Xem mẫu

  1. Nguyễn Đình Hành 1 BÀI TOÁN TÌM CTHH DỰA VÀO KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG ( Tác giả: Nguyễ Đình Hành) n I-KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1) Cách tìm khối lượng nguyên tố dựa vào khối lượng của sản phẩm cháy ( các oxit ) - Khi đốt cháy một hợp chất thì các nguyên tố tạo nên hợp chất sẽ chuyển thành oxit ( trừ 1 số nguyên tố không cháy : N, Ag, Au, Pt ) -Biết khối lượng oxit ⇒ khối lượng nguyên tố theo công thức : m nguyên tố = tỉ số khối lượng × m hợp chất 12 Ví dụ : biết a (g) CO2 ⇒ mC = ×a 44 2) Tổng hợp một số phương pháp giải ( thường dùng) a) Phương pháp khối lượng Cách 1 : Đặt tỉ lệ ngang ( tìm tỷ lệ mol nguyên tử của các nguyên tố ) - Tìm khối lượng( hoặc % m ) của mỗi nguyên tố tạo nên hợp chất - Đặt CTTQ của hợp chất AxByCz mmm ⇒ tỉ lệ số mol nguyên tử: x : y : z = A : B : C = a : b : c ( nguyên, đơn giản ) M A M B MC - Tìm công thức đơn giản ( chỉ số tối giản ) - Tìm CTPT của hợp chấ : t + Không biết khối lượng mol thì CTĐG là CTPT ( đúng với đa số các h/c vô cơ ) + Biết khối lượng mol của hợp chất thì tìm hệ số chênh lệch ( n ) M hôï chaá  ⇒ n= ⇒ CTPT p t Từ CT nguyên (AaBbCc )n M ñôn  aû gi n Cách 2: Đặt tỉ lệ dọc nếu biết khối lượng mol M của hợp chất mC m mA mB = = = hc = nhôï  á ⇒ x = ? ; y = ? ; z = ? p chat x ⋅ M A y ⋅ M B z ⋅ M C M hc Cách 3 : Tìm khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất mng.oá  = t  á   ×  M   æso      hc  % t  Tìm số mol mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất ⇒ CTHH b) Phương pháp mol ( Thường dùng trong các phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ) Tổng quát y z y t0 CxHyOz + ( x  +    −   ) O2  x CO2 +→ H2 O 4 2 2 y z y ( x  +    −   ) mol mol 1mol x mol 4 2 2 -Biết số mol của các chất ⇒ tìm được các giá trị x,y,z ( hoặc tỉ lệ giữa chúng ) 3) Một số lưu ý : a) Tìm CTPT của muối kép ngậm nước √ CTTQ của muối kép ngậm nước xA.yB.zH2O ( A,B là các muối đơn )
  2. Nguyễn Đình Hành 2 Tác giả : Nguyễ Đình Hành n √ Tìm số mol A, B, H2O x   :z  nA    B    H 2O = caù  á :y   =  :n :n c so nguyeâ  n √ Lập tỉ số mol b) Tìm CTPT của các khoáng vật ( thường có 2 nguyên tố không biết % khối lượng ) - Áp dụng qui tắc trung hoà điện tích:   i ä í aâ    =  ñi ä í döông  ñ en tch  m      en tch    +2 +6 −2 - Ví dụ : CuSO 4 ⇒ 2 + 6 = 2 × 4 = 8 Đối với học sinh THCS thì có thể phát biểu Quy tắc hóa trị mở rộng “ Trong các hợp chất có oxi, tổng hóa trị các nguyên tử oxi bằng tổng hóa trị của các nguyên tử khác” Tuy quy tắc