Xem mẫu

Đối sánh Chương trình đào tạo ngành IT và Kỹ thuật cho việc thiết kế chương trình đào tạo TS. Nhut Tan Ho Học giả Chương trình Fulbright tại Việt nam ( Mùa xuân 2008) Phó giáo sư ngành Kỹ thuật Đại học bang California, Northridge. Hội thảo quốc tế: về Xây dựng thương hiệu Giáo dục Đại học, Trung tâm SEOMEO RETRAC, 10­13 tháng 8/ 2009, Đại học Nha Trang, Việt Nam Giới thiệu • Việt nam đang trong thời kỳ quá độ sang nền kinh tế tri thức, – Được thúc đẩy bởi Tổng Sản phẩm Quốc nội (GPD) tăng cao. – Nhu cầu Giáo dục Đại học ngày càng tăng. • Các đề xướng Giáo dục Đại học – Bộ GDĐT: chuyển sang hệ thống tín chỉ vào năm 2010 – Khoản vay Ngân hàng Thế giới: Nâng cấp cơ sở hạ tầng giáo dục và nâng cao chất lượng đào tạo. – Những nghiên cứu của Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) 2007: Quan sát về Giáo dục Đại học (Điện, Vật lý, Khoa học Máy tính, và Nông nghiệp) Hiểu nhu cầu của các bên liên quan • Yếu tố đánh giá đã góp phần đáng kể vào những đề xướng hiện nay: – Hiểu được những nhu cầu của ngành công nghiệp và các bên liên quan. – Xem xét các chương trình Đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu các bên liên quan như thế nào. – Tạo chuẩn đầu ra với những kỹ năng, kiến thức, thái độ mong muốn. • Nghiên cứu được Chương trình Fulbright tại Việt Nam tài trợ vào Mùa xuân 2008. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp kết hợp giữa nghiên cứu định tính và định lượng bao gồm 1. Xác định và điều chỉnh toàn bộ các kĩ năng, kiến thức, và thái độ ( bộ SKA) cho các sinh viên ngành IT và Kỹ thuật. 2. Xác định mức độ thành thạo của mỗi bộ SKA 3. Xác định khoảng cách giữa năng lực hiện tại và yêu cầu thực sự đối với công việc của sinh viên. • Đề xuất áp dụng mô hình Hình thành ý tưởng , Thiết kế,Triển khai, Vận hành (CDIO)* như một khung định hướng thu hẹp khoảng cách đã được xác định. *CDIO là một khung cái tiến giáo dục nhằm đào tạo thế hệ kĩ sư tương lai. Xác định và điều chỉnh các bộ SKA • Đề cương CDIO­ yêu cầu cho giáo dục ngành kỹ thuật bậc Đại học ­ được sử dụng như điểm tham chiếu. • Đề cương đã được điều chỉnh để phù hợp với điều kiện Việt Nam với sự góp ý của một nhóm các nhà phê bình. – 2 chuyên gia thiết kế chương trình, 2 giáo sư ngành kỹ thuật của Việt Nam, 4 nhà quản lý cấp cao ngành kỹ thuật, và 2 tác nhân phát triển. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn