết quả thảo luận nhóm với nông dân, GV và kiểm tra đồng ruộng (vườn cây có múi). Việc làm theo các yêu cầu của GAP đã được đánh giá theo các tiêu chí để xây dựng cuốn sổ tay về GAP như là một phần của dự án, dựa trên cơ sở của GLOBALG.A.P. Để dễ dàng hơn cho việc trình bày, kết quả của 13 tỉnh đã tiến hành các hoạt động của dự án được chia làm 3 vùng: a) Vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm 5 tỉnh (Bến tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp và Cần Thơ), b) Các tỉnh bắc miền Trung gồm: (Ha Tinh and Nghe An) và 2 tỉnh phía Bắc của Hà Nội (Hoa Binh and Ha Tay) and c) Các tỉnh miền núi phía Bắc (Phu Tho, Yen Bai, Tuyen Quang, Ha Giang). 3
  4. Vật liệu và phương pháp 1. Tập trung thảo luận nhóm Tập trung thảo luận nhóm đã được tiến hành từ 24 đến 27 tháng 3 năm 2010 ở các tỉnh phía Bắc và từ 26 đến 29 tháng 4 năm 2010 ở các tỉnh bắc miền trung và từ 3 đến 7 tháng 5 năm 2010 ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (bảng 1). Ở các tỉnh phía bắc 2 nhóm cho một tỉnh tập trung thảo luận: Một nhóm 5 nông dân đã học FFS năm 2007 và nhóm khác gồm 5 nông dân đã học FFS năm 2008/2009. Ở đồng bằng sông Cửu Long chỉ thảo luận với một nhóm 5 nông dân đã học FFS năm 2007. Thảo luận nhóm ở đồng bằng sông Cửu Long đã được tiến hành tại nhà của nông dân, trong khi ở 8 tỉnh phía bắc tại trung tâm của cộng đồng (nhà văn hóa của thôn, bản). Thảo luận ở các tỉnh phía bắc đã được thực hiện bởi Oleg Nicetic and Mr Nguyen Tuan Loc, phó giám đốc Trung tâm BVTV khu 4 đóng tại TP.Vinh, Nghệ An và ở các tỉnh phía nam được thực hiện bởi Oleg Nicetic and Mr Le Quoc Cuong phó giám đốc Trung tâm BVTV phía Nam đóng tại Mỹ Tho. Thời gian thảo luận nhóm chỉ khoảng hơn 1 giờ. Hướng dẫn viên đã cố gắng tạo điều kiện khuyến khích tất cả nông dân tham gia thảo luận, nhưng thực tế chỉ có 1-2 nông dân đưa ra hầu hết các ý kiến. Kết quả thảo luận với nhóm nông dân được ghi lại ở phụ lục 1. Các nông dân chỉ đưa ra 5 chủ đề (Ví dụ: Thay đổi tập quán canh tác, hiệu quả kinh tế, hiệu quả về xã hội, hiệu quả về môi trường và ghi chép quá trình sản xuất) không có sự gợi ý , hỗ trợ nào của GV hay bên ngoài. Phương pháp đánh giá đã giúp chúng tôi tin tưởng rằng những vấn đề nông dân đề cập thực sự đã xẩy ra (đúng), nhưng chúng tôi không hiểu nếu nông dân không đề cập đến những thay đổi thực tế bởi vì họ không nhìn thấy sự thay đổi đó quan trọng hoặc không thay đổi tất cả. Cho nên các câu trả lời của nông dân ghi lại ở bảng 2 đến bảng 13 như là “có, hoặc đồng ý” nếu nông dân đề cập đên sự thay đổi trong những trường hợp đặc biệt như: Tỉa cành, tạo tán, sự dụng phân bón, giảm số lần phun thuốc, tăng năng suất, giảm chi phí đầu vào, ,.. và “không trạng thái” nếu nông dân không đề cập đến bất kỳ một sự thay đổi nào trong trường hợp đó. Ngoại trừ 2 câu hỏi đặc biệt: a) “Anh, chị vẫn tiếp tục ghi chép quá trình sản xuất?” và b) “Anh, chị đã nhân nuôi kiến vàng trên vườn cây?”, câu trả lời đã được ghi lại như “có” hoặc “không” trong 2 trường hợp đó. Các câu hỏi liên quan đến ghi chép quá trình sản xuất đã được ghi lại ở bảng 14 là của từng nông dân riêng biệt do vậy kết quả có thể là số (%) của tổng số người trả lời (phỏng vấn). Bất kỳ một yêu cầu nào liên quan đến sự thay đổi tập quán canh tác mà không được khẳng định trên vườn hoặc không được khẳng định bởi nông dân hay GV thì không được ghi lại ở phụ lục 1. Những hiệu quả chính về xã hội sẽ được kiểm tra ở các câu lạc bộ, hoặc HTX về sự tăng tiến của nông dân về lãnh đạo trong cộng đồng sau khi tham gia FFS. Một điều thật sự khó khăn khi khẳng định những phát biểu của nông dân liên quan đến lợi ích về kinh tế, môi trường và xã hội. Ví dụ con số của những người phỏng vấn cho rằng tăng năng suất và thu nhập, nhưng điều đó không hợp lý để xác minh sự cân đối giữa tăng năng suất và thu nhập do thay đổi tập quán canh tác và bao nhiêu do tăng năng suất hàng năm hay giá cả tăng. Về tác động của môi trường hầu hết nông dân báo cáo tăng số lượng các sinh vật có ích và điều đó hiện diện trên vườn cây có múi. Tuy nhiên như là một phần của lớp FFS bao gồm cả nhận dạng sâu hại, bệnh hại và thiên địch, điều đó không thể phân biệt nếu nhận thấy sự tăng lên là kết quả của tăng các loài sinh vật có ích. 4