này chỉ mang tính tương đối nhưng đối với cấp THCS thì rất cần thiết vì hầu hết các hợp chất nhiều nguyên tố thường có chứa oxi. II- BÀI TẬP ÁP DỤNG 1) Phân tích một hợp chất A thì thu được 45,59% K ; 16,45% N ; còn lại là Oxi . Tìm CTPT của hợp chất A ( ĐS: KNO2) 2) Phân tích 12 gam một hợp chất X thì nhận được 4,8gam C ; 0,8 gam H, còn lại là nguyên tố oxi. Biết tỉ khối hơi của hợp chất X so với khí Mêtan là 3,75. Tìm CTPT của hợp chất X. Hướng dẫn : Cách 1: mO = 12 – (4,8 + 0,8 ) = 6,4 gam Đặt CTTQ của hợp chất X là CxHyOz 4,8 0,8 6, 4 ⇒ tỉ lệ mol nguyên tử : x: y:z = = 0, 4 : 0,8 : 0, 4 = 1: 2 :1 : : 12 1 16 Công thức đơn giản : C H 2O Công thức nguyên : (CH2O)n (12 + 2+ 16 ).n = 3,75 × 16 = 60 ⇒ n = 2 Suy ra ta có : Vậy CTPT của hợp chất là C2H4O2 Cách 2: Ta có đẳng thức : 12 x 1 y 16 z 12 x + y + 16 z 60 = = = : : 4,8 0,8 6, 4 12 12 4,8 ⋅ 5 6, ⋅ 5 4 ⇒ x= ⇒ CTPT là C2H4O2 = 2      ;  =  8 ⋅ 5=4  ;   =  =2       y  0,     z  12 16 3) Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất vô cơ thì thu được 12,8 gam SO2 và 3,6 gam H2O. a. Tính thể tích khí Oxi đã phản ứng ( đktc). b. Tìm CTHH của hợp chất ? Viết PTHH khi cho hợp chất này tác dụng với dd NaOH ? 4) Đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam một hợp chất thì thu được 28,4 gam P2O5 và 10,8 gam H2O a. Tính thể tích khí Oxi đã phản ứng ( ĐKP). b. Tìm CTHH của hợp chất ? Viết PTHH khi cho hợp chất này tác dụng với dd NaOH ? Hướng dẫn bài 3 và 4 Dùng ĐLBT KL để giải câu a. Từ đó mọi thứ đều rất đơn giản 5) Tìm công thức ( dạng oxit ) của các loại silicat có thành phần khối lượng như sau: a. %Al= ? ; %Be= ? ; %Si= 31,3% ; % O = 53,6 % ( Quặng Anoctit ) b. Ca= 14,4 % ; Al = 19,4% ; Si = ? ; %O = ?
  3. Nguyễn Đình Hành 3 Tác giả : Nguyễ Đình Hành n Hướng dẫn : a. Gọi % khối lượng của Al là a% ⇒ % Be = (15,1 – a) % −2 +4 +3 Đặt CTTQ : +2 Al Be y Si O t z x Vì phân tử trung hoà điện tích nên : 3x + 2y + 4z = 2t ( 1 ) 15,1 − a 3a 31, 3 53, 6 (1) ⇔ ⇔ 7a = 71 ⇒ a = 10,1 % + 2⋅ + 4⋅ = 2. 27 9 28 16 Vậy %Al = 10,1 % và % Be = 15,1 - 10,1 = 5% 10,1 5 31, 3 53, 6 x: y:z = = 0, 37 : 0, 56 :1,12 : 3, 35 = 2 : 3 : 6 :18 :: : 27 9 28 16 Vậy công thức phân tử của hợp chất là : Al2Be3Si6O18 ⇔ Al2O3.3BeO.6SiO2 b. Đặt CTTQ của quặng là : x CaO.y Al2O3 .zSiO2 ( x,y,z là chỉ số phân tử các oxit ) Giả sử có 100g quặng thì : ⇒ mCa= 14,4 gam ; mAl = 19,4 gam ⇒ 56.14, 4 102 mCaO = = 20,16( gam)     m AlO 3 = ⋅19, 4 = 36, 64( gam)    ;m SiO 2 = 43, 2 gam   ;  2      40 54 20,16 36, 64 43, 2 Suy ra : x : y : z = = 0,36 : 0,36 : 0, 72 = 1:1: 2 : : 56 102 60 Vậy CTPT của quặng là CaO.Al2O3.2SiO2 6) Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam một hợp chất X có chứa 3 nguyên tố C,H,O thì phải dùng hết 1,904 lít khí O2 ( đktc) và thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4 : 3. Tỉ khối của X so với H2 là 94. a. Tìm khối lượng của CO2 và H2O b. Xác định CTPT của hợp chất X Hướng dẫn : a. Đạt số mol của CO2 là a mol ⇒ số mol H2O = 0,75a mol (X) + O2 → CO2 + H2O sơ đồ phản ứng : Áp dụng định luật BTKL : 1,88 + 1, 904 ⋅ 32 = 44a + 18× 0,75a ⇒ a = 0,08 22, 4 mol Vậy mCO2 = 44 ⋅ 0, 08 = 3, 52 gam     m H 2O   18 ⋅ 0, ⋅ 0,   ;  =  75 08=1, gam    08    b. Cách 1 : Tìm mC ; mH ; mO ⇒ CTPT là C8H12O5 Cách 2 : Phương pháp thể tích CxHyOz + ( x + y − z ) O2  xCO2 + y 0 → H 2O t 242 2 xyz y Theo ptpư: 1mol ( + − ) mol x (mol) (mol) 242 2 Theo đề: 0,01 0,085 0,08 0,06 x = 0, 08 = 8 ; y = 2 ⋅ 0, 06 = 12 ⇒ 0, 01 0, 01 xyz 0, 085 ( + − )= = 8, 5 ( * ) 242 0, 01 ⇒ vậy CTPT là C8H12O5 Thay x , y vào (*) ta được z = 5
  4. Nguyễn Đình Hành 4 Tác giả : Nguyễ Đình Hành n 7) Cho 28,92 gam tinh thể muối kép sunfat của Fe và amoni ngậm nước vào trong nước thì thu được một dung dịch A. Cho A tác dụng với kiềm dư thì có 1344cm3 khí ( đktc) và một kết tủa B ( nâu đỏ). Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 4,8 gam rắn C. Tìm CTPT của muối kép. 8) Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dd CuSO4 : Na2CO3 + CuSO4 + H2O → Cux(CO3)y(OH)z ↓ + CO2 ↑ + Na2SO4 a. Cân bằng phản ứng b. Cho biết thành phần của các hợp phần như sau: Hợp phần Cu (CO3) (OH) % khối lượng 57,66 27,03 15,31 Xác định công thức đơn giản của kết tủa ( cũng là CTPT của kết tủa ) c. Tính thể tích dung dịch Na2CO3 0,5M đủ để tác dụng với 30ml dung dịch CuSO4 0,4 M theo phản ứng trên. 9) Nung 2,45 gam một muối vô cơ Y thì thu được 672ml khí O2 ( đktc). Phần rắn còn lại chứa 52,35% K và 47,65%Cl. Tìm CTPT của Y 10) Nung nóng 2,775 gam một muối kép clorua ngậm nước của K và Mg thì thấy khối lượng giảm đi 1,08 gam. Mặt khác nếu cho toàn bộ 2,775 gam muối kép đó vào trong dung dịch NaOH dư , lọc lấy kết tủa đem nung thì khối lượng giảm 0,18 gam. Tìm CTPT của muối kép ngậm nước. (ĐS: KCl.MgCl2.6H2O ) Bài tập loại này phong phú lắm, các bạn cần thiế trao đổi vềpp giải thì liên hệvới tôi nha ! t Email: n.dhanh@yahoo.com.vn Website: http://dhanhcs.viloet.vn ------------ Thông cảm nha ! Mình khóa file vì lâu nay nhiề bạn xem thường trí tuệcủa người khác quá u
nguon tai.lieu . vn