Xem mẫu

Trường Đại Học Thương Mại BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ­­­­­o0o­­­­­ Bài thảo luận môn Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế Đề tài : Giáo viên hướng dẫn: Nhóm 02 – Lớp K10CQ2 1 Trường Đại Học Thương Mại Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – Lớp K10CQ2 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, để phát triển hơn nữa việc hợp tác kinh tế quốc tế giữa các nước, ngoài những hiệp định đã có một số nước vẫn tiếp tục tham gia vào những hiệp định mới với sự mở cửa hợp tác rộng hơn, trong đó phải kể đến là Hiệp định thương mại tự do xuyên Thái Bình Dương. Hơn cả việc tham gia vào Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Hiệp định Thương mại Tự do xuyên Thái Bình Dương (Trans­Pacific Partnership ­ TPP) được coi như Hiệp định thương mại tự do “thế hệ mới" “mang tính lịch sử” đầy tham vọng và tiêu chuẩn cao; là một thỏa thuận khu vực mở rộng, linh hoạt và toàn diện. Với cam kết mở cửa thị trường mạnh và tham gia sâu của các bên, loại bỏ hoàn toàn nhiều dòng thuế nhập khẩu, mở cửa dịch vụ và các yêu cầu cao về môi trường và lao động… Vì thế, TPP được đánh giá là cơ hội không thể bỏ qua cho ngành nông nghiệp. Hiện nay, nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế. Trong đó, cà phê là một loại nông sản được trồng nhiều ở Việt Nam và đây cũng là một sản phẩm quan trọng cơ cấu các hoạt động xuất khẩu có tầm chiến lược như: gạo, chè và một số nông sản khác (hạt điều, tiêu,hồi….). Ngành cà phê Việt Nam mà cụ thể là Tổng công ty Cà Phê Việt Nam (Vinacafe) – một doanh nghiệp lớn của nhà nước có nhiệm vụ quản lý sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, quản lý nguồn vốn, đất canh tác và thực hiện nhiệm vụ quan trọng khác là tìm kiếm thị trường nhập khẩu sản phẩm cà phê. Trong nhiều năm qua, Vinacafe đã đóng góp cho ngân sách nhà nước một khoản ngoại tệ không nhỏ từ hoạt động xuất khẩu. Ngược lại hoạt động xuất khẩu cũng là thế mạnh và nghiệp vụ chính của Tổng công ty. Nhóm 2 lớp K10CQ2 đã chọn Tổng công ty Cà Phê làm đề tài thảo luận của nhóm. Nhóm 02 – Lớp K10CQ2 2 Trường Đại Học Thương Mại Nhận xét của giáo viên .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Nhóm 02 – Lớp K10CQ2 3 Trường Đại Học Thương Mại .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. A ­ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM I. Lịch sử I.1. Hình thành: ­ Tên tập thể: Tổng công ty Cà phê Việt Nam ­ Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHHMTV DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU. ­ Địa chỉ trụ sở chính: 211­213­213ATrần Huy Liệu ­ Phường 8 ­ Quận Phú Nhuận ­ Thành phố Hồ Chí Minh. ­ Điện thoại: 08.54495514, Fax: 08.54495513, Email: vinacafe@hn.vnn.vn ­ Quá trình thành lập: + Tổng Công ty Cà phê Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Viet Nam national coffee corporation (viết tắt là VINACAFE) được thành lập theo quyết định số 251/TTg ngày 29 tháng 4 năm 1995 của Thủ Tướng Chính phủ. Tiền thân của Tổng công ty là Liên hiệp các xí nghiệp Cà phê Việt nam được thành lập ngày 13 tháng 10 năm 1982. Tông công ty Cà phê Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước dạng tập đoàn (TCT 91) trực thuộc Chính phủ, hoạt động từ tháng 9 năm 1995, gồm chủ yếu là các doanh nghiệp của Liên hiệp các xí nghiệp Cà phê Việt Nam và của một số địa phương khác. Là một trong những doanh nghiệp công nông nghiệp thuộc hạng quan trọng đặc Nhóm 02 – Lớp K10CQ2 4 Trường Đại Học Thương Mại biệt của nhà nước, đóng góp lớn vào sự phát triển của ngành Cà phê Việt Nam ­ ngành sản xuất và xuất khẩu có tính đặc thù cao. + Căn cứ Quyết định số 1736/QĐ­TTg ngày 29/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án chuyển Vinacafe sang hoạt động theo hình thức công ty mẹ ­ công ty con, ngày 29/10/2009 thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 1737/QĐ­TTg về việc thành lập Công ty mẹ ­ Tổng công ty Cà phê Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại Văn phòng Tổng Công ty Cà phê Việt Nam, Công ty Cà phê 719, Công ty Cà phê Buôn Hồ, Công ty Cà phê Iasao, Công ty Cà phê Đắc Uy, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp và các chi nhánh. + Ngày 25/6/2010 của Thủ tướng CP có QĐ số 980/QĐ­TT gv/v chuyển Công ty mẹ ­ Tổng công ty Cà phê Việt Nam thành CTTNHHMTV do Nhà nước làm chủ sở hữu. + Trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh, Văn phòng đại diện tại Hà Nội. + Hiện nay, theo đề án tái cơ cấu bộ máy, đơn vị là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn gồm các đơn vị phụ thuộc, 25 công ty con trực thuộc và các công ty khác mà Tổng Công ty nắm giữ cổ phần I.2. Bộ máy tổ chức: ­ Hội đồng thành viên: Chủ tịch + 2 UV kiêm (trong đó 1 UV kiêm TGĐ). ­ Ban điều hành: Tổng giám đốc, Phó TGĐ kiêm Trưởng Ban Kế hoạch đầu tư, Phó TGĐ kiêmTrưởng ban Nông nghiệp, Phó TGĐ kiêm Giám đốc Trung tâm XNK Vinacafe, Phó TGĐ kiêm Trưởng Văn phòng đại diện Tổng công tytại Hà Nội. ­ Kiểm soát viên. ­ Bộ máy tham mưu giúp việc gồm: Văn phòng và các Ban: Tài chính kế toán, Kế hoạch đầu tư, Nông nghiệp, Tổ chức cán bộ, Pháp chế Thanh tra, Trung tâm XNK Vinacafe. Nhóm 02 – Lớp K10CQ2 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn