Xem mẫu

  1. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. Lý thuyêt cân năm : ́ ̀ ́ * Dao động điều hòa : là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) c ủa thời gian : x = Acos(ωt + ϕ). 1. Ph¬ng tr×nh dao ®éng đi ều h òa : x = A.cos (ωt + ϕ ) (1) Các đại lượng đặc trưng: + x lµ li ®é dao ®éng ë thêi ®iÓm t. + A lµ biªn ®é dao ®éng > 0. ω lµ tèc độ gãc, ®¬n vÞ (rad/s) > 0 + + ϕ lµ pha ban ®Çu ( lµ pha ë thêi ®iÓm t = 0), ®¬n vÞ (rad). + ( ω.t + ϕ )(rad) lµ pha dao ®éng ë thêi ®iÓ m t bất kỳ. *Lưu ý : +Li độ x đạt giá trị cực đại x max = A ở hai mép biên còn gọi là vị trí biên (VTB) + Li độ x đạt giá trị cực tiểu x min = 0 ở vị trí chính giữa còn gọi là vị trí cân bằng (VTCB) 2. VËn tèc trong dao ®éng ®iÒu hoµ : v = x ' � v = − A.ω.sin(ωt + ϕ ) (2) *Lưu ý : +Vận tốc tại một thời điểm v > 0 ta kết luận vật đang chuyển động theo chiều dương và ngược lại + Vận tốc v đạt giá trị cực đại vmax = ω A khi vật lao qua vị trí chính giữa tức ở VTCB vmin = 0 khi vật tiến ra biên tức ở VTB + Vận tốc v đạt giá trị cực tiểu 3. Gia tèc trong dao ®éng ®iÒu hoµ. a = x" � a = −ω 2 .x (3) v ới x = A.cos (ωt + ϕ ) *Lưu ý : → +) a tỉ lệ với li độ x ;luôn hướng về VTCB. amax = − ω 2 x max = − ω 2 A = ω 2 A vì ta luôn có +)Gia tốc a đạt giá trị cực đại x max = A ở VTB +)Gia tốc a đạt giá trị cực tiểu amin = − ω x min = − ω .0 = 0 vì ta luôn có x min = 0 ở 2 2 VTCB 4. Chu k ỳ T ; t ần s ố f ; t ần s ố g ó c ω c ủa d ao độn g đi ều h òa ∆t + Chu kỳ T (s) là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần T = (4) N ( Với N là số dao động vật thực hiện được trong thời gian ∆t (s)) *Lưu ý : Quy ước một dao động ᅴ quãng đường 4A ᅴ trong một chu kì T vật quay trở về trạng thái giống như ban đầu + Tần số f (hz) hoặc (1/s) là số dao động vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian 1s 2p 1 1 T = ; f = ; w= 2p f ; w= (5) f T T 5.Lưu ý: π v nhanh pha x góc còn gọi v và x vuông pha 2 π a lại nhanh pha hơn v góc còn gọi a và v vuông pha 2 a nhanh x góc π còn gọi a và x ngược pha 1
  2. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 *)Chiều dài quỹ đạo L : là khoảng cách từ biên bên này đến biên bên kia là L =2A (9) I.Trắc nghiệm lí thuyết. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = Acos(ωt + ϕ ) . Vận tốc Câu 1: của vật tại thời điểm t.có biểu thức: A. v = Aωcos(ωt + ϕ ) B. v = Aω 2cos(ωt + ϕ ) . C. v = − Aωsin(ωt + ϕ ) D. v = − Aω 2sin(ωt + ϕ ) . Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = Acos(ωt + ϕ ) Gia tốc của Câu 2: vật tại thời điểm t có các biểu thức sau B. a = −ω 2 Acos(ωt + ϕ ) C. a = ω 2 Acos(ωt + ϕ + π ) D. a = ω 2 Acos(ωt + π ) A. a = −ω 2 .x Trong dao động điều hòa, giá trị của vận tốc khi qua vị trí cân bằng là: Câu 3: A. v max = ωA . C. v max = −ωA B. v max = ω A D. v max = −ω A 2 2 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia .tốc là: Câu 4: A. a max = ωA C. a max = −ωA B. a max = ω A D. a max = −ω A 2 2 Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại ở vị .trí Câu 5: A. li độ bằng không. B. pha dao động cực đại. C. gia tốc có độ lớn cực đại. D. li độ có độ lớn cực đại. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị .bằng không khi: Câu 6: A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật cực tiểu. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại. Câu 7: Trong dao động điều hòa: A. Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B.Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. C. Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π 2 so với li độ. D. Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π 2 so với li độ. Trong dao .