  5. Bảng 1: Địa điểm và thời gian thảo luận nhóm tập trung thời gian Tỉnh Huyện Xã Năm Số lượng Cây trồng thực nông dân chính thảo luận hiện nhóm tập FFS trung Đồng bằng sông Cửu Long Ben Tre Ben Tre City Phu Nhuan 2007 03/05/10 5 Bưởi Tien Giang Cai Be My Loi A 2007 07/05/10 5 Quýt Vinh Long Binh Minh My Hoa 2007 04/05/10 5 Bưởi Dong Thap Lai Vung Long Hau 2007 06/05/10 5 Quýt Tiều Can Tho Phong Dien Nho 2007 05/05/10 5 Cam (Chôm chôm ) Khôngrthern Central Vietnam Ha Tinh Huong Son Son Truong 2007 29/04/10 5 Cam Vu Quang Son Tho 2008/9 29/04/10 4 Cam Nghe An Anh Son Dinh Son 2007 28/04/10 5 Cam Nghia Dan Nghia Son 2008/9 28/04/10 5 Cam Hoa Binh Cao Phong Group 6 2007 27/04/10 5 Cam Cao Phong Company Ha Tay Phuc Tho Van Ha 2007 26/04/10 4 Cam và bưởi Chuong My Xuan Mai 2008/9 26/04/10 4 Bưởi Khôngrthern Vietnam Phu Tho Doan Hung Que Lam 2007 24/03/10 5 Bưởi Doan Hung Bang Doan 2008/9 24/03/10 4 Bưởi Yen Bai Yen Bai Dai Binh 2007 25/03/10 5 Bưởi Van Chan Thuong Bang 2008/9 25/03/10 5 Cam La Tuyen Quang Ham Yen Tan Yen 2007 27/03/10 5 Cam Ham Yen Yen Phu 2008/9 26/03/10 4 Cam Ha Giang Vi Xuyen Viet Lam 2007 26/03/10 5 Cam Vi Xuyen Trung Thanh 2008/9 26/03/10 3 Cam Điều này có thể khẳng định rằng sự phân bố của tất cả ảnh hưởng về kinh tế, môi trường được ghi nhận trong báo cáo đánh giá tác động của dự án chỉ có ở nông dân đã tham gia lớp FFS là kết quả của lớp FFS nhưng khi tham gia FFS nhưng nông dân không phân bố tất cả lợi ích, chỉ là một phần về tăng năng suất, thu nhập và cải thiện môi trường. 2. Làm đúng theo các yêu cầu của GAP Số liệu trình bày về làm đúng theo các yêu cầu của GAP là kết quả của sự thảo luận với các nông dân và GV trong quá trình thảo luận nhóm và kiểm tra thực tế đồng ruộng bởi nhóm đánh sau khi thảo luận. Trong một vài trường hợp kiểm tra được thực hiện giữa năm 2009. Việc làm theo các yêu cầu của GAP đã được đánh giá bởi các tiêu chí (tiêu chuẩn) trong cuốn sổ tay GAP như là một phần của dự án của chúng ta và theo các yêu cầu của GLOBALG.A.P. Việc đánh giá đã được ghi lại ở trong mẫu (phụ lục 2). 3. Phân tích thị trường tiêu thụ các sản phẩm GAP của cây có múi Thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm GAP của cây có múi có được từ việc phỏng vấn phó chủ nhiệm HTX Mỹ Hòa và 5 nông dân là thành viên của HTX. Các thông tin thêm có được từ các cán bộ của Sở NN&PTNT và Dr Vo Mai, phó chủ tịch hội VacVina. 5
  6. Kết quả và thảo luận 1. Thay đổi tập quán canh tác 1.1 Ở các tỉnh Bắc miền Trung (Nghệ An và hà Tĩnh) 1.1.1. FFS đã được thực hiện năm 2007 (1 mùa FFS) Nông dân tham gia thảo luận nhóm ở 3 tỉnh Bắc miền Trung đã bắt đầu sau khi tham gia lớp FFSs họ đã tiến hành giám sát các đối tượng dịch hại bởi vì họ tin tưởng vào khả năng nhận biết của họ (bảng 2). Nông dân cũng hiểu tầm quan trọng của việc xác định đúng các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây có múi (giai đoạn phân hóa mầm hoa) cho sự thành công của việc tiến hành phòng trừ sâu vẽ bùa và rầy chổng cánh. Kết quả giám sát cho thấy đã giảm một cách có ý nghĩa số lần sử dụng thuốc BVTV: Ở Hòa Bỉnh đã giảm từ 12 lần phun xuống còn 5- 6 lần. Sử dụng dầu khoáng đã tăng lên ở cả 3 tỉnh. Giảm sử dụng thuốc trừ cỏ và tăng sử dụng các thuốc ít độc hại (thuốc thế hệ mới) theo chương trình IPM cũng đã được ghi nhận. Tăng việc sử dụng phân hữu cơ chủ yếu là chuẩn bị ở nhà trộn lẫn phân chuồng với các vật liệu hữu cơ khác cũng đã được ghi nhận ở tất cả các tỉnh. Thời gian bón phân cũng đã thay đổi từ một lần sau thu hoạch lên 2 lần trong một năm (Hà Tây 4 lần/năm). Công việc tỉa cành, tạo tán cúng đã được tiến hành ở cả 3 tỉnh. Nông dân ở nghệ An đã không tiến hành trồng cây có múi nữa bắt đầu chuyển sang trồng cỏ nuôi bò cho nhà máy sữa của tỉnh do vậy họ đã không thảo luận về sự thay đổi trong tập quán canh tác trong quá trình thảo luận nhóm. 1.1.2. FFS đã thực hiện năm 2008/9 (2 mùa FFS) Sự thay đổi về tập quán canh tác trong 2 mùa FFS cũng tương tự như là 1 mùa FFS. họ đã tiến hành giám sát các đối tượng dịch hại bởi vì họ tin tưởng vào khả năng nhận biết của họ. Nông dân cũng hiểu tầm quan trọng của việc xác định đúng các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây có múi (giai đoạn phân hóa mầm hoa) cho sự thành công của việc tiến hành phòng trừ sâu vẽ bùa và rầy chổng cánh. Kết quả giám sát cho thấy đã giảm một cách có ý nghĩa số lần sử dụng thuốc BVTV: Ở Nghệ An đã giảm từ 10-12 lần phun xuống còn 6-7 lần. Ở Hà Tây và Hà Tĩnh việc sử dụng thuốc BVTV thấp ngay trước khi học FFS do vậy nên không có việc giảm sử dụng thuốc BVTV. Tuy nhiên ở cả 2 tỉnh đều ghi nhận giảm số lần sử dụng thuốc trừ cỏ. Tăng việc sử dụng phân hữu cơ chủ yếu là chuẩn bị ở nhà trộn lẫn phân chuồng với các vật liệu hữu cơ khác cũng đã được ghi nhận ở Hà Tĩnh và hà Tây và tăng việc sử dụng phân bón lá đã được ghi nhận ở Nghệ An. Thời gian bón phân cũng đã thay đổi từ một lần sau thu hoạch lên 2 lần trong một năm (Hà Tây 4 lần/năm). Công việc tỉa cành, tạo tán cúng đã được tiến hành ở các tỉnh ngoại trừ Hà Tĩnh. Nông dân ở Hòa Bình là những Cựu chiến binh họ đã tổ chức đi thăm lại chiến trường xưa nên họ đã không tham gia đánh giá tác động giai đoạn này. 6
