Xem mẫu

  1. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ I/ KHÁI NiỆM VỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ: 1/ Định nghĩa:  Đổi mới công nghệ là việc thay thế phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiên tiến hơn, hiệu quả hơn. 1
  2. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 2/ Nhận thức về đổi mới công nghệ: a. Đổi mới công nghệ là tất yếu:  Công nghệ là sản phẩm của con người và nó cũng tuân theo quy luật chu kỳ sống của sản phẩm:  Sinh ra,  Phát triển,  Suy vong  Đổi mới công nghệ là tất yếu và phù hợp với quy luật phát triển.
  3. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ  Các lợi ích của đổi mới công nghệ: 1. Cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm. 2. Duy trì và củng cố thị phần. 3. Mở rộng thị phần của sản phẩm. 4. Mở rộng sản phẩm, tạo thêm chủng loại sản phẩm. 5. Đáp ứng được các quy định, tiêu chuẩn, luật lệ. 6. Giảm tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng. 7. Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao độ an toàn sản xuất. 8. Giảm tác động xấu đối với môi trường sống.
  4. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ b. Cơ sở của đổi mới công nghệ:  Ngày nay quá trình đổi mới công nghệ gắn liền với sự phát triển của khoa học, thành tựu của khoa học, đó chính là cơ sở của đổi mới công nghệ.  Sự tăng trưởng theo quy luật hàm số mũ của các phát minh và sáng chế hiện nay đã rút ngắn chu kỳ của vòng đổi mới công nghệ.  Có 2 loại sáng chế: 1. Sáng chế không kế tiếp: là cùng với việc tạo ra sản phẩm mới là việc tạo ra hành vi tiêu dùng mới. 2. Sáng chế kế tiếp: là cùng với việc tạo ra hành vi tiêu dùng mới là việc tạo ra sản phẩm mới.
  5. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ d. Hàm mục tiêu của đổi mới công nghệ:  Xác định hàm mục tiêu cho đổi mới công nghệ là một việc làm đầu tiên, quan trọng của quá trình đổi mới.  Nó quyết định tới sự thích hợp và hiệu quả của đổi mới.  Dùng phương pháp khoa học trên cơ sở phân tích đánh giá chính xác thực tế và phù hợp với kế hoạch phát triển.  Là một tổ hợp tối ưu về những tác động tích cực và tiêu cực mà đổi mới công nghệ mang lại.
  6. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ e. Sự thay thế trong đổi mới công nghệ:  Đổi mới công nghệ thực chất là một quá trình thay thế, tuân theo qui luật phủ định.  Các công nghệ mới hơn do ưu việt hơn sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh và sẽ tiến đến thay thế hoàn toàn công nghệ cũ.
  7. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ II/ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ: 1/ Một số xu thế ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ: a. Xu thế hợp tác quốc tế:  Xu thế này nhấn mạnh vào tầm quan trọng của sự hợp tác trong khoa học – công nghệ giữa các quốc gia, một qui luật tất yếu của sự phát triển.
  8. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ b. Xu thế thứ hai liên quan đến bản chất của sản phẩm và qui trình: Do thị trường toàn cầu ngày nay đòi hỏi đã xuất hiện những công nghệ phức tạp.  Tính đa dạng hóa đó là quy luật. c. Xu thế thứ ba: Xu thế thứ ba liên quan tới sự xuất hiện của một ngành công nghệ non trẻ đó là công nghệ thông tin.
  9. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 2/ Các giai đoạn đổi mới công nghệ: a. Quá trình hình thành và ứng dụng công nghệ mới:  Có 8 giai đoạn trong quá trình đổi mới công nghệ: 1. Nghiên cứu cơ bản:  Là những nghiên cứu nhằm tăng thêm hiểu biết chung về các quy luật của tự nhiên. 1. Nghiên cứu ứng dụng:  Là loại nghiên cứu hướng trực tiếp vào việc giải quyết một hoặc những vấn đề xã hội đặt ra.
  10. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ a. Quá trình hình thành và ứng dụng công nghệ mới:(tiếp theo) 3. Triển khai công nghệ:  Là những hoạt động của con người nhằm biến đổi tri thức và các ý tưởng thành phần cứng, phần mềm hoặc dịch vụ. 4. Thực thi công nghệ:  Đây là một loạt các hoạt động gắn với việc đưa một sản phẩm ra thị trường.
  11. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ a. Quá trình hình thành và ứng dụng công nghệ mới:(tiếp theo) 5. Sản xuất:  Là một loạy các hoạt động gắn với việc mở rộng loại sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể. 6. Tiếp thị:  Đây là một loạt các hoạt động đảm bảo cho người tiêu dùng tiếp cận công nghệ.
  12. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ a. Quá trình hình thành và ứng dụng công nghệ mới:(tiếp theo) 7. Truyền bá:  Đây là chiến lược và các hoạt động đảm bảo sự lan truyền và vị thế của công nghệ trên thị trường. 8. Mở rộng công nghệ:  Đây là giai đoạn mà mục tiêu là duy trì ưu thế cạnh tranh của công nghệ.
  13. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ b. Quá trình đổi mới công nghệ ở Doanh nghiệp:(lưu ý)  Quá trình đổi mới công nghệ của Doanh nghiệp theo quy trình sau: Xác định Phân tích sản phẩm Kỹ thuật Nhu cầu Phê chuẩn Phân tích Kế hoạch thị trường Kinh doanh Sản xuất và Kiểm định thông Loại bỏ Triển khai Thương mại hóa qua thị trường
  14. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ  Câu hỏi ôn tập: 1. Trình bày quy trình đổi mới công nghệ tại Doanh nghiệp ?
nguon tai.lieu . vn