Xem mẫu

  1. CAD Ứng dụng trong OTO Nhóm 6: Lý Thuyết Mặt
  2. I. Mở đầu • Nhóm thuyết trình: nhóm 6 Thành viên: 1. Đặng Văn Kiên G0801013 2. Nguyễn Tiến Dũng G0800354 3. Phạm Văn Tuấn G0804749 4. Phạm Văn Long G0801149 5. Phan Võ Phúc Dũng G0700429
  3. II. Nội dung • 1.Mô hình mặt lưới đa thức tham số • 2.Mô hình mặt lưới nội suy biên • 3.Mô hình mặt lưới quét hình • 4.Mặt lưới giải tích
  4. 1. Mô hình mặt lưới đa thức tham số a. Mô hình mặt lưới đa thức chuẩn tắc Với 0 ≤ u,v ≤1 Hay dưới dạng ma trận: Trong đó, r(u,v) là đa thức bậc 3 trên miền tham số (u,v). Ma trận hệ số đa thức:
  5. b. Mô hình mặt lưới Ferguson • Đặc trưng của bề mặt
  6. Phương trình Ferguson
  7. c. Mô hình mặt lưới Bezier Phương trình BEZIER được định nghĩa như sau:
  8. Mô hình mặt lưới Bezier
  9. d. Mô hình mặt lưới B-spline đều • Là mặt cong tích tenxo các đường cong B-spline đều.
  10. 2. Mô hình mặt lưới nội suy biến - Được sử dụng khá phổ biến do phương trình tạo hình đơn giản - Một số mặt cơ bản: mặt kẻ, mặt tuyến hình, mặt Coons và mặt Gregory.
  11. a. Mặt kẻ
  12. b. Mặt tuyến hình • Trường hợp mở rộng của mặt kẻ: ri (u) : i  0,1 Cho cặp đường biên ti (u) : i  0,1 Vector tiếp tuyến biên ngang Từ phương trình đường cong Ferguson suy ra:
  13. 3. Mô hình mặt lưới quét hình a. Mặt lưới quét hình song song: • Phép quét hình là một phương pháp tạo mặt cong bằng cách dịch chuyển biên dạng phẳng (đường thẳng,đường cong..) dọc theo đường dẩn hướng đã định
  14. • Phương trinh biểu diển mặt cong quét hình được biểu diển ở dạng tham số sau: P(t,s)=Q(t)[T(s)] trong đó Q(t) là phương trình tham số của đường thẳng hoặc cong, [T(s)] là pt bien dạng của đường dẩn hướng - VD:quét theo đương dẩn là đường thẳng: ta có P(t,s)=Q(t)[T(s)]=[t][M][V][T(s)] - Trong đó [T(s)] là ma trận đương thẳng 1 0 0 0 0 1 0 0 T s     0  ,0  s 1 0 1 0   as bs cs 1
  15. • Q(t)=[t][M][V] là phương trình tham số đương cong trong đó [M] là ma trận cơ sở,[V] là ma trận các điểm điều khiển VD:xét đường cong Bazier bậc ba với các điểm điều khiển V1(0,5,0);V2(3,4,0);V3(2,0,0);V4(5,0,0).hảy tịnh tiến dường cong này 5 đơn vị theo trục z
  16. b. Mặt lưới quét hình tròn xoay • Phương trình tham số mặt cong có dạng: P[t] phương trinh tham số biên dang,[T] ma trận xoay với góc xoay Xoay quanh trục Z:
  17. • Toạ độ điểm trên mặt cong quay quanh trục z có dạng: • Hoặc ở dạng ma trận:
  18. 4. Mặt lưới giải tích a. Mặt cong bậc 2 Để biểu diễn các phép dựng hình cơ sở, người ta dựa vào việc sử dụng các mặt cong bậc 2 chuẩn tắc như:
nguon tai.lieu . vn