  7. 1.2 Các tỉnh phía Bắc 1.2.1. FFS đã tiến hành năm 2007 (1 mùa FFS) Nông dân tham gia thảo luận nhóm ở 4 tỉnh phía Bắc đã bắt đầu sau khi tham gia lớp FFSs họ đã tiến hành giám sát các đối tượng dịch hại họ đã thường xuyên quan sát sâu, bệnh hại và thiên địch trên vườn cây của họ (bảng 3). Nông dân cũng hiểu tầm quan trọng của việc xác định đúng các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây có múi (giai đoạn phân hóa mầm hoa) cho sự thành công của việc tiến hành phòng trừ sâu vẽ bùa và rầy chổng cánh. Kết quả giám sát cho thấy đã giảm một cách có ý nghĩa số lần sử dụng thuốc BVTV: Ở Yên Bái đã giảm từ 8-10 lần phun xuống một ít (Số lượng chính xác không được nông dân đề cập) và ở Tuyên Quang giảm 8-10 lần xuống còn 3-5 lần. Ở Phú Thọ nông dân bắt đầu giảm sử dụng thuốc BVTV nhưng không biết chính xác. Ở Hà Giang tăng số lần sử dụng thuốc BVTV từ 4-5 lần lên 6-7 lần. Tăng số lần sử dụng thuốc là do tăng sử dụng thuốc trừ nhện và kết quả là đã cải thiện một cách có ý nghĩa chất lượng quả. Sử dụng dầu khoáng đã tăng lên ở các tỉnh ngoại trừ Yên Bái. Tăng sử dụng phân hữu cơ chủ yếu là phân chuồng đã được ghi nhận ở các tỉnh ngoại trừ Hà Giang. Thời gian bón phân cũng đã thay đổi từ một lần sau thu hoạch lên 2 lần trong một năm đã được ghi nhận ở Tuyên Quang và Phú Thọ. Công việc tỉa cành, tạo tán cũng đã được tiến hành ở các tỉnh. 1.1.2. FFS đã thực hiện năm 2008/9 (2 mùa FFS) Sự thay đổi về tập quán canh tác trong 2 mùa FFS cũng tương tự như là 1 mùa FFS. họ đã tiến hành giám sát các đối tượng dịch hại bởi vì họ tin tưởng vào khả năng nhận biết của họ. Nông dân cũng hiểu tầm quan trọng của việc xác định đúng các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây có múi (giai đoạn phân hóa mầm hoa) cho sự thành công của việc tiến hành phòng trừ sâu vẽ bùa và rầy chổng cánh. Kết quả giám sát cho thấy đã giảm một cách có ý nghĩa số lần sử dụng thuốc BVTV: Ở Tuyên Quang đã giảm từ 8-10 lần phun xuống còn 3-5 lần. Ở Yên Bái nông dân không giảm số lần phun thuốc nhưng giảm việc hỗn hợp nhiều loại thuốc vào phun cùng một lúc. Ở Phú Thọ nông dân bắt đầu giảm sử dụng thuốc BVTV nhưng không biết chính xác. Tương tự năm 2007 ở Hà Giang tăng số lần sử dụng thuốc BVTV từ 4-5 lần lên 6-7 lần. Tăng số lần sử dụng thuốc là do tăng sử dụng thuốc trừ nhện và kết quả là đã cải thiện một cách có ý nghĩa chất lượng quả. Sử dụng dầu khoáng đã tăng lên ở các tỉnh. 1.3. Đồng bằng sông Mêkong Nông dân tham gia thảo luận nhóm ở 5 tỉnh đồng bằng sông Meekong đã bắt đầu sau khi tham gia lớp FFSs họ đã tự tin giám sát các đối tượng dịch hại họ đã thường xuyên quan sát sâu, bệnh hại và thiên địch trên vườn cây của họ (bảng 4). Trước đây nông dân đã sử dụng thuốc để quản lý sâu, bệnh hại theo các giai đoạn sinh trưởng của cây có múi (giai đoạn phân hóa mầm hoa) cho sự thành công của việc tiến hành phòng trừ sâu vẽ bùa và rầy chổng cánh). Kết quả giám sát cho thấy đã giảm một cách có ý nghĩa số lần sử dụng thuốc BVTV: Ở Đồng Tháp nơi đã sử dụng nhiều thuốc BVTV đã giảm từ trên 30 lần phun xuống còn 15-20 lần. ở Tiền Giang giảm từ trên 15 lần xuống còn 8-10 lần. Ở Bến Tre nông dân bắt đầu giảm sử dụng thuốc BVTV có phổ tác động rộng và dịch hại đã được quản lý bằng dầu khoáng, Trichoderma và kiến vàng. Sử dụng phân ủ đã được ghi nhận ở tất cả các tỉnh trong khi phương pháp sử dụng phân hóa học đã thay đổi ở Ben Tre and Tien Giang, tăng số lần sử dụng phân bón giảm lượng phân bón/lần. Công việc tỉa cành, tạo tán cũng đã được tiến hành ở các tỉnh ngoại trừ Vinh Long. Theo kết quả điều tra, nghiên cứu trong năm 2007 ở Cần thơ nông dân đã hủy bỏ những vườn cam không có khả năng cho thu hoạch (cho năng suất thấp). Sau khi tham gia lớp FFS nông 7
  8. dân đã trồng thay thế Chôm chôm, chỉ còn lại 5 nông dân vẫn tiếp tục trồng cam. Vườn chôm chôm mới cho thu hoạch lần đầu và đạt kết quả tốt. 2. Tác động về kinh tế 2.1 Các tỉnh bắc miền Trung 2.1.1. Các lớp FFS tiến hành năm 2007 (1 một mùa FFS) Ở Hà Tĩnh và Hà Tây nông dân đã bắt đầu tăng năng suất và phẩm chất của quả (bảng 5). Ở Hà Tĩnh nông dân cũng đã bắt đầu tăng giá bán sản phẩm. Ở Nghệ An và Hòa Bình nông dân cũng bắt đầu có lãi trong sản xuất cây ăn quả có múi. Ở Hòa Binh sau khi học FFS nông dân đã tăng thu nhập từ 20 đến 30 triệu lên 70 triệu đồng/ha so với trước khi học FFS. 2.1.Các lớp FFS tiến hành năm 2008/9 (2 muà FFS) Ở Hà Tĩnh và Hà Tây nông dân đã bắt đầu tăng năng suất và phẩm chất của quả. Ở Hà Tĩnh nông dân cũng đã bắt đầu tăng giá bán sản phẩm. Ở Nghệ An và Hòa Bình nông dân cũng bắt đầu có lãi trong sản xuất cây ăn quả có múi. Ở Nghệ An sau khi học FFS nông dân đã tăng thu nhập từ 20 đến 30 triệu lên 50 triệu đồng/ha so với trước khi học FFS. Nông dân ở Hòa Bình không tham gia thảo luận nhóm. 2.2 Các tỉnh phía Bắc 2.2.1. FFS tiến hành năm 2007 (1 mùa FFS) Ở Phú Thọ và Yên Bái nông dân bắt đầu giảm chi phí đầu vào (bảng 6). Ở Tuyên Quang nông dân bắt đầu giảm chi phí đầu vào và bắt đầu có lãi trong sản xuất cây có múi và ở Hà Giang nông dân bắt đầu tăng chất lượng quả và tăng thu nhập trong sản xuất cây có múi. 2.1.2. FFS tiến hành năm 2008/9 muà FFS) Ở Phú Thọ nông dân bắt đầu giảm chi phí đầu vào. Ở Yên Bái và Tuyên Quang nông dân bắt đầu cải tiến tất cả các loại: Giảm chi phí đầu vào, tăng năng suất, tăng chất lượng quả và có hiệu quả cao hơn trong sản xuất cây ăn quả có múi. Ở Hà Giang nông dân bắt đầu tăng năng suất và chất lượng quả. 2.3. Các tỉnh đồng bằng sông Mêkong Ở Bến Tre, Vĩnh Long nông dân bắt đầu cải tiến tất cả các loại: Giảm chi phí đầu vào, tăng năng suất, tăng chất lượng quả và có hiệu quả cao hơn trong sản xuất cây ăn quả có múi (bảng 7). Ở Tiền Giang và Đồng Tháp nông dân bắt đầu tăng năng suất và chất lượng quả có hiệu quả cao hơn trong sản xuất cây ăn quả có múi. Ở Cần Thơ nông dân trồng chôm chôm và tăng thu nhập cao hơn so với trồng cam trước đó 8
  9. 3. Tác động về xã hội 3.1 Các tỉnh Bắc miền Trung 3.1.1. FFS tiến hành năm 2007 (1 mùa FFS) Ở Hà Tĩnh và Hà Tây nông dân đã bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm tăng hoạt động xã hội có mối quan hệ tốt hơn trong cộng đồng như là kết quả đạt được của lớp FFS. Nông dân IPM tin tưởng, tự tin khi trao đổi thảo luận với các nông dân khác cung như khi thực hành trên vườn cây có múi (bảng 8). In Ha Tinh and Hoa Binh farmers stated increase in shearing of kKhôngwledge and experiences, and increase in social activities and better relationship in community as result of FFSs. They also claimed increase in their confidence and self-esteem (Table 8). Ở Nghệ An nông dân đã bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm tăng hoạt động xã hội có mối quan hệ tốt hơn trong cộng đồng. Ở Hà Tây nông dân tham gia tích cực trong việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm tăng hoạt động xã hội có mối quan hệ tốt hơn trong cộng đồng. 3.1.2. lớp FFS năm 2008/9 (2 mùa FFS) Ở Hà Tĩnh và Hà Tây nông dân đã bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với các nông dân của các cộng đồng và thể hiện vai trò vị trí của mình trong cộng đồng. Ở Nghệ An nông dân sau khi tham gia lớp FFS đã mạnh dạn và tự tin hơn khi sinh hoạt và thảo luận với những người khác. Ở Hà Tây nông dân đã bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm tăng hoạt động xã hội có mối quan hệ tốt hơn trong cộng đồng như là kết quả đạt được của lớp FFS. Họ tin tưởng hơn và ngày càng cải thiện vai trò trong cộng đồng. 3.2 Các tỉnh phía Bắc 3.2.1. FFS tiến hành trong năm 2007 (1 mùa FFS) Ở Phú Thọ nông dân đã bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với các nông dân của các cộng đồng và thể hiện vai trò vị trí của mình trong cộng đồng (bảng 9). Ở Yên Bái và Tuyên Quang nông dân đã bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm tăng hoạt động xã hội có mối quan hệ tốt hơn trong cộng đồng như là kết quả đạt được của lớp FFS. Nông dân IPM tin tưởng, tự tin khi trao đổi thảo luận với các nông dân khác cung như khi thực hành trên vườn cây có múi. Những kết quả đã đạt được từ câu lạc bộ ở Tuyên quang đã tạo ra thương hiệu “Cam Sành Hàm Yên”. Ở hà Giang nông dân đã có những thay đổi trong tăng cường chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm đã hochj được từ FFS cho các hộ nông dân khác trong cộng đồng. Một thành viên của lớp FFS đã trở thành lãnh đạo thôn. 3.2.2. FFS tieens hành năm 2008/9 (2 mùa FFS) Ở Phú Thọ nông dân đã bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với các nông dân của các cộng đồng và thể hiện vai trò vị trí của mình trong cộng đồng. Ở Yên Bái và Tuyên Quang nông dân đã bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm tăng hoạt động xã hội có mối quan hệ tốt hơn trong cộng đồng như là kết quả đạt được của lớp FFS. Nông dân IPM tin tưởng, tự tin khi trao đổi thảo luận với các nông dân khác cung như khi thực hành trên vườn cây có múi. Ở hà Giang nông dân đã có những thay đổi trong tăng cường chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm đã học được từ FFS cho các hộ nông dân khác trong cộng đồng. 9
  10. 3.3. Đồng bằng sông Mêkong Ở 5 tỉnh đồng bằng sông Mêkong nông dân đã bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với các nông dân của các cộng đồng và thể hiện vai trò vị trí của mình trong cộng đồng, tăng hoạt động xã hội có mối quan hệ tốt hơn trong cộng đồng như là kết quả đạt được của lớp FFS. Nông dân IPM tin tưởng, tự tin khi trao đổi thảo luận với các nông dân khác cung như khi thực hành trên vườn cây có múi, ngoại trừ Vĩnh Long nông dân tham gia FFS mới chỉ bắt đầu cải thiện vai trò của họ. Ở Ben Tre and Tien Giang đã thành lập các câu lạc bộ và ở Vĩnh Long các lớp nông dân tham gia FFS là xã viên của HTX. Ở Bến Tre câu lạc bộ sẽ mua máy vi tính để sử dụng 4. Tác động môi trường 4.1 Các tỉnh bắc miền Trung 4.1.1. FFS tiến hành năm 2007 (1 mùa FFS) Ở tất cả các tỉnh nông dân đều báo cáo là số lượng các loài có ích (thiên địch) trên vườn cây có múi.ngày càng gia tăng (bảng 11). Ở Hà Tĩnh và Hòa Bình nông dân đã nhân nuôi kiến vàng trên vườn cam. Ở