Xem mẫu

  1. CÁC KHÍA CẠNH XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH ĐÔ THỊ
  2. • Hầu hết các nhà qui hoạch đều làm việc chủ yếu với các vấn đề về sử dụng đất hoặc phát triển kinh tế, họ nghĩ rằng qui hoạch xã hội là việc làm của những người làm việc trong các cơ quan như y tế, các cơ quan dịch vụ xã hội.
  3. • Hiểu biết tính chất phong phú về mặt xã hội và đáp ứng với các thay đổi xã hội là chìa khóa cho qui hoạch tốt.
  4. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH • Quan điểm xã hội tập trung chủ yếu trong các nhu cầu của một công đồng và nó quan tâm đặc biệt về vấn đề công bằng hoặc các ẩn ý về phân phối các nguồn tài nguyên trong qui hoạch. • Mục đích của qui hoạch xã hội là:
  5. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH 1. Phát hiện các tác động phân phối 2. Giảm các tác động đặt các nhóm cụ thể vào thế bất lợi và đạt đứợc sự công bằng lớn hơn giữa các nhóm xã hội.
  6. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH •Phụ nữ, trẻ em, những người thiểu số và những người già là các nhóm nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhà qui hoạch xã hội.
  7. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH •Phụ nữ, trẻ em, những người thiểu số và những người già là các nhóm nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhà qui hoạch xã hội.
  8. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH •Phụ nữ, trẻ em, những người thiểu số và những người già là các nhóm nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhà qui hoạch xã hội.
  9. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH • Bởi vì nhà qui hoạch xã hội quan tâm đến sự công bằng, anh ta tập trung vào hai nhóm chính: 1. Những người phụ thuộc vào các người khác: trẻ em, người nghèo, những người thất nghiệp, những người tàn tật, hoặc những ngừời già. 2. Những người bị phân biệt đối xử một cách có hệ thống bằng các hệ thống chính trị và xã hội: những người thiểu số, phụ nữ, những người già và những người tàn tật.
  10. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH • Mối quan tâm chủ yếu của qui hoạch xã hội là cung cấp các dịch vụ xã hội và kinh tế cho những nhóm dễ bị tổn thương này. • Thông thường không có một sự liên kết hợp tác giữa các cơ quan quan tâm đến dịch vụ xã hội với cơ quan làm qui hoạch. • Các hoạt động của họ không liên quan đến sử dụng đất
  11. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH • Thông thường các cơ quan làm qui hoạch chỉ đề cập đến các vấn đề “xã hội” khi phát triển kinh tế và qui hoạch (về mặt hình thể) tạo ra những hệ quả xã hội rõ ràng. • Trong rất nhiều trường hợp nhà qui hoạch đã trở nên vô cảm với vấn đề bất bình đẳng bởi vì các nhóm chịu thiệt hoặc những người không có khả năng lao động không có tiếng nói trong quá trình qui hoạch. • CÁC BẠN CÓ THỂ TÌM MỘT VÍ DỤ KHÔNG?
  12. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH • Trong qui hoạch quyền lợi của các nhóm lợi ích hùng mạnh như: những chủ đất, các nhà đầu tư, giới doanh nghiệp, các nhà công nghiệp, và các nhà hoạch định chính sách có ảnh hưởng rât lớn đến các quyết định qh.
  13. •TÁC ĐỘNG NHÂN KHẨU HỌC • Nhà qui hoạch cần hiểu các tác động của bố cục nhân khẩu học tới cộng đồng của họ. • Các nhóm dân số khác nhau có các nhu cầu khác nhau ảnh hưởng đến sử dụng đất, nhà ở và phương thức giao thông. • Sự thay đổi nhân khẩu có thể tạo ra các nhóm mới với các nhu cầu mới.
  14. •TÁC ĐỘNG NHÂN KHẨU HỌC •Gia đình truyền thống đã là cơ sở cho qui hoạch sử dụng đất và qui hoạch ở Mỹ: Papa, mama, các em bé và xe hơi
  15. •TÁC ĐỘNG NHÂN KHẨU HỌC •Qui hoạch cần tính đến sự phong phú về nhân khẩu học: các hộ gia đình phi truyền thống, các gia đình một cha hoặc mẹ, những người sống độc thân
  16. TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ •Sự thay đổi từ phát triển kinh tế chắc chắn có lợi cho một bộ phận dân cư trong khi đó lại làm hại các bộ phận khác. •Nhà qui hoạch cần phải nhận thức các tác động tiêu cực đó và cố gắng dự đoán chúng càng nhiều càng tốt.
  17. TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ Hai ví dụ rõ ràng của vấn đề này là: 1. Tác động xã hội của sự phát triển kinh tế nhanh chóng lên Các thành phố- vấn đề của các thành phố bùng nổ (boomtown) 2. Tác động xã hội của việc lọai bỏ dân cư thu nhập thấp (gentrification) ở các trung tâm thành phố Kỹ thuật chủ yếu đựơc phát triển để đánh gía tác động này là Đánh Giá Tác Động Xã Hội
  18. NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Vào những năm 50s các nhà qui hoạch nhận thức được các tác Động xã hội qua các chương trình cải tạo đô thị và xây dựng xa lộ Cả hai chương trình phản ảnh chính sách của chính phủ Mỹ dùng để phát triển kinh tế và cả hai chương trình đều yêu cầu giải tỏa đất trong các khu vực trung tâm có mật độ dân số cao Các khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất là nhóm thu nhập thấp, thường là người thiểu số ít có khả năng chống lại các dự án trên
  19. NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Từ đầu cho đến giữa những năm 50, sự chống đối của các khu dân cư và các nghiên cứu của một số nhà qui hoạch về các tác động xã hội của chương trình Cải Tạo Đô Thị (Urban Renewal) bắt đầu thuyết phục các nhà qui hoạch và các nhà hoạch định chính sách về việc không thể bỏ qua các hệ quả nguy hại của chương trình Cải Tạo Đô Thị
  20. TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ •Sự thay đổi từ phát triển kinh tế chắc chắn có lợi cho một bộ Phận dân cư trong khi đó lại làm hại các bộ phận khác. •Nhà qui hoạch cần phải nhận thức các tác động tiêu cực đó và cố gắng dự đoán chúng càng nhiều càng tốt.
nguon tai.lieu . vn