Xem mẫu

© WWF

BÁO CÁO NÀY
ĐƯỢC XUẤT BẢN
VỚI SỰ HỢP TÁC
CỦA:

BÁO CÁO

2012

Đánh giá nhanh tổng hợp tính tổn thương và
khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu tại
ba huyện ven biển, tỉnh Bến Tre

REPORT

©Nguyễn Thị Diệu Thúy/WWF-VN

Đánh giá nhanh tổng hợp tính tổn thương và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu tại ba huyện ven biển, tỉnh Bến Tre

Xuất bản bởi

WWF-Việt Nam

Bản quyền

©2012 WWF

Tài liệu trích dẫn



Nhóm tác giả: Lê Anh Tuấn, Lê Văn Dũ và Tristan Skinner (chịu trách nhiệm
biên tập), 2012, Đánh giá nhanh, tổng hợp tính tổn thương và khả năng thích
ứng với biến đổi khí hậu - Bến Tre, Việt Nam. Ấn phẩm được hoàn thành
trong khuôn khổ dự án “Hợp tác Toàn cầu về Quản lý Nguồn nước” (WWF
và Coca-Cola) và dự án “Xây dựng Năng lực và Sản xuất bền vững” (WWF –
DANIDA) bởi WWF.

Liên hệ





Trang web: http://www.panda.org /vietnam
Email: viet.hoang@wwf.panda.org | huong.tranthimai@wwf.panda.org
WWF-Việt Nam, D13, Làng Quốc tế Thăng Long,
Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: +84 4 719 3111, Fax: +84 4 719 3102

Trang bìa

Tình trạng xâm nhập mặn và xói lở ở các khu vực ven biển, tỉnh Bến Tre
(Photo: @WWF, 2011)

2 | WWF - Việt Nam

Đánh giá nhanh tổng hợp tính tổn thương và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu tại ba huyện ven biển, tỉnh Bến Tre

LỜI CẢM ƠN
Báo cáo “Đánh giá Nhanh, Tổng hợp tính Tổn thương và Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa
trên Hệ sinh thái tại ba xã ven biển, Tỉnh Bến Tre, Việt Nam” là sản phẩm của sự hợp tác giữa
ba bên, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tỉnh Bến Tre; Viện nghiên cứu Biến đổi Khí
hậu thuộc trường đại học Cần Thơ và tổ chức WWF-Việt Nam.
WWF xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ tài chính của công ty Cô ca Cô la và Cơ quan Phát
triển Quốc tế Đan Mạch.
Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ kỹ thuật của các đồng nghiệp của WWF
khu vực và quốc tế gồm có Tiến sĩ Geoffrey Blate (WWF tiểu vùng Mekong mở rộng); Shaun
Martin (WWF Mỹ); Jonathan Cook (WWF Mỹ); và Erin Nash (WWF tiểu vùng Mekong mở
rộng) trong suốt quá trình xây dựng và điều chỉnh phương pháp (Flowing Forward) cũng
như trong thời gian tiến hành nghiên cứu.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ và hỗ trợ quý báu của Ủy ban Nhân dân tỉnh
Bến Tre và các ban ngành của tỉnh trong suốt thời gian nhóm nghiên cứu thực hiện các khảo
sát thực địa, đánh giá và tham vấn cộng đồng địa phương.
Trong suốt quá trình tiến hành các khảo sát thực địa cũng như tham vấn cộng đồng tại ba
huyện ven biển Thừa Đức (huyện Bình Đại); An Thủy (huyện Ba Tri); khu bảo tồn Thạnh
Phú (huyện Thạnh Phú), nhóm nghiên cứu đã nhận được sự tham gia, đóng góp và hỗ trợ rất
nhiệt tình của các cơ quan, chính quyền địa phương và của người dân tại ba huyện. Chúng
tôi xin trân trọng cảm ơn những đóng góp vô cùng quý báu này đã giúp nhóm nghiên cứu
hoàn thiện được báo cáo.
Trân trọng,
Nhóm nghiên cứu.