Hòa Bình nông dân đề cập đến sự xuất hiện thêm số lượng các loài chim trên vườn cam. 4.1.2. FFS tiến hành năm 2008/9 (2 mùa FFS) Ở tất cả các tỉnh nông dân đều báo cáo là số lượng các loài có ích (thiên địch) trên vườn cây có múi.ngày càng gia tăng. Ở Hà Tĩnh và Hòa Bình nông dân đã nhân nuôi kiến vàng trên vườn cam. Ở Nghệ An và Hà Tây nông dân đã thu gom và tiêu hủy bao bì thuốc BVTV trên vườn cam đã làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 4.2 Các tỉnh phía Bắc 4.2.1. FFS tiến hành năm 2007 mùa FFS) Ở tất cả các tỉnh ngoại trừ Hà Giang nông dân đã ghi nhận sự xuất hiện nhiều các loài có ích (thiên địch) trên vườn cây có múi (bảng 12). Không có ý kiến thảo luận về hiệu quả về môi trường và không có nhân nuôi kiến vàng trên vườn cây có múi. 4.2.2. FFS tiến hành năm 2008/9 (2 mùa FFS) Ở tất cả các tỉnh ngoại trừ Hà Giang nông dân đã ghi nhận sự xuất hiện nhiều các loài có ích (thiên địch) trên vườn cây có múi (bảng 12). Kiến vàng đã ghi nhận xuất hiện ở Tuyên Quang và Hà Giang nhưng nông dân không nhân nuôi và phát triển chúng trên vườn cây có múi. Trước khi học FFS nông dân ở Hà Giang còn tìm cách tiêu diệt kiến vàng vì họ nghĩ rằng đó là sâu hại. Không có ghi nhận về hiệu quả môi trường trong khi thảo luận với nông dân. 3.3. Ở đồng bằng sông Mekong Ở tất cả các tỉnh nông dân đã ghi nhận sự xuất hiện nhiều các loài có ích (thiên địch) trên vườn cây có múi (bảng 13). Kiến vàng đã được nhân nuôi và sử dụng trên tất cả các vườn cây có múi. Nông dân ở tất cả các tỉnh ngoại trừ Đồng Tháp đã ghi nhận sự phong phú của cá ở các kênh rạch bao quanh vườn cây có múi. Ở Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long nông dân đã thu gom và tiêu hủy vỏ bao bì thuốc BVTV nên đã làm giảm sự ô nhiễm môi trường trên vườn cây có múi. Ở Tiền giang và Đồng Tháp nông dân cũng đã báo cáo về cải thiện môi trường sức 10
  11. khỏe do giảm số lần phun thuốc BVTV và thay đổi sử dụng các thuốc độc hại sang các laoij thuốc thân thiện với môi trường (thuốc được sử dung trong chương trình IPM). 5. Ghi chép quá trình sản xuất (hệ thống trang trại) Việc ghi chép sổ sách đã được phát triển dựa trên yêu cầu của VietGAP và được thiết kế rất đơn giản và rẻ để cho các hộ nông dân đánh giá trong năm thứ nhất của FFSs. Ghi chép quá trình sản xuất được nông dân sử dụng trong vài năm nay sau khi kết thúc FFSs. Ở một số tỉnh Chi cục BVTv đã in cuốn sổ ghi chép phát cho nông dân tự ghi chép. Thảo luận với các nhóm nông dân ở 13 tỉnh có 97% nông dân cho rằng sổ ghi chép rất có ích và 91% sẽ tiếp tục ghi chép quá trình sản xuất theo sổ ghi chép. Nông dân đã nhận thấy lợi ích của việc ghi chép sổ sách giúp nông dân biết được: Chi phí đầu vào của quá trình sản xuất 53%; chi phí công lao động 33%; thu nhập từ việc bán sản phẩm 44%; hoạch toán được lời, lãi trong quá trình sản xuất 85%; loại phân bón sử dụng do đó họ có thể đạt được hiệu quả mong muốn 30%, ghi chép quá trình sản xuất giúp nông dân dự báo được sự xuất hiện các loài dịch hại xẩy ra 33%, biết sử dụng đúng các loại thuốc BVTV 49% ý kiến trả lời. Một thuận lợi khác sử dụng ghi chép sổ sách giúp nông dân lựa chọn các cửa hàng bán thuốc BVTV rẻ hơn (dựa vào giá ghi trong sổ nông dân có thể biết giá bán khác nhau giữa các cửa hàng). Chi tiết kết quả phỏng vấn nông dân được trình bày ở bảng 14. 6. Làm theo các yêu cầu của GAP Gần như không có việc làm theo các yêu cầu của GLOBALG.A.P. thậm chí cả VietGAP ở bất cứ một tỉnh nào tham gia. Tuy nhiên sau khi kết thúc dựa án nông dân đã học FFSs ở hầu hết các tỉnh làm theo: BVTV (một phần), sử dụng phân bón, ghi chép quá trình sản xuất. Mục đích của cuộc điều tra này là kiểm tra nông dân làm theo một số yêu cầu của GAP trong 12 hạng mục (yêu cầu) của GAP. Mặc dù vậy “làm theo một phần” cũng không được cấp chứng nhận, điều đó đã được sử dụng như một tiêu chí để hương nông dân đạt đến việc làm theo yêu cầu của GAP thì phải thay đổi dần thực hành canh tác hiện hành. Ví dụ phần lớn nông dân đã dùng bảo hộ lao động, khi chúng tôi quan sát và ghi nhận đó là “làm theo một phần” của GAP về bảo vệ sức khỏe người lao động. Kết quả được trình bày riêng biệt cho 3 vùng như sau: 6.1 Các tỉnh bắc miền Trung Kết quả chỉ ra rằng không làm theo sẽ gặp khó khăn cao trong truy nguyên nguồng gốc xuất xứ (bảng 15). Ở Vietnam rất khó trong vấn đề truy nguyên nguồn gốc, xuất xứ và không có bảo quản, quản lý sau thu hoạch cho cây ăn quả có múi như: Xử lý, rửa sạch, bao gói và đóng gói. Vì lý do đó nên trong hạng mục “bảo quản sau thu hoạch” chúng tôi ghi “không áp dụng” (N/A) thậm chí có thể cho rằng không tuân theo. Đóng gói rất khó khăn vì không truy nguyên được nguồn gốc. Quả (sản phẩm) được thu gom bởi những người đi mua hoặc một vài trường hợp nông dân bán trực tiếp cho người tiêu thụ tại vườn (trang trại) hoặc những chợ gần đó do vậy việc truy nguyên nguồn gốc không thể