Xem mẫu

GIẢNG DẠY MÔI TRƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PBL (PROBLEM BASED LEARNING) – LỢI ÍCH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI ÁP DỤNG THỰC TẾ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM Vũ Hải Yến* Khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Tóm tắt “Người ta chỉ bảo vệ những gì mà họ yêu, chỉ yêu những gì mà họ hiểu, chỉ hiểu những gì mà họ được học”. đó là một câu châm ngôn khôn ngoan trong lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục môi trường. Cốt lõi của vấn đề truyền thông, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên, học sinh đều nằm ở việc giáo dục tình yêu, lòng hăng hái, và trách nhiệm của giới trẻ đối với cuộc sống. Trong thời gian vừa qua, giáo dục đại học được xem như những kiến thức ở tầm vĩ mô, xa rời thực tiễn, vì thế mà sinh viên khó có thể áp dụng vào thực tiễn. Vài năm trở lại đây, giảng dạy đại học bằng phương pháp đặt vấn đề (Problem Based Learning) thường được nhắc tới như một phương pháp giáo dục kiểu mới đem lại nhiều hiệu quả. Phương pháp này phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập, người học được rèn luyện các kỹ năng cần thiết, sớm tiếp cận những vấn đề thực tiễn và biết cách tổ chức vấn đề, bài học đồng thời được nhớ sâu hơn. Phương pháp còn giúp giảng viên không ngừng vươn lên để học hỏi không ngừng. Phương pháp đã giúp giảng dạy thành công các môn học kỹ thuật vốn khô khan từ trước đến nay, trong đó có các bộ môn Kỹ thuật Môi Trường. Tuy nhiên, ngoài những lợi ích dễ dàng nhận thấy, phương pháp này vẫn có những bất cập nhất định. Nội dung bài tham luận là tổng quát về những thuận lợi và khó khăn trong công việc giảng dạy các môn học môi trường. Trong các môn học trong chuyên ngành Môi Trường, môn học Công Nghệ Sản Xuất Sạch Hơn là môn học đòi hỏi kiến thức tổng hợp từ nhiều lĩnh vực, kiến thức chuyên môn nhiều nhất. Môn học này bắt đầu được giảng dạy trong khoảng 10 năm trở lại đây. Do vậy, áp dụng PBL vào công tác giảng dạy môn học Công Nghệ Sản Xuất Sạch Hơn là điều thực sự cần thiết. Nhưng áp dụng nó như thế nào, những thuận lợi và khó khăn nào sẽ gặp phải khi sử dụng phương pháp này? Bài tham luận trình bày các lưu ý cần áp dụng trong việc giảng dạy môn học Công Nghệ Sản Xuất Sạch Hơn tại các trường Đại Học trong Thành phố Hồ Chí Minh. I. Đặt vấn đề tầm vĩ mô, xa rời thực tiễn, vì thế mà sinh Trong thời gian vừa qua, giáo dục đại học được xem như những kiến thức ở * Thạc sĩ viên khó có thể áp dụng vào thực tiễn. Vài năm trở lại đây, giảng dạy đại học bằng 357 phương pháp đặt vấn đề (Problem Based Learning) thường được nhắc tới như một phương pháp giáo dục kiểu mới đem lại nhiều hiệu quả. Phương pháp này phát huy - Áp dụng trong giảng dạy bộ môn Công Nghệ Sản Xuất Sạch Hơn: đặc điểm môn học, áp dụng việc giảng dạy bằng phương pháp đặt vấn đề vào cách giảng tính tích cực, chủ động trong học tập, dạy môn học này. người học được rèn luyện các kỹ năng cần thiết, sớm tiếp cận những vấn đề thực tiễn và biết cách tổ chức vấn đề, bài học đồng thời được nhớ sâu hơn. Phương pháp còn giúp giảng viên không ngừng vươn lên để học hỏi không ngừng. Phương pháp đã giúp giảng dạy thành công các môn học kỹ thuật vốn khô khan từ trước đến nay, trong đó có các bộ môn Kỹ thuật Môi Trường. Tuy nhiên, ngoài những lợi ích dễ dàng nhận thấy, phương pháp này vẫn có những bất cập nhất định. Trong các môn học trong chuyên ngành Môi Trường, môn học Công Nghệ Sản Xuất Sạch Hơn là môn học đòi hỏi kiến thức tổng hợp từ nhiều lĩnh vực, kiến thức chuyên môn nhiều nhất. Môn học này bắt đầu được giảng dạy trong khoảng 10 năm trở lại đây. Do vậy, áp dụng PBL vào công tác giảng dạy môn học Công Nghệ Sản Xuất Sạch Hơn là điều thực sự cần thiết. Nhưng áp dụng nó như thế nào, - Rút ra những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng phương pháp này để giảng dạy môn học Công Nghệ Sản Xuất Sạch Hơn. III. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào 2 hướng như sau: + Tìm hiểu phương pháp giảng dạy đặt vấn đề (Problem based learning): định nghĩa, mục đích, phương pháp, lợi ích, ý nghĩa, phạm vi áp dụng, những thuận lợi và khó khăn trong việc giảng dạy bằng phương pháp này. + Áp dụng phương pháp giảng dạy này vào giảng dạy môn học Công Nghệ Sản xuất sạch hơn: -Tìm hiểu yêu cầu của môn học trong từng ngành học, thời lượng dành cho môn học -Chọn cấp độ giảng dạy những thuận lợi và khó khăn nào sẽ gặp phải khi sử dụng phương pháp này? -Từ số lượng sinh viên, chọn phương pháp giảng dạy II. Mục đích nghiên cứu -Phân bố thời gian, chọn những Đề tài tập trung vào các vấn đề như sau: chuyên đề phù hợp với sinh viên -Chọn lựa phương pháp phù hợp -Phương pháp giảng dạy đặt vấn đề: mục đích, phương pháp, lợi ích, ý nghĩa, phạm vi áp dụng, những thuận lợi và khó khăn trong việc giảng dạy bằng phương pháp này. -Những thuận lợi và khó khăn -Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn 358 IV. Giảng dạy bằng phương pháp đặt vấn đề 4.3 Những đặc điểm của phương pháp dạy học dựa trên vấn đề 4.1 Định nghĩa Dạy học dựa trên vấn đề (PBL: Problem based learning) là một cách tiếp cận tổng thể trong giáo dục, ở góc độ 4.3.1 Bối cảnh trung tâm của hoạt động dạy và học Thay vì thông tin được trình bày từ thấp đến cao, người học sẽ chỉ được tiếp chương trình học lẫn quá trình học: cận với một vấn đề cần được lý giải một chương trình học bao gồm những vấn đề được lựa chọn và thiết kế cẩn thận nhằm giúp người học tiếp nhận tri thức một cách có phê phán, tăng cường kỹ năng giải khi họ đã được trang bị đầy đủ những kiến thức cần thiết. Người học được tiếp cận với vấn đề ngay ở giai đoạn đầu của một đơn vị bài giảng. Vấn đề có thể là một hiện quyết vấn đề, khả năng tự học và kỹ năng tượng của tự nhiên hoặc là một sự làm việc nhóm; quá trình học có tính hệ thống như quá trình giải quyết vấn đề hoặc thử thách có thể gặp trong đời sống. Dạy học dựa trên vấn đề là phương pháp dạy học nhằm giúp người học tiếp nhận tri thức và kỹ năng thông qua một quá