Xem mẫu

  1. Bài thuyết trình CÁC CÔNG CỤ DÙNG CHO VIỆC BẢO TRÌ PHẦN MỀM GVHD: PHAN GIA PHƯỚC Thành viên nhóm: 1.PHẠM THANH MÂN 2. PHAN QUỐC MINH
  2. A. MỤC TIÊU B. NỘI DUNG CHI TIẾT C. TÓM TẮT NỘI DUNG D. KẾT THÚC CÔNG CỤ
  3. A. MỤC TIÊU
  4. MỤC TIÊU Nắm được những kiến thức sau: 1. Hiểu được công cụ trong bảo trì là gì. 2. Hiểu cách thức lựa chọn công cụ như thế nào. 3. Hiểu cách thức phân loại các công cụ.
  5. YÊU CẦU Yêu cầu đối với bài học: Bài học này đòi hỏi những kiến thức về: • Quy trình phát triển phần mềm • Kiến thức cơ bản lập trình & kiểm kiểm thử • Kiến thức cơ bản về công nghệ phần mềm
  6. B. NỘI DUNG CHI TIẾT
  7. I. GiỚI THIỆU & ĐỊNH NGHĨA II. TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN NỘI DUNG III. PHÂN LOẠI CÔNG CỤ IV. MỘT SỐ CÔNG CỤ
  8. I. Giới thiệu & định nghĩa Công cụ là đối tượng, phương tiện, tư liệu tham gia vào quá trình sản xuất tạo thành sản phẩm. => Công cụ bảo trì phân mêm (software maintenance tool) ̀ ̀
  9. • Công cụ (tool) cung cấp các hỗ trợ tự động hay bán tự động đối với chu trình và phương pháp.được tích hợp sẽ tạo thành Các công cụ • CASE (Coputer Aided Softwave Engineering) Là hệ thống được sử dụng để hỗ trợ các hoạt động trong quy trình phát
  10. Công cụ (Tool) giúp đỡ các kỹ sư phẩn mềm những công việc khó khăn trong việc phát triển phần mềm bao gồm cả sự sáng tạo, cách tổ chức chẳng hạn như kế hoạch, hợp đồng, đặt diểm kỹ thuật mã nguổn, thông tin
  11. II. Tiêu Chuẩn Lựa Chọn Công Cụ v Khả năng: hỗ trợ tác vụ thực thi (tính tự động, hay làm tay) v Chức năng: xem xét tính năng tự động v Chí phí và lợi ích: v Platforms: Win, Linux, …
  12. II. Tiêu Chuẩn Lựa Chọn Công Cụ v Ngôn ngữ lập trình: hỗ trợ ngôn ngữ Java, Ada, C, C++,Cobol, Fortran, Modula-2, Lisp and Prolog, v Tính dễ dụng: ví dụ: command line or menu- driven v Tính mở của kiến trúc:tính mở rộng và khả
  13. v Tính ổn định của nhà cung cấp v Văn hoá tổ chức: a working culture và work patterns. Để tăng cơ hội công cụ được chấp nhận bởi người dùng cuối, cần thiết xem xét đển văn hoá và mẫu công
  14. III. Phân Loại Công Cụ ü Khả năng nắm bắt chương trình và reverse engineering ü Kiểm thử ü Quản lý cấu hình ü Sưu liệu(tài liệu lưu lại) và độ đo (số dòng code lỗi trên số dòng code).
  15. III. Phân Loại Công Cụ Ø Công cụ đọc hiểu và reverse engineering Ø Công cụ hỗ trợ kiểm thử Ø Công cụ hỗ trợ quản lý cấu hình
  16. IV. Một Số Công Cụ Dùng Cho Bảo Trì v Công cụ đọc hiểu và reverse engineering • Program Slicer • Static Analyser • Data Flow Analyser • Dynamic Analyser • Cross-Referencer • Dependency Analyser
  17. IV. Một Số Công Cụ Dùng Cho Bảo Trì Ø Công cụ hỗ trợ kiểm thử • Công cụ mô phỏng giả lập (Simulator) • Bộ phát sinh test case (Generator) Ø • Công cụ h ộ phát sinh lý c Paths (Generator Bỗ trợ quản Testấu hình • Source Code Control System
  18. C.TÓM TẮT
  19. Thank you for listen! Good luck!
nguon tai.lieu . vn