thực hiện được. Không có chứng nhận về nguồn gốc cây giống ở các cửa hàng bán cây giống, ở Nghệ An, Hà Tĩnh nông dân có truyền thống chiết, ghép cây và bán cho nhau do đó không có ghi nhận về làm theo “Giống”. Ở Hòa Bình nông dân (công nhân) nông trường hoặc ở Hà Tây nông dân có chứng nhận về nguồn gốc cây giống. Bảo vệ thực vật hầu hết nông dân sau học FFs làm theo IPM nhưng không tuân theo yêu cầu về việc sử dụng các loại thuốc BVTV đã được đăng ký sử dụng trên cây có múi. Nông dân cũng nhận thức được là phải các loại thuốc đã đăng ký sử dụng trên cây có múi trong giai đoạn này. Tuy nhiên, nông dân và cán bộ kỹ thuật BVTV không hiểu đầy đủ về các yêu cầu của GAP cho việc đăng ký sản phẩm. Yêu cầu của GAP cho thuốc BVTV là những thuốc BVTV ít độc hại và đã được đăng ký sử dung trên “cây có múi”. Trong khi cán bộ kỹ thuật BVTV lại nêu các loại thuốc sử dụng cho bất kỳ loại cây trồng nào. Do vậy nếu không có khoảng thời 11
  12. gian trước thu hoạch cho cây có múi (bởi vì thuốc không đăng ký cho cây có múi) việc không làm theo yêu cầu là điều có thể. Cái chung nhất được chấp nhận là 14 ngày trước thu hoạch không được sử dụng thuốc BVTV cho bắt kỳ một loại thuốc BVTV nào. Làm theo yêu cầu cho việc ghi chép và phân bón sử dụng đã được ghi nhận ở hầu hết nông dân phỏng vấn do đó hạng mục (tiêu chí) này đã được đánh dấu (C) cho tất cả 4 tỉnh. Vấn đề về môi trường như là yêu cầu về nhà vệ sinh có thể được giải quyết với sự giúp đỡ của chính quyền địa phương. Nông dân thường không giữ trữ (chứa) thuôc BVTV và đã làm giảm thiểu ô nhiễm (rủi ro) môi trường. Nhìn tổng thể chỉ có nông dân ở Hòa Bình rất quan tâm, thích thú muốn có chưng nhận GAP nhưng chưa có hoạt động nào để hướng tới đạt được chứng nhận đó trong suốt thời gian thực hiện dự án. 6.2 Các tỉnh phía Bắc Làm theo yêu cầu của GAP ở các tỉnh phía bắc tương tự như các tỉnh Bắc miền Trung (6.1) với mức làm theo thấp hơn ở việc sử dụng giống có nguồn gốc (bảng 15).Compliance with GAP requirements in Khôngrthern provinces is very similar to compliance in Khôngrthern Central provinces (6.1) with lower compliance in use of certified planting material (Table 15). Chỉ có 2 trường hợp, môt ở Yên Bái và một ở Tuyên Quang quan tâm đến chứng nhận GAP nhưng không giống như các câu lạc bộ khác và dự đoán sẽ được áp dụng trong tương lai. 6.3 Đồng bằng sông Mekong Cho dù sản xuất cây có múi ở các tỉnh đồng bằng sông Mekong có hơn so với phía bắc và nông dân có thu nhập cao hơn nhưng việc làm theo các yêu cầu của GAP cũng tương tự như mức độ làm theo của các tỉnh phía bắc (bảng 16). Tuy nhiên sự quan tâm (mong muốn) có chứng nhận GAP của nông dân phía nam cao hơn nhiều so với nông dân phía bắc. Ở phía nam nông dân được tổ chức tốt hơn (rất nhiều câu lạc bộ nông dân, tổ chức hợp tác đã được thành lập.) và có mức hỗ trợ giúp đỡ của chính quyền địa phương cao hơn nhiều. Vì có nhiều lợi nhuận (lãi) trong sản xuất nên nông dân đầu tư tiền cho hoạt động (công việc) sau thu hoạch mà điều đó rất cần thiết cho việc cấp chứng nhận GAP. Trong cuộc họp thảo luận về các yêu cầu của GAP ở đồng bằng sông mekong có thêm vấn đề về nguồn nước sạch để tưới cho cây có múi. Về vấn đề BVTV có vấn đề về sử dụng thuốc không đăng ký sử dụng cho cây ăn quả có múi một vấn đề khó khăn nữa là khoảng thời gian trước thu hoạch vẫn tiếp tục đến khi cây ra hoa sẽ ảnh hưởng đến vụ sau. Việc tuân thủ về nguồn gốc xuất xứ của giống rất thấp những sẽ được cải thiện (thay đổi) nhanh chóng về chứng nhận nguoopnf gốc giống cây có múi. Một điều rất thú vị được ghi nhận là ở HTX Mỹ Hòa mặc dù họ đã có chứng nhận GLOBALGAP năm 2008 nhưng vẫn không làm theo tất cả các yêu cầu của GAP trong suốt quá trình kiểm tra đánh giá của chúng tôi. Nhìn chung sản xuất cây có múi ở Việt Nam còn quá xa so với những yêu cầu của GLOBALG.A.P. Có rất nhiều thay đổi về cơ sở hạ tầng (Ví dụ Hệ thống nước thải và xây dựng nhà xưởng sơ chế, đóng gói) cần thiết phải được làm trước khi làm theo các yêu cầu của GLOBALG.A.P. Cải thiện hệ thống đăng ký thuốc BVTV và sử dụng hợp lý thuốc trên cây có múi. Xuất hiện sự khác nhau giữa các biện pháp canh tác thực hiện trong sản xuất cây có múi của nông dân Việt Nam với các yêu cầu của GLOBALG.A.P. là quá lớn cho GLOBALG.A.P. đó là mô hình không thực tế cho tiến hành sản xuất theo GAP ở Việt nam. May thay VietGAP không giống quá nhiều so với GLOBALG.A.P. và vẫn còn nhiều yêu cầu và rất khó để tiến hành điều kiện kinh tế-xã hội thực tế ở Việt Nam. Tuy nhiên, VietGAP vẫn là sự lựa chọn tốt hơn cho nông dân việt Nam sản xuất cây có múi tập trung bán cho các siêu thị nội địa (trong nước). Tiến hành GLOBALG.A.P. chỉ phù hợp cho một số hợp tác xã hướng tới xuất khẩu. 12