trình học hỏi được thiết kế dựa trên những câu hỏi, những vấn đề và những nhiệm vụ thực tiễn đã được xây dựng. 4.2 Mục tiêu - Về nhận thức: giúp người học có cơ hội nắm chắc kiến thức theo chiều rộng lẫn chiều sâu. - Về kỹ năng: giúp người học phát triển năng lực đọc tài liệu, kỹ năng nghiên cứu khoa học, kỹ năng giải quyết vấn đề, các kỹ năng xã hội như: làm việc nhóm, thuyết trình, tranh luận, thương lượng, … - Về thái độ: giúp người học cảm thấy gắn bó và yêu thích môn học và sự học, thấy được những giá trị của hoạt động nhóm đối với bản thân. kiện/tình huống đã, đang hoặc có thể sẽ diễn ra trong thực tế và chứa đựng những điều cần được lý giải. 4.3.2 Người học tự tìm tòi để xác định những nguồn thông tin giúp giải quyết vấn đề Trên cơ sở vấn đề được nêu ra, chính người học phải chủ động tìm kiếm thông tin thích hợp để giải quyết vấn đề. Nói cách khác, chính người học gần như phải tự trang bị cho mình phần “lý thuyết” nhằm có đủ kiến thức để tiếp cận và giải quyết vấn đề. 4.3.3 Thảo luận nhóm là hoạt động cốt lõi Thông qua thảo luận ở nhóm nhỏ, người học chia sẻ nguồn thông tin và cùng nhau hình thành các giả thuyết giúp giải quyết vấn đề, kiểm tra giả thuyết và đi đến kết luận. 359 4.3.4 Vai trò của GV mang tính hỗ trợ GV đóng vai trò định hướng (chỉ ra những điều cần được lý giải của vấn đề), trợ giúp (chỉ ra nguồn thông tin, giải đáp thắc mắc,…), đánh giá (kiểm tra các giả dụng một cách rộng rãi. Thực tế cho thấy những môn học gắn bó càng nhiều với thực tiễn thì càng dễ xây dựng vấn đề, và vì vậy khả năng ứng dụng của phương pháp càng cao. thuyết và kết luận của người học), hệ - Khó vận dụng cho lớp đông: Lớp thống hóa kiến thức, khái quát hóa các kết luận. 4.4. Ưu nhược điểm của phương pháp dạy học dựa trên vấn đề 4.4.1 Ưu điểm - Phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập. - Người học được rèn luyện các kỹ năng cần thiết: thói quen/kỹ năng đọc tài liệu, phương pháp tư duy khoa học, tranh luận khoa học, làm việc tập thể… - Người học được sớm tiếp cận những vấn đề thực tiễn: Giáo dục đại học thường bị phê phán là xa rời thực tiễn. Phương pháp này giúp người học tiếp cận sớm với những vấn đề đang diễn ra trong thực tế, đồng thời họ cũng được trang bị những kiến thức, kỹ năng để giải quyết càng đông thì càng có nhiều nhóm nhỏ vì vậy việc tổ chức, quản lý sẽ càng phức tạp. Một GV rất khó theo dõi và hướng dẫn thảo luận cho cả chục nhóm người học. Trong trường hợp này, vai trò trợ giảng sẽ rất cần thiết. V. Đặc điểm của môn học sản xuất sạch hơn (sxsh) 5.1 Mục tiêu của môn học - Kiến thức: Mục tiêu của học phần là giới thiệu cho sinh viên (SV) một phương pháp, một cách tiếp cận mới vừa có tính phòng ngừa ô nhiễm môi trường cao. Cách tiếp cận này không những giúp các nhà sản xuất và cung cấp dịch vụ giảm được lượng và độc tính chất thải ngay trong quá trình sản xuất lại vừa mang lại tính hiệu quả kinh tế cao. những vấn đề đó. - Kỹ năng: thực hiện được các dự án - Bài học được tiếp thu vừa rộng SXSH cho các ngành nghề sản xuất. vừa sâu, được lưu giữ lâu trong trí nhớ - Thái độ, chuyên cần: cần có thái độ người học. học tập nghiêm túc, chuyên cần. Môi - Đòi hỏi GV không ngừng vươn lên. trường công nghiệp luôn đòi hỏi tác phong nghiêm túc, trách nhiệm và cầu tiến. 4.4.2 Nhược điểm - Khó vận dụng ở những môn học có tính trừu tượng cao: Phương pháp này không cho kết quả như nhau đối với tất cả các môn học, mặc dù nó có thể được áp 5.2 Nội dung môn học Chương trình giảng dạy môn SXSH được thiết kế nhằm cung cấp cho sinh viên khoa Môi trường các kiến thức cơ bản về công nghệ SXSH, kỹ năng thực hiện sản xuất sạch hơn, các giải pháp kỹ 360 thuật nhằm giảm lượng chất thải cũng như m) Khái niệm về kiểm toán năng lượng, độc tính của chất thải ngay tại nguồn và các dạng kiểm toán năng lượng; n) lồng ghép thực hiện sử dụng năng lượng có hiệu quả trong SXSH, thái độ cần phải có khi thực hiện SXSH. Phần 1: Giới thiệu về Sản Xuất Sạch Hơn: a) Tổng quan về công tác bảo vệ môi trường; b) Các khái niệm: Sản Xuất Sạch Hơn; Năng Suất Sinh Thái; Phòng Ngừa Ô Nhiễm; Công nghệ Sạch; c) Sự giống nhau và khác nhau trong các khái niệm, cách tiếp cận; d) Mục đích, ý nghĩa của áp dụng SXSH; e) Khó khăn và thuận lợi trong việc áp dụng SXSH ở Việt Nam và trên thế giới; f)Thực tế áp dụng SXSH tại Tp. HCM từ năm 1996 đến nay. Phần 2: Kỹ thuật thực hiện SXSH hay các bước và nhiệm vụ trong thực hiện SXSH: a) Thành lập nhóm SXSH; b) Liệt kê các công đoạn sản xuất; c) Xác định mức tiêu tốn nguyên nhiên liệu và chọn trọng tâm kiểm toán; d) Xây dựng sơ đồ dòng cho trọng tâm kiểm toán; e) Tính toán cân bằng nguyên nhiên vật liệu (cân bằng vật chất): f) Xác định mất mát bằng tiền do lãng phí trong sản xuất; g) Phân tích và xác định nguyên nhân phát thải, Phương pháp thực hiện sử dụng hiệu quả năng lượng; o) Phân tích, đánh giá các cơ hội sử dụng hiệu quả năng lượng trong sử dụng lò hơi ở một số ngành công nghiệp; p) Phân tích, đánh giá các cơ hội tiết kiệm năng lượng điện trong các cơ sở sản xuất. 5 chuyên đề trong chương trình: Chuyên đề 1: Phương pháp luận SXSH – Áp dụng SXSH Cho 1 ngành Công Nghiệp điển hình (Thuộc Da, Dệt Nhuộm, Luyện Kim, Thực phẩm, Giấy, Nhựa…) Chuyên đề 2: Kiểm toán năng lượng phục vụ cho SXSH Chuyên đề 3: Tái chế và tái sử dụng phế phẩm trong nhà máy Chuyên đề 4: Thiết kế sản phẩm vì mục tiêu phát triển bền vững (D4S) Chuyên đề 5: Sản xuất sạch và Cơ chế Phát Triển Sạch: CP và CDM Phần 3: Xây dựng hệ thống dữ liệu quan trắc sản xuất sạch hơn - Đề cương, mẫu báo cáo đánh giá SXSH lãng phí…; h) Đề xuất và lựa chọn các cơ - Xây dựng hệ thống dữ liệu quan hội SXSH; i) Sàng lọc và phân tích tính khả thi của các cơ hội; j) Lựa chọn các cơ hội và lập kế hoạch thực hiện; k) Duy trì và lựa chọn các trọng tâm kiểm toán mới; l) Mục tiêu, ý nghĩa của việc lồng ghép sử dụng hiệu quả năng lượng trong SXSH; trắc SXSH - Đề cương báo cáo đánh giá SXSH. - Trình bày mẫu báo cáo đánh giá SXSH do VNCPC đề xướng. 361 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn