Xem mẫu

  1. CHÀO MỪNG THẦY GIÁO  VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI  BÀI THUYẾT TRÌNH  VỀ CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG  SẢN PHẨM   
  2. THÀNH VIÊN NHÓM ­ Trần Thùy Dương ( Trưởng nhóm) ­ Đỗ Thị Như Hảo  ­ Phạm Thị Nga Thanh 
  3.  •Khái niệm chi  phí chất lượng •Phân loại chi phí  chất lượng
  4. 1. Khái niệm   Chi  phí  chất  lượng  là  toàn  bộ  chi  phí  nảy  sinh  để  tin  chắc  và  đảm  bảo  chất  lượng  thỏa  mãn  cũng  như  những  thiệt  hại nảy sinh khi chất lượng không thỏa  mãn 
  5. 2. Phân loại   
  6. CHI PHÍ PHÒNG  CHI PHÍ  NGỪA   CHI  PHÙ HỢP  CHI PHÍ ĐÁNH GIÁ  PHÍ  CHẤT  LƯỢN CHI PHÍ SAI HỎNG  G  CHI PHÍ KHÔNG  BÊN TRONG   PHÙ HỢP  CHI PHÍ SAI HỎNG  BÊN NGOÀI 
  7. 2.1 Chi phí phù hợp ( Chi phí để đạt được chất lượng  tốt)      Là  những  chi  phí  bắt  buộc  để  tạo  ra  một  sản  phẩm  tốt,  hoặc  phát  hiện,  loại  bỏ  những sản phẩm sai hỏng, nó tập trung vào  hai ph ần chính, đó là: + Chi phí cho vi ệc phòng ngừa  + Chi phí cho việc kiểm tra, đánh giá 
  8.  Chi phí phòng ngừa + Chi phí kế hoạch chất lượng: Chi phí để triển khai và áp dụng  chương trình quản lý chất lượng  + Chi phí thiết kế sản phẩm: Chi phí thiết kế sản phẩm với các  đặc tính chất lượng nhất định. + Chi phí quá trình: Chi phí đảm bảo quá trình sản xuất theo đúng  yêu cầu. + Chi phí đào tạo: Chi phí dùng để đào tạo chương trình chất  lượng đối với nhân viên  + Chi phí thông tin: Chi phí để thu thập và duy trì dữ liệu liên  quan đến chất lượng và phát triển các báo cáo liên quan đến chất  lượng. 
  9.  Chi phí kiểm tra, đánh giá   + Chi phí kiểm tra và đánh giá: Chi phí cho việc kiểm tra và đánh  giá vật liệu, chi tiết và sản phẩm tại các công đoạn khác nhau và  sản phẩm cuối. + Chi phí thiết bị kiểm tra: Chi phí bảo dưỡng các thiết bị được  dùng để kiểm tra chất lượng sản phẩm. + Các chi phí vận hành: Chi phí về thời gian tiêu tốn bởi nhân viên  để tập hợp dự liệu phục vụ cho việc kiểm tra chất lượng sản  phẩm, để hiệu chỉnh thiết bị và thời gian dừng công việc để kiểm  tra chất lượng.
  10. 2.2 Chi phí không phù hợp ( Chi phí do chất lượng kém          gây ra)      Là những chi phí gây ra do những thất bại và  sai hỏng, bao gồm:  + Sai hỏng bên trong   + Sai hỏng bên ngoài 
  11.  Chi phí sai hỏng nội bộ  + Chi phí phế phẩm: Chi phí cho chất lượng sản phẩm tồi cần phải được  loại bỏ, nó có thể bao gồm nhân công, vật liệu và một số chi phí gián tiếp. + Chi phí sửa chữa sai sót: Phí sửa lại các sản phẩm khuyết tật nhằm đạt  được chất lượng mong muốn. + Chi phí do phân tích sai hỏng: Chi phí để xác định tại sao một quá trình lại  sản xuất ra các sản phẩm với chất lượng thấp. + Chi phí dừng quá trình sản xuất: Chi phí dừng một quá trình hay dây  chuyền sản xuất để sửa lỗi. + Chi phí giảm cấp: Chi phí giảm giá để bán các sản phẩm chất lượng xấu. + Chi phí ngừng máy: Chi phí ngừng máy để kiểm tra và điều chỉnh, sửa  chữa thiết bị. 
  12.  Chi phí sai hỏng bên ngoài   + Chi phí khách hàng phàn nàn: Chi phí điều tra và trả lời khi khách hàng  phàn nàn về một sản phẩm chất lượng kém. + Chi phí thu hồi và thay thế: Chi phí để thay thế sản phẩm chất lượng kém  trả lại bởi khách hàng. + Chi phí bồi thường: theo các điều kiện bảo hiểm quy định + Chi phí bảo hành: Các chi phí liên quan đến bảo hành sản phẩm. + Các chi phí về trách nhiệm, nghĩa vụ pháp lí của sản phẩm: Các chi phí  tranh chấp gâp ra bởi nghĩa vụ pháp lí với sản phẩm và các vấn đề với  khách hàng. Khách hàng kiện vì sản phẩm gây tổn hại cho người dùng.  + Chi phí mất doanh số: Chi phí do khách hàng không hài lòng với sản phẩm  chất lượng tồi và không mua hàng thêm nữa. Cty mất uy tín. 
  13. CẢM ƠN MỌI NGƯỜI  ĐàLẮNG NGHE ! 
nguon tai.lieu . vn