  13. 4.3 Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm cây có múi: Giá trị của cây có múi ở thị trường nội địa là rất cao và không khuyến khích nông dân Việt Nam tập trung cho xuất khẩu. Với cam nông dân có thể bán ngay tại vườn với giá từ 2000 đến 12.000đ/kg và với quýt giá có thể đạt 20.000đ/kg với bưởi Năm roi từ 3000-7000đ/kg, bưởi Diễn giá cao hơn 20.000đ/kg. Tuy nhiên, sản lượng của bưởi Năm Roi trên một đơn vị diện tích cao hơn nhiều so với bưởi Diễn. Giá xuất khẩu của bưởi năm Roi là 1-1.6 đôla FCO Hải Phòng trong trường hợp đó nông dân không đạt được giá cao hơn cho xuất khẩu sản phẩm. Thu nhập của nông dân từ cây có múi ở các chợ nội địa không chỉ tốt so với các siêu thị trên thế giới mà còn so với trồng cây khác trên cùng chân đất đó. So sánh thu nhập giữa trồng lúa và cây có múi cho thấy rằng lãi rong (lợi nhuận) từ cây có múi cao hơn 3-6 lần (bảng 19). Ở đồng bằng sông Mekong giá bưởi và quýt ổn định còn ở các tỉnh phía bắc giá cam lên xuống thất thường (bấp bênh) do tính không ổn định về năng suất của cam qua từng năm đó là đặc tính sinh lý của cây cam (cho trái cách năm). Nông dân không biết làm thế nào để giảm số lượng trong những năm cam cho sai quả để bảo đảm giá ổn định và đảm bảo cam vẫn cho hoa, quả cho năm sau. Ví dụ như ở Tuyên Quang năm 2008 năng suất đạt từ 25-40 kg/cây và giá bán là 2000đ/kg; năm 2009 năng suất chỉ đạt 5-10kg/cây giá bán tăng cao 10.000đ/kg. Thị trường tiêu thụ quả chủ yếu thông qua người thu gom (thương lái), họ đến mua quả ngay tại vườn. Một phần rất nhỏ quả được nông dân đem bán tại các siêu thị, chợ trong các thí xã, thị trấn, trong khi nông dân không thể bán trực tiếp quả cho các siêu thị ở trung tâm (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,…). Chỉ có một lớp FFS (Vĩnh Long) nông dân đã trực tiếp liên hệ với siêu thị (Metro) và một số ít lớp FFSs đã và đang thành lập các HTX (HT sản xuất) (Vĩnh Long). Sản phẩm cây có múi của nông dân FFSs không được qua xử lý sau thu hoạch. Không có nhà, xưởng sơ chế ở bất kỳ một tỉnh nào trong vùng dự án. Sự thiếu hụt các phương tiên, vật liệu cho xử lý sau thu hoạch là lý do chính giải thích tại sao điều không may mắn là sau khi kết thúc dự án của chúng tôi, phải mở rộng giới thiệu GAP điều đó sẽ có tác động lớn cho xuất khẩu sản phẩm quả cây có múi ở Việt Nam. Đầu ra chính dự án quan tâm cho việc tiến hành GAP là phát triển sự giúp đỡ hỗ trợ cho tiến hành GAP: Sổ tay (cẩm nang) về GAP, tài liệu cho nông dân và GV (sách và tờ rơi) sổ ghi chép quá trình sản xuất ở trang trại. Dự án đã phát triển quỹ có ý nghĩa cho GV, nông dân muốn tiến hành GAP và muốn đạt được chứng nhận GAP nếu cửa hàng, siêu thị yêu cầu có chứng nhận GAP về vùng sản xuất và sản phẩm sản xuất ra và nông dân có thể trả lãi vào cuối khi họ đạt được giá bán cho các siêu thị, cho trong ước (Siêu thị trung tâm, khách san, nhà hàng). Tuy nhiên, hiện tại hầu như không có nhiều lợi ích kinh tế cho quá trình tiến hành GAP. Bây giờ nông dân ở HTX Mỹ Hòa bán sản phẩm ra ngoài HTX vì họ không thu được giá cao hơn khi bán cho các siêu thị, nhà hàng. Khi phỏng vấn phó chủ nhiệm HTX trong tháng 2 năm 2009 chúng tôi đã biết rằng mặc dù siêu thị Metro đã hỗ trợ kinh phí để cấp chứng nhận GLOBALG.A.P. nhưng hệ thống siêu thị đã không mua sản phẩm của HTX. Kinh phí để thuê chuyên gia tư vấn huấn luyện giúp đỡ nông dân ghi chép sổ, hỗ trợ chi phí, xây dựng cơ sở hạ tầng, cần thiết cho làm theo GAP bao gồm cả kho chứa thuốc BVTV, nhà vệ sinh, chi phí để cấp chứng nhận. Theo kết quả phỏng vấn phó chủ nhiệm HTX một số ít nông dân của HTX Mỹ Hòa sau khi có chứng nhận (quá trình cấp chứng nhận, hướng dẫn kỹ thuật, ghi chép,.. của tư vấn) kết thúc nông dân đã gặp khó khăn trong việc tự ghi chép sổ sách (quá trình sản xuất) và những nông dân này đã không tăng thu nhập như là kết quả của chứng nhận GAP. Chúng tôi đã có trao đổi với đại diện của tổ chức xuất khẩu cho Hà Lan và chị ta đã nói GAP không phải là yêu cầu cho xuất khẩu và Hà Lan nhập khẩu theo sự kiểm soát về chất lượng của họ bao gồm cả dư lượng thuốc BVTV do vậy chứng nhận GAP đã không tăng được giá cho xuất khẩu bưởi sang. Điều đó có thể nói lên rằng phần lớn lợi ích của chứng nhận GAP cho HTX Mỹ Hòa là xác thực HTX Mỹ Hòa là đơn vị đầu tiên nhận chứng nhận GAP cho quá trình sản xuất cây ăn quả 13
  14. có múi. Tuy nhiên, phó chủ nhiệm HTX Mỹ Hòa cũng đã do dự (hồ nghi) nói rõ chứng nhận sẽ được làm lại sau khi nó hệt hiệu lực điều đó không có nghĩa rằng quá trình tiến hành sản xuất nông nghiệp tốt sẽ tiếp tục hay không. 14