Đại học Cần Thơ | 3

Đánh giá nhanh tổng hợp tính tổn thương và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu tại ba huyện ven biển, tỉnh Bến Tre

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC 4
CÁC TỪ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC BẢNG, HÌNH 6
TÓM TẮT 9
1 GIỚI THIỆU 13
1.1
1.2
1.3

2
3

3.1
3.1.1
3.1.2
3.1.3

3.1.4
3.1.5
3.2
3.2.1
3.2.2

Các mục tiêu cụ thể
Phương pháp tiếp cận
Phạm vi nghiên cứu

14
14
15

Các hệ sinh thái chính và các hoạt động sinh kế phụ thuộc
Hệ sinh thái cửa sông | Đánh bắt ven bờ
Hệ sinh thái rừng ngập mặn | nuôi tôm quảng canh/thâm canh
Hệ sinh thái bãi vùng triều và cồn cát| Sinh kế khai thác các loài nhuyễn
thể hai mảnh vỏ
Hệ sinh thái giồng cát | Sinh kế trồng rau màu
Xếp hạng tầm quan trọng của hệ sinh thái và sinh kế của cộng đồng
Các áp lực về khí hậu và phi khí hậu được xác định bởi cộng đồng
Áp lực và hiểm họa về khí hậu
Các áp lực và hiểm họa từ sự phát triển

25
27
28

Xu hướng BĐKH
Xu hướng về nhiệt độ
Xu hướng thay đổi về lượng mưa
Xu hướng mực nước biển dâng
Nước biển dâng và xâm ngập mặn
Gia tăng nhiệt độ và tình trạng hạn hán
Bão lũ
Thể chế và chính sách liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu
Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn 2020

40
41
42
42
43
46
46
47
48

Xếp hạng rủi ro
Đánh giá tổng hợp rủi ro các hệ sinh thái
Đánh giá tổng hợp rủi ro lên các sinh kế phụ thuộc
Khả năng thích ứng
Khả năng thích ứng của cộng đồng: Các hành động ứng phó hiện tại
Khả năng thích ứng về mặt thể chế
Kết quả đánh giá tính dễ tổn thương

54
54
58
58
60
62
65

Khôi phục lại diện tích rừng ngập mặn thích ứng với BĐKH
Điều chỉnh lại quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tại khu vực ven biển
Quản lý nguồn tài nguyên nước ngọt
Lồng ghép BĐKH vào các chính sách
Theo dõi và đánh giá

69
70
71
72
73

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 21
ĐÁNH GIÁ TỪ DƯỚI LÊN 24

32
34
34
36
36
36

4

ĐÁNH GIÁ TỪ TRÊN-XUỐNG 39

5

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG | BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỰ PHÁT TRIỂN 53

4.1
4.1.1
4.1.2
4.1.3
4.1.4
4.1.5
4.1.6
4.2
4.3
5.1
5.1.1
5.1.2
5.2
5.2.1
5.2.2
5.3

6 CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 66
6.1
6.2
6.3
6.4
6.5

CÁC ĐỊNH NGHĨA CHÍNH 74
4 | WWF - Việt Nam



Đánh giá nhanh tổng hợp tính tổn thương và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu tại ba huyện ven biển, tỉnh Bến Tre

CÁC TỪ VIẾT TẮT
CCAP

: Kế hoạch Hành động Ứng phó với Biến đổi Khí hậu

CDM

:

Cơ chế phát triển sạch

CTU

:

Đại Học Cần Thơ

DARD

:

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Danida

:

Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch

DONRE

:

Sở Tài nguyên và Môi trường

DRAGON

:

Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí Hậu – Đại học Cần Thơ

EBA

:

Thích ứng dựa trên Hệ sinh thái

EIA-3D

:

Mô hình Đánh giá tác động môi trường ba chiều (3D) được phát
triển bởi Trung tâm Đánh giá Tác động Môi trường Phần Lan (EIA Ltd.)

GoV

:

Chính phủ Việt Nam

IPCC

:

Ủy Ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu

ICZM

:

Quản lý Tổng hợp vùng Ven bờ

MARD

:

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

MONRE

:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

NTP

:

Chương trình Mục tiêu Quốc Gia

NTP-RCC

:

Chương trình Mục tiêu Quốc Gia ứng phó với Biến đổi Khí hậu

PPC

:

Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh

RVA

:

Đánh giá Nhanh Tính Tổn Thương

Đánh
RIVAA : giá Nhanh, Tổng hợp Tính dễ tổn thương và Khả năng thích ứng
SEDP

:

Kế hoạch Phát triển Kinh tế, Xã hội

Đại học Cần Thơ | 5

nguon tai.lieu . vn