Xem mẫu

  1. Kinh tế môi trường và                tài nguyên thiên  nhiên ụ kinh tế quản lý tài nguyên t
  2. I. Định nghĩa: 1. Thủy sản : Thủy sản là một thuật ngữ chỉ những nguồn lợi, sản vật đem lại cho  con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng  thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị  trường.  2. Công cụ kinh tế : Công cụ kinh tế  là các biện pháp, chính sách được sử dụng dựa  trên các quy luật kinh tế mà chủ yếu hiện nay là quy luật kinh tế thị  trường được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt  động  của tổ chức kinh  tế để tạo ra các tác động tới hành  vi  ứng xử  của nhà sản xuất có lợi cho môi trường. 
  3.       Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường gồm:  Thuế và phí môi trường.  Giấy phép chất thải có thể mua bán được hay "cota ô nhiễm".  Ký quỹ môi trường.  Trợ cấp môi trường.  Nhãn sinh thái. Việc sử dụng các công cụ kinh tế trên ở các nước cho thấy một số  tác động tích cực như các hành vi môi trường được thuế điều chỉnh một  cách tự giác, các chi phí của xã hội cho công tác bảo vệ môi trường có  hiệu  quả  hơn,  khuyến  khích  việc  nghiên  cứu  triển  khai  kỹ  thuật  công  nghệ  có  lợi  cho  bảo  vệ  môi  trường,  gia  tăng  nguồn  thu  nhập  phục  vụ  cho công tác bảo vệ môi trường và cho ngân sách nhà nước, duy trì tốt  giá trị môi trường của quốc gia.
  4. Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường  biển  và  ngày  càng  trở  nên  nghiêm  trọng  do  hậu  quả  của  sức  ép  dân số, sức ép tăng trưởng kinh tế, khả năng quản lý và sử dụng  kém  hiệu  quả  các  nguồn  tài  nguyên  biển.  Ô nhiễm biển bắt nguồn từ đất liền:
  5.  Ô nhiễm biển do dầu gia tăng
  6. II. Công cụ kinh tế trên thế  giới
  7. Các công cụ
  8. Thuế
  9. Quỹ Nox ở Na UY   Mục tiêu giảm NOx  Là quỹ được thành lập bởi các doanh nghiệp  Sử dụng nguồn tài chính hỗ trợ việc áp dụng  kỹ thuật giảm NOx
  10. Nhãn
  11. The Blue Flag  The Foundation for Environmental Education  (FEE).  Hoạt động hướng tới phát triển bền vững của  các bãi biển và bến thuyền  Các tiêu chuẩn nghiêm ngặt đối phó với chất  lượng nước, giáo dục môi trường và thông tin,  quản lý môi trường, an toàn và dịch vụ khác  Quy  mô:  3650  bờ  biển  và  biển  của  46  nước  trên thế giới
  12. Khu bảo tồn biển  Lợi ích của bảo tồn biển: ü Sự sống của Trái Đất ü Cung cấp nguyên liệu ü Duy trì các hoạt động kinh tế hiện tại và  tương lai  Nguyên nhân của sự suy thoái thủy sản
  13. Vai trò của các công cụ kinh tế  Tính toán các giá trị kinh tế của khu bảo tồn  biển và chi phí hao tổn do suy thoái biển  Cải tiến, hợp lí hóa công tác quản lí khu bảo  tồn  Cải thiện, nâng cao khu bảo tồn thông qua  lợi ích kinh tế tích lũy.  Sử dụng hợp lí các quỹ hỗ trợ
  14. PHÂN TÍCH KINH TẾ ­ KHU  BẢO TỒN Sử dụng công cụ kinh tế như thế nào để tang cường hiệu Lợi ích kinh quả quản lí bảo tồn Ai được ai tế khi bảo ệ 5.Xác định biện mất trong hệ sinh thái phápkinh tế việc bảo biển khuyến khích tồn biển? và cơ chế tài chính Chính bảo tồn biển sách điều 1. Xác định các lợi ích chỉnh phù kinh tế khi bảo vệ hệ sinh khu vực quản lý hợp thái biển 4.phân tích việc phân phối lợi nhuâAn và chi phí, nhu cầu tài chính và các khoản ưu đãi 2. xác định chi phí kinh tế của khu bảo tồn biển Chi phí kinh tê cần thiếtđể hình 3. Định lượng giá trị của lợi ích thành khu bảo khu vực bảo tồn biển và các chi tồn phí Chi phí và lợi ích kinh tế là bao nhiêu từ khu bảo tồn biển?
  15. III. CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ Đà VÀ ĐANG ÁP DỤNG ĐỂ QUẢN  LÝ TÀU NGUYÊN THỦY SẢN  Thuế tài nguyên thủy sản VIỆT NAM   Trợ cấp chuyển đổi cơ cấu đánh bắt xa bờ  Nhãn sinh thái: MSC  Quỹ môi trường: Vietnam Fund For Aquatic   Resources  Reproduction  Khu bảo tồn biển
  16. THUẾ SUẤT ĐÁNH BẮT TÀI  NGUYÊN THỦY SẢN TỰ  NHIÊN v Ngọc trai, bào ngư,         hải sâm…: 6­10% v Cá, Tôm, Mực…:                         1­5%
nguon tai.lieu . vn