  15. Bảng 2: Thay đổi tập quán sản xuất nông nghiệp của nông dân ở các tỉnh bắc miền trung (kết quả thảo luận nhóm nông dân – bảng tóm tắt) Thay đổi tập quán của nông dân Có thể Giám sát Ghi chép Giảm số Đổi loại thuốc BVTV Thay đổi số Thay đổi loại phân bón Kiến Tỉa cành, Khác Nă nhận sâu, bệnh quá trình lần phun lần bón phân (Tăng số lượng hoặc thử vàng tạo tán (Cải Tỉnh m dạng hại sản xuất thuốc nghiệm) tạo hoặc được làm thử) sâu, bệnh PSO (dầu 07 Có Có Có Có 1 đến 2 lần Phân hữu cơ Có Có Mật độ cây/diện tích khoáng) 08/ PSO Ha Tinh NeonicotiKhôngi 09 Không Phân hữu cơ chuuanr Không Có Có Có 1 đến 2 lần Có ds nói rõ bị ở nhà nói rõ Herbicide Khôngt used after FFS 07 n/a (1) n/a n/a n/a n/a n/a n/a n/a n/a n/a 08/ Có, 10- Nghe An Có Có Có 12 to PSO 1 đến 2 lần Phân bón lá Không Có 09 6-7 07 Có, PSO Phân hữu cơ , giảm Có Có Có 12 to Có Có Có abamectin phân ure 5-6 Hoa Binh 08/ n/a n/a n/a n/a n/a n/a n/a n/a n/a n/a 09 07 PSO Có Có Có Có 1 đến 4 lần Phân hữu cơ Không Có abamectine 08/ Giamr thuốc trừ Ha Tay Không cỏ, sử dụng bẫy, Phân hữu cơ chuuanr 09 Có Có Có 1 đến 4 lần Không Có nói rõ bả trừ ruồi đục bị ở nhà quả 15
  16. (1): n/a: không chắc chắn Bảng 3: Thay đổi tập quán sản xuất nông nghiệp của nông dân ở các tỉnh phía bắc (kết quả thảo luận nhóm nông dân – bảng tóm tắt) Thay đổi tập quán của nông dân Có thể Giám sát Ghi chép Giảm số Đổi loại thuốc BVTV Thay đổi số Thay đổi loại phân bón Kiến Tỉa cành, Khác Nă nhận sâu, bệnh quá trình lần phun lần bón phân (Tăng số lượng hoặc thử vàng tạo tán (Cải Tỉnh m dạng hại sản xuất thuốc nghiệm) tạo hoặc được làm thử) sâu, bệnh PSO Phân hữu cơ 07 Có Có Có Có 1 đến 2 lần Không Có abamectin Phân bón lá Phu Tho 08/ Không Có Có Có Không nói rõ 1 đến 2 lần Phân bón lá Không Có 09 nói rõ Từ 8-10 Không nói 07 Có Có Có Không nói rõ Phân chuồng Không Có xuống rõ rất ít Yen Bai PSO 08/ Hỗn hợp rất nhiều Có Có Có Có 1đến 3lần Phân bón lá (3lần) Có Có loại thuốc đến lựa 09 chọn thuốc Từ 8-10 07 Có Có Có PSO 1 đến 2 lần Phân chuồng Không Có xuống 3-5 Tuyen Quang Từ 8-10 Yêu cầu sử dụng 08/ Có Có Có 1 đến 2 lần Phân chuồng Không Có xuống các loại thuốc thân 09 3-5 thiện với IPM Từ 4-5 Không nói 07 Có Có Có PSO Không nói rõ Không Có lên 6-7 rõ Ha Giang Yêu cầu sử dụng 08/ Từ rất ít Phân chuồng Có Có Có 1 đến 2 lần Không Có Bảo vệ kiến vàng các loại thuốc thân 09 lên 5-6 Phân bón lá thiện với IPM (1): n/a: không chắc chắn 16
  17. Bảng 4: Thay đổi tập quán sản xuất nông nghiệp của nông dân ở các tỉnh ĐBS Mêkong (kết quả thảo luận nhóm nông dân – bảng tóm tắt) Thay đổi tập quán của nông dân Có thể Giám sát Ghi chép Giảm số lần Đổi loại thuốc Thay đổi số Thay đổi loại phân bón Kiến Tỉa cành, Khác Nă nhận sâu, bệnh quá trình phun thuốc BVTV lần bón phân (Tăng số lượng hoặc thử vàng tạo tán (Cải Tỉnh m dạng hại sản xuất nghiệm) tạo hoặc được làm thử) sâu, bệnh Nông dân PSO Bón rất sử dụng Sử dụng phân ủ 1- Ben Tre 07 Có Có Có Trichoderma nhiều lần Có Có rất ít thuốc 2lần sp. xuống 3-4 BVTV Từ trên Trichoderma Bón rất Sử dụng phân ủ 1- 15lần Tien Giang 07 Có Có Có Có Có sp nhiều lần 2lần, phân bón lá 2- xuống 8- PSO xuống 6 5lần 12 Trichoderma Từ rất sp PSO Không nói Không nhiều Sử dụng nhiều Vinh Long 07 Có Có Có Phân ủ Có rõ nói rõ xuống còn thuốc trừ nhện rất ít Giamr thuốc trừ sâu Trichoderma Từ 30-35 sp PSO Không nói Dong Thap 07 Có Có Có Xuống 15- Phân ủ Có Có Sử dụng nhiều rõ 20 thuốc trừ nhện Nông dân trồng Can Tho 07 Có Có Có n/a n/a n/a Phân ủ Có Có chôm chôm (1): n/a: không chắc chắn 17
  18. Bảng 5: Tác động về kinh tế (ảnh hưởng) các tỉnh bắc miền trung (bảng tóm tắt) Tác động về kinh tế Nă Tỉnh Giảm chi phí Tăng NS Tăng chất lượng Lợi nhuận cao Khác m đầu vào quả hơn 07 Không nói rõ Có Có Không nói rõ Giá bán cao hơn Ha Tinh 08/ Không nói rõ Có Không nói rõ Không nói rõ 09 07 Không nói Không nói rõ Không nói rõ Có rõ Nghe An 08/ Không nói Tăng từ 20-30 triệu lên Không nói rõ Không nói rõ Có 09 rõ 50 triệu 07 Không nói Tăng từ 20-30 triệu lên Không nói rõ Không nói rõ Có rõ 70 triệu Hoa Binh 08/ n/a n/a n/a n/a n/a 09 07 Không nói rõ Có Có Không nói rõ Ha Tay 08/ Không nói Không nói rõ Không nói rõ Có 09 rõ 18
  19. Bảng 5: Tác động về kinh tế (ảnh hưởng) các tỉnh phía bắc (bảng tóm tắt) Tác động về kinh tế Nă Tỉnh Tăng chất lượng Tăng chất Tăng chất lượng Tăng chất lượng Other m quả lượng quả quả quả 07 Quả bị rụng nhiều sau Không nói Có Không nói rõ Không nói rõ khi ra hoa, năng suất rõ rất thấp Phu Tho 08/ Quả bị rụng nhiều sau Không nói khi ra hoa, năng suất Có Không nói rõ Không nói rõ 09 rõ rất thấp 07 Quả bị rụng nhiều sau Không nói Có Không nói rõ Không nói rõ khi ra hoa, nhưng thấp rõ hơn Phú Thọ Yen Bai 08/ Có Có Có Có 09 07 Không nói Thu nhập 10 triệu Có Không nói rõ Có Tuyen rõ đồng/100 cây 08/ Quang Có Có Có Có 09 07 Không nói Thu nhập 15 triệu Không nói rõ Có Có rõ đồng/100 cây Ha Giang 08/ Không nói rõ Có Có Không nói rõ 09 19
  20. Bảng 5: Tác động về kinh tế (ảnh hưởng) các tỉnh ĐBS Mêkong (bảng tóm tắt) Tác động về kinh tế Nă Tỉnh Tăng chất lượng Tăng chất Tăng chất lượng Tăng chất lượng Other m quả lượng quả quả quả Có Ben Tre 07 Có Có Có (nhẹ) Không nói Tien Giang 07 Có Có Có rõ Có Vinh Long 07 Có Có Có (nhẹ) Không nói Dong Thap 07 Có Có Có rõ Không nói ND trồng chôm chôm Can Tho 07 Không nói rõ Không nói rõ Có rõ 20
nguon tai.lieu . vn