Xem mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ Đề tài: GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LUYỆN TH.S HÀ VĂN THẮNG SVTH: NHÓM 3_ ĐỊA 3B Danh sách thành viên 1. Nguyễn Thị Bích 2. Nguyễn Thúy Hồng 3. Nguyễn 4. Nguyễn Thị Thùy Hương Thị Mai 5. Phan Thị Oanh 6. Phạm Ngọc Quý 7. Ka Trúc NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH 1. Khái quát về biểu đồ trong dạy học địa lý: 1.1. Khái niệm biểu đồ địa lý: 1.2. Vai trò của biểu đồ trong dạy học địa lý: 1.3. Phân loại biểu đồ: 2. PP sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý: 2.1. Quy trình chung. 2.2. Các phương pháp. 3. Quy trình hướng dẫn HS xây dựng biểu đồ 3.1. Lựa chọn biểu đồ thích hợp. 3.2. Tính toán và xử lý số liệu. 3.3. Vẽ biểu đồ. 3.4. Nhận xét và phân tích biểu đồ 4. Kết luận – Kiến nghị: 1. Khái quát về biểu đồ trong dạy học địa lý: 1.1. Khái niệm biểu đồ địa lý: Biểu đồ là cấu trúc đồ hoạ để biểu hiện một cách trực quan hoá số liệu thống kê về quá trình phát triển của một hiện tượng, mối quan hệ về thời gian, không gian giữa các hiện tượng. Ngoài ra biểu đồ còn trình bày số liệu thống kê một cách khái quát, mĩ thuật, sinh động, giúp cho người xem dễ hiểu, dễ nhớ. 1.2. Vai trò của biểu đồ trong dạy học địa lý: - Mô tả, khái quát hoá các hiện tượng địa lý. Động thái phát triển. Quy mô, độ lớn. So sánh tương quan. - Là một phương tiện hỗ trợ (trực quan hoá số liệu thống Cơ cấu thành phần. kê) dạy học địa lý. Tạo hứng thú học tập, khắc sâu kiến Sự chuyển dịch cơ cấu. thức. - Là một trong những nội dung đánh giá và kiểm tra trong dạy học địa lý. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn