Xem mẫu

  1. Welcom to tomato group
  2. Văn hóa đàm ph án ng ư ờ i nh ậ t bả n
  3. Văn hóa đàm phán người nhật bản I. giới thiệu chung về nhật bản II. Tính cách người nhật bản III. Phong cách giao tiếp người nhật bản IV. Phong cách đàm phán kinh doanh người nhật bản V. Các chiến lược sử dụng trong đàm phán người nhật bản vi. Lưu ý khi giao tiếp với người nhật bản vii. Bài học từ văn hóa con người nhật bản
  4. I. giới thiệu chung về nhật bản 1. Khái quát về nhật bản Nhật Bản là một quần đảo hình cánh cung nằm ở sườn đông của đại lục Âu- Á phía Tây Bắc Thái Bình Dương.
  5. 2. Văn hóa nhật bản 2.1. kiến trúc: Hài hòa với môi trường. Nội thất của Nhật Bản được thiết kế từ vật liệu tự nhiên như tre, gỗ mộc đóng khung, và các kim loại đen như sắt, đá.
  6. 2. Văn hóa nhật bản 2.2. ẩm thực nhật bản không lạm dụng quá nhiều gia vị mà chú trọng làm nổi bật hương vị tươi ngon, tinh khiết tự nhiên của món ăn. Hương vị món ăn Nhật thường thanh tao, nhẹ nhàng và phù hợp với thiên nhiên từng mùa.
  7. Sushi Có lẽ nhắc đến ẩm thực Nhật Bản thì sushi là món ăn mà nhiều người nhớ đến ngay đầu tiên. Một góc độ nào đó có thể hình dung sushi là một hình ảnh biểu tượng cho ẩm thực Nhật Bản.
  8. Tempura Được biết đến là món ăn nổi tiếng thứ 2 sau sushi. nhưng đây lại là món ăn có xuất xứ từ châu Âu. Tempura được du nhập vào Nhật Bản từ thời kỳ Edo, được những người truyền giáo Bồ Đào Nha đem đến. Sau một thời gian du nhập vào Nhật Bản, Tempura đã được cải biến lại cho phù hợp với khẩu vị của người Nhật.
  9. Wasaghi Wagashi là tên gọi chung của các món bánh truyền thống của Nhật Bản từ lâu đời, được làm từ bột nếp, nhân đậu và hoa quả, được trình bày đẹp mắt, dùng trong các tiệc trà đạo, tên gọi Wagashi có nghĩa là Vẻ đẹp tự nhiên
  10. Rượu Sake Đối với người dân Nhật Bản, rượu sa-kê không đơn thuần chỉ là một loại đồ uống trong bữa ăn! Ý nghĩa văn hóa - tôn giáo đặc biệt của rượu sa-kê là ở chỗ nó không chỉ là cầu nối giữa con người với con người mà còn là cầu nối giữa con người với thần linh.
  11. 2. Văn hóa nhật bản 2.3. Trà đạo: là một hình thức uống trà để giải trí trong một bầu không gian tĩnh lặng, mà cả người chủ lẫn khách đều hướng đến sự thư giãn tinh thần và sự hòa hợp với thiên nhiên.
  12. 2. Văn hóa nhật bản 2.4. Trang phục: Kimono nghĩa là trang phục, tuy nhiên cùng với thời gian và sự thay đổi nó đã trở thành tên riêng cho loại trang phục truyền thống mà khi nhắc đến đất nước Nhật Bản không ai là không biết đến. có 7 loại kimono
  13. Furisode: •Là loại áo chỉ dành riêng cho những cô gái chưa có chồng
  14. Yukata: •dùng để mặc trong mùa hè, trong các lễ hội truyện tranh hoạt hình
  15. Houmongi: • sẽ thay thế vị trí của Furisode sau khi kết hôn. Houmongi là Kimono đi lễ của những người phụ nữ đã có chồng. Loại Kimono này thường được dùng trong khi đi tham dự một đám cưới hay tiệc trà nào đó. Khi đón tiếp một cuộc viếng thăm trang trọng
  16. Tomesode: •chỉ mặc vào các dịp lễ trang trọng (như là đám cưới hoặc đám tang của họ hàng)
  17. Mofuku: • Chỉ được dùng để đi dự đám tang của họ hàng gần.
  18. Shiromaku: • Ở đây, shiro nghĩa là màu trắng còn maku nghĩa là sự tinh khiết. Nó là từ thích hợp nhất để dành tặng những cô gái trong ngày lễ trọng đại nhất của đời mình: ngày vu quy.
  19. Tsumugi: •Dành cho những người nông dân và thường dân.
nguon tai.lieu . vn