động điều hòa: Câu 8: A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc. B.gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc. C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π 2 so với vận tốc. D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π 2 so với vận tốc. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia. tốc là đúng ?Trong Câu 9: dao động điều hòa li độ x, vận tốc v và gia tốc a là ba đ ại l ượng bi ến đ ổi đi ều hòa theo th ời gian và có C. cùng tần số góc ω. D. cùng pha ban đầu ϕ. A. cùng biên độ A. B. cùng pha. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của li độ x ; vận tốc v ; gia t ốc a theo bi ến t Câu 10: trong dao .đông điều hòa là A. đoạn thẳng. B. đường parabol. C. đường elip. D. đường hình sin. II.Trắc nghiệm bài tập: a. Xác định li độ ,vận tốc tại một thời điểm hoặc vị trí. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 5 cos(2πt ) cm. Tọa Câu 11: độ của chất điểm tại thời điểm .t = 1,5s là: A. x = 1,5cm . B. x = −5cm . C. x = 5cm . D. x = 0cm . (Tn 2009)Một chất điểm dđđh trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x Câu 12: tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá .trị bằng B.5 cm/s. B. 0 cm/s. C. -20π cm/s. D. 20π cm/s. (Tn 2009)Một chất điểm. dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2 Câu 13: cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có .độ lớn bằng 2
  3. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 A. 3 cm/s. B. 4 cm/s. C. 8 cm/s. D. 0,5 cm/s. � π� Phương trình dao động của một chất điểm có d= 6cos � t + �cm ) ( x ạng ω Câu 14: . � 2� Gốc thời gian được chọn .vào lúc A. chất điểm đi qua vị trí x = 6 cm. B. chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. chất điểm đi qua vị trí x = - 6 cm. D. chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. DẠNG 2: CON LẮC ĐƠN- CON LẮC LÒ XO CON LẮC LÒ XO 1. Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đ ầu c ủa m ột lò xo có đ ộ c ứng k. Vật m có thể trượt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi được kích thích, con l ắc lò xo sẽ dao động điều hòa. k m 1k 2. Tần số góc: ω = Chu kỳ: T = 2π Tần số: f = Đơn vị: k (N/m) ; m 2π m m k (kg) 3. Lực kéo về: F = −kx luôn hướng về vị trí cân bằng.; Fmax = K.A 1 1 4. Năng lượng dao động (cơ năng): W = Wđ + Wt W= mω2 A 2 = kA 2 = hằng Hay: 2 2 số. Nx:Trong dao động điều hoà, cơ năng không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. 1 + Động năng: Wđ = mv 2 2 12 + Thế năng: Wt = kx Đơn vị: v (m/s) ; A, x (m) 2 CON LẮC ĐƠN 1. Con lắc đơn gồm vật treo ở đầu một sợi dây có chiều dài l , không dãn, khối lượng không đáng kể. Với dao động nhỏ, con lắc đơn dao động điều hòa theo ph ương trình s = s 0 cos ( ωt + ϕ ) trong đó s 0 = l α 0 là biên độ dao động. α 0 là biên độ góc (rad). l g 1g Chu kỳ: T = 2π 2. Tần số góc: ω = Tần số: f = Đơn vị: l (m) g 2π l l s 3 . Lực kéo về: Pt = −mg sin α = − mg = ma luôn hướng về vị trí cân bằng. l 1 W = Wđ + Wt = mgl(1 − cosα 0 ) = mglα 0 = hằng số. 2 Năng lượng dao động (cơ năng): 2 1 mv 2 + Thế năng: Wt = mgl( 1 − cos α ) Gốc thế năng tại vị trí cân + Động năng: Wđ = 2 bằng. A Trắc nghiệm lí thuyết I.Trắc nghiệm lí thuyết phần con lắc đơn Câu 1: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có đ ộ c ứng k, dao đ ộng đi ều hòa v ới chu .kỳ: 3
  4. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 l g m k C. T = 2π A. T = 2π B. T = 2π D. T = 2π g k m l Câu 2: Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò. xo ? 1k 1m 1m k D. f = 2π A. f = B. f = C. f = 2π m 2π k πk m Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có kh ối l ượng m. H ệ dao đ ộng với chu kỳ T. Độ cứng của lò .xo là: 2π 2 m 4π 2 m π 2m π 2m A. k = B. k = C. k = D. k = T2 T2 4T 2 2T 2 Câu 4: (TN 2010) Một .vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li đ ộ x = Acos(ωt +φ). Cơ năng của vật dao động này là 1 1 1 A. mω2A2. B. mω2A. C. mωA2. D. mω2A. 2 2 2 Câu 5: (ĐH – 2010): Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. không đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng không đổi. Câu 6: (TN – THPT 2008): Một con lắc lò. xo gồm một lò xo khối lượng không đáng k ể, đ ộ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con l ắc này đang dao động điều hòa có cơ năng A. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. C. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.D. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Câu 7: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật tăng lên 4 lần thì tần số f .dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. II.Trắc nghiệm lí thuyết phần con lắc đơn Câu 8: Chu kì dao .động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là 1l l g 1g B. 2π C. 2π A. . D. 2π g 2π l g l Câu 9: Trong các công thức .sau, công thức nào dùng để tính tần số dao đ ộng nh ỏ c ủa con l ắc đơn 1 l l 1 g g A. 2π. C. 2π. B. D. . 2π g 2π l g l Câu 10: Con .l¾c ®¬n gåm vËt nÆng khèi l îng m treo vµo sîi d©y l t¹i n¬i cã gia tèc träng tr - êng g, dao ®éng ®iÒu hoµ víi chu kú T phô thuéc vµo A. l vµ g. B. m vµ l. C. m vµ g. D. m, l vµ g. Câu 11: (TN 2007): Tại một nơi xác định, chu kỳ của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. căn bậc hai gia tốc trọng trường B. gia tốc trọng trường C. căn bậc hai chiều dài con lắc D. chiều dài con lắc Câu 12: Chu. kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. khối lượng quả nặng. B. vĩ độ địa lí C. gia tốc trọng trường D. chiều dài dây treo Câu 13: (CĐ 2009): Tại .nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao đ ộng đi ều hòa v ới biên độ góc α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 1 A. mglα0 . B. mglα0 C. mglα0 . D. 2mglα0 . 2 2 2 2 2 4 Câu 14: (CĐ 2007): Một .con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con l ắc dao đ ộng đi ều hoà ở n ơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân b ằng c ủa viên bi thì th ế năng c ủa con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là 4
  5. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 A.mg l (1 - cosα). B. mg l (1 - sinα). C. mg l (3 - 2cosα). D. mg l (1 + cosα). Câu 15: Một con lắc đơn thả không vận tốc đầu từ vị trí có li đ ộ α 0 . Khi con lắc đi qua vị trí α thì vận tốc cảu con lắc được xác định bằng công thức nào dưới đây ? 2g A. v = 2 gl (cos α − cos α 0 ) (cos α − cos α 0 ) B. v = l g C. v = 2 gl (cos α + cos α 0 ) (cos α − cos α 0 ) D. v = 2l B. Trắc nghiệm bài tập III.Trắc nghiệm bài tập phần con lắc lò xo Câu 16: (TN 2009): Một con lắc lò.xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động đi ều hòa theo ph ương ngang. Lấy π2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,8s. D. 0,4s. (TN 2011): Con lắc lò .xo gồm vật nhỏ có Câu 17: khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao đ ộng đi ều hòa theo ph ương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 60 cm/s. Câu 18: Vật có khối lượng 0,5kg treo vào lò xo có k=80(N/m). Dao động theo phương th ẳng đ ứng với biên độ 5(cm). Gia tốc cực đại của vật là : A. 8(m/s2) . B. 10(m/s2) C. 20(m/s2) D. 4(m/s2) Câu 19: Một con lắc lò xo có vật nặng m = 200g dao động điều hòa. Trong 10s th ực hi ện đ ược 50 dao động. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo này là: A. 50 N/m B. 100 N/m C. 150 N/m D. 200 N/m . Câu 20: Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10cos( πt)cm. Lực phục hồi tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là: D. Bằng 0. A. 0,5 N B. 2N C. 1N Câu 21: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con l ắc dao đ ộng điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10 πt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng A. 0,10 J B. 0,05 J C. 1,00 J D. 0,50 J. Câu 22: (TN 2010)Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là A. 0,036 J. B. 0,018 J C. 18 J D. 36 J Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,2kg. Kích thích cho v ật dao đ ộng Câu 23: π điều hòa với phương trình x = 5 cos(4πt − )cm. Lấy π 2 = 10. Năng lượng đã truyền cho vật 2 -1 -1 C. 4.10-2J. D. 2.10-2J A. 2.10 J B. 4.10 J Một con lắc lò xo gồm vật m=400g, và lò xo có độ cứng k=100N/m. Lấy π2=10. Kéo Câu 24: vật khỏi vị trí cân bằng 2cm rồi truyền cho nó vận tốc đầu 10 π(cm/s). Năng lượng dao động của vật là: A. 4J B. 40mJ. C. 45mJ D. 0,4J Câu 25: (CĐ 2010) Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hoà với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách v ị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A.0,64 J B. 0,32 J. C. 3,2 mJ D. 6,4 mJ IV.Trắc nghiệm bài tập phần con lắc lò xo Câu 26: (TN 2009): Một .con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào m ột đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa t ại n ơi có gia t ốc tr ọng trường g. Lấy g= π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là: A. 1,6s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2s. 5
  6. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 Câu 27: (CĐ - 2010 và 2007): Tại một .nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chi ều dài l đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài c ủa con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao đ ộng điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài l bằng A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m. Câu 28: Con lắc đơn có chiều dài l = 1m, khối lượng vật nặng là m = 180g dao đ ộng v ới biên độ góc α0 = 60 tại nơi có gia tốc trọng trường g =10 m/s 2.Cơ năng dao động điều hoà của con lắc có giá trị bằng? A. 9,6.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J. Câu 29: Con lắc đơn doa động với chu kỳ 2s tại n ơi có gia tốc tr ọng tr ường g π 2 m / s 2 , chiều dai con lắc là: A. l = 1 m. B. l = 1 cm. C. l = 1,5 m. D. l = 2 m. Câu 30: (CĐ 2009): Tại nơi có gia. tốc trọng trường là 9,8 m/s 2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J. DẠN 3: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số A.LÍ THUYẾT Phương pháp tổng hợp: xét một vật cùng một lúc th ực hiện 2 dao đ ộng cùng t ần số góc ω x1 = A1 cos(ωt + ϕ 1 ) x 2 = A2 cos(ωt + ϕ 2 ). 1.Phương trình dao động tổng hợp có dạng: x = A cos(ωt + ϕ ). Trong đó các đại lượng : A; φ được xác định theo như sau: A12 + A22 + 2 A1 A2 cos(ϕ 2 − ϕ 1 ) A= ( A1 + A2 ) = Amax A Amin = A1 − A2 ( Luôn có ) A1 sin ϕ 1 + A2 sin ϕ 2 tan ϕ = A1 cos ϕ 1 + A2 cos ϕ 2 2. Gọi độ lệch pha: ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ 1 +TH 1 : Nếu ∆ϕ = 2kπ ; (k = 0, ± 1, ± 2, ...) : Hai dao động x1và x2 cùng pha. Khi đó x luôn cùng pha với cả x1và x2 Amax = A1 + A2 Biên độ dao động A tổng hợp là cực đại : X1 X2 X +TH 2 : Nếu ∆ϕ = (2k + 1)π ; (k = 0, ± 1, ± 2, ...) : Hai dao động x1 và x2 ngược pha nhau. Amin = A1 − A2 : Biên độ dao động A là cực tiểu : Khi đó x sẽ chỉ cùng pha với một trong hai thành phần ho ặc x 1 hoặc x2 (cũng đồng nghĩa x sẽ ngược pha với một trong hai thành phần hoặc x1 hoặc x2 ) π + 2kπ ; (k = 0, ± 1, ± 2, ...) : Hai dao động vuông pha +TH 3 : Nếu ∆ϕ = ± 2 6
