Xem mẫu

  1. L/O/G/O LỊCH SỬ VĂN MINH AI CẬP Thời kỳ Trung Vương Quốc Nhóm 3 : Thiên Địa Nhân ^^
  2. Contents 1 Sự phát triển của xã hội thời kỳ Trung Vương Quốc 2 Thành tựu đạt được trong thời kỳ này 4 5
  3. 1. Sự phát triển của xã hội Ai Cập cổ đại thời kỳ Trung Vương Quốc Lịch sử Sự phát Xã hội triển xã hội Thương mại và sản xuất
  4. 1.1.Lịch sử Gồm 7 vương triều ( Vương triều XI-XVII). Hai sự kiện nổi bật :  Cuộc khởinghĩa của dân ngèo  Sự thống trị miền bắc Ai Cập của người Hích Xốt
  5. 1.2.Xã hội Xã hội Các giai Bộ máy cấp trong nhà nước xã hội
  6. 1.2.1. Bộ máy nhà nước Chế độ quân chủ chuyên chế Vua Pharaong Bộ máy quan lại trung ương và địa phương Cai trị bằng thuế
  7. 1.2.2. Các giai cấp trong xã hội • G ồm vua quan và tăng lữ Giai cấp • Tư liệu sản xuất : ruộng đất bóc lột • Nông dân công xã Giai cấp •Nông dân nông trang nông dân • Nông dân tự canh • Tù binh Giai cấp • Người bản xứ bị nô dịch nô lệ •Do các nước cống nạp.
  8. 1.3.Thương mại và sản xuất Về sản xuất  Sản xuất đồng thau  Thương nghiệp phát triển Vàng được dùng trong trao đổi
  9. 2. Thành tựu trong thời kỳ này Chữ viết, Khoa văn học tự học,nghệ nhiên thuật Thành tựu Tín Kiến ngưỡng trúc
  10. 2.1Chữ viết Năm Nội dung 3500-3400 TCN Sử dụng hình vẽ, bức tranh để ghi lại thông tin 3300-3200TCN Những dấu hiệu đầu tiên của chữ tượng hình 3200-3100 TCN Chữ tượng hình chính thức xuất hiện và phát triển 2700-2600TCn Chữ tượng hình được cải tiến 800-700TCN Hieratic bị thay thế dần bởi chữ demotic 700-600TCN Chữ Demotic được sử dụng cho mọi hoạt động 300-200TCN Chữ Ai Cập Greek được chính thức sử dụng
  11. 2.1.Chữ viết
  12. 2.1.2 văn học • VH thời kỳ này được gọi là văn học cổ điển • Là thời kỳ phát triển rực rỡ của văn học cổ đại AC • Nội dung: gắn liền với đs XH, chịu ảnh hưởng của yếu tố tôn giáo • Thể loại: truyện cổ dân gian, văn bia, truyện thần thoại,ngụ ngôn, thơ tình yêu,
  13. 2.1.2 văn học • Các tác phẩm đa dạng,phong phú, ẩn chứa yếu tố huyền thoại, thần kỳ như: Người bị đắm tàu”, Tụng ca dâng thần Osiris • Tuy nhiên xuất hiện những tác phẩm đề cao cuộc sống trần gian, tỏ thái độ ngờ vực đối với những tín điều về thế giới bên kia như: Bài ca của người chơi đàn hạc”. • Các tác phẩm có tính chất chính luận: Cuộc trò chuyện của kẻ tuyệt vọng với linh hồn của mình” , “Tiên tri của Nerferty, Châm ngôn Amenemkhat I” , Truyện Sinuhe” • Phản ánh hiện thực lịch sử: Hùng biện của Ipuwer” (là bức tranh mô tả bạo lực đảo lộn xã hội và tác giả nhìn nó từ quan điểm của giới quý tộc )
  14. 2.1.3.Nghệ thuật Điêu khắc và hội họa Các tiêu chuẩn  Chiều chân dung con người và không gian Các quy luật
  15. 2.3. Tín ngưỡng Thờ các thần : thần tự nhiên, thần động vật, linh hồn người chết… Các thần tự nhiên gồm có Thiên thần, Địa thần và Thủy Thời ký trung vương quốc: thần Mặt trời Amôn của Tépbơ trở thành vị thần cao nhất
  16. 2.2. Tín ngưỡng Thờ người chết được coi trọng  Tục ướp xác Thờ nhiều loại động vật từ dã thú, gia súc, chim đến côn trùng đặc biệt là bò mộng Apix. Tượng nhân sư
  17. 2.2. Tín ngưỡng
  18. 2.3. Kiến trúc Vật liệu chủ yếu là đá Ấn tượng nhất là kỹ thuật xây dựng Lăng mộ
  19. 2.3. Kiến trúc Kiến trúc lăng mộ  Mastaba là lăng mộ dành cho tầng lớp quí tộc, có dạng hình tháp cụt  Hang mộ  Địa mộ
  20. 2.3. Kiến trúc Kiến trúc tôn giáo Đền thời Kiến trúc cung điện, nhà ở
nguon tai.lieu . vn