  7. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 A= A12 + A2 . 2 I.Trắc nghiệm lí thuyết Câu 1 Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1 cos(ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A2 cos(ωt + ϕ 2 ). Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá tr ị nào saus đây ? A. A = A12 + A2 + 2 A1 A2 cos(ϕ1 − ϕ 2 ) . B. A = A12 + A2 − 2 A1 A2 cos(ϕ1 − ϕ 2 ) 2 2 (ϕ1 + ϕ 2 ) (ϕ + ϕ 2 ) C. A = A12 + A2 + 2 A1 A2 cos D. A = A12 + A2 − 2 A1 A2 cos 1 2 2 . . 2 2 Câu 2 Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng ph ương dao đ ộng. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc yếu tố nào sau đây ? A. Biên độ của dao động thứ nhất. B. Biên độ của dao động thứ hai. C. tần số chung của hai dao động. D. Độ lệch pha của hai dao động. Câu 3 Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1 cos(ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A2 cos(ωt + ϕ 2 ). Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao đ ộng trên đ ược xác đ ịnh b ằng bi ểu th ức nào sau đây ? A1 sin ϕ 1 + A2 sin ϕ 2 A1 sin ϕ1 − A2 sin ϕ 2 A. tan ϕ = B. tan ϕ = . . A1 cos ϕ1 − A2 cos ϕ 2 A1 cos ϕ 1 + A2 cos ϕ 2 A1 cos ϕ1 − A2 cos ϕ 2 A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2 C. tan ϕ = D. tan ϕ = . . A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2 A1 sin ϕ1 − A2 sin ϕ 2 Câu 4 Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1 cos(ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A2 cos(ωt + ϕ 2 ). Kết luận nào sau đây là đúng. A. ϕ 2 − ϕ1 = 2kπ ; (k = 0, ± 1, ± 2, ...) : Hai dao động cùng pha. B. ϕ 2 − ϕ1 = (2k + 1)π ; (k = 0, ± 1, ± 2, ...) : Hai dao động ngược pha. π C. ϕ 2 − ϕ1 = (2k + 1) (k = 0, ± 1, ± 2, ...) : Hai dao động vuông pha. 2 D.Cả A, B, và C đều đúng. Câu 5 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: x1 = A1 cos(ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A2 cos(ωt + ϕ 2 ). Kết luận nào sau đây là đúng về biên độ của dao động tổng hợp ? B. A = A1 − A2 nếu ϕ 2 − ϕ1 = (2k + 1)π A. A = A1 + A2 nếu ϕ 2 − ϕ1 = 2kπ C. A1 + A2 > A > A1 − A2 với mọi giá trị của ϕ1 và ϕ 2 D. Cả A, B, và C đều đúng Câu 6 Hai dao động cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là: A. ∆ϕ = 2kπ ; (k = 0, ± 1, ± 2, ...) B. ∆ϕ = (2k + 1)π ; (k = 0, ± 1, ± 2, ...) π π C. ∆ϕ = (2k + 1) ; (k = 0, ± 1, ± 2, ...) D. ∆ϕ = (2k + 1) ; (k = 0, ± 1, ± 2, ...) 2 4 Câu 7 Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1 cos(ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A2 cos(ωt + ϕ 2 ). Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai động thành phần có giá trị ứng với phương án nào sau đây là đúng ? π A. ϕ 2 − ϕ1 = (2k + 1)π . B. ϕ 2 − ϕ1 = 2kπ . C. ϕ 2 − ϕ1 = (2k + 1) D. ϕ1 − ϕ 2 = (2k + 1)π . 2 Câu 8 Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng pha nhau thì: A.biên độ dao động nhỏ nhất, B.dao động tổng hợp sẽ nhanh pha hơn dao động thành phần. C.dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần. D.biên độ dao động lớn nhất. Câu 9 Chỉ ra câu sai . 7
  8. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thì: A. biên dộ dao động nhỏ nhất. B. dao động tổng hợp sẽ cùng pha với một trong hai dao động thành phần. C. dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần. D. biên độ dao động lớn nhất. Câu 10 Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngựoc pha nhau thì: A. biên độ dao động nhỏ hơn hiệu hai biên độ dao động thành phần. B. dao động tổng hợp cùng pha với một trong hai dao động thành phần. C. dao động tổng hợp vuông pha với một trong hai dao động thành phần. D. biên độ dao động lớn nhất. Câu 11 Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngựoc pha nhau thì: A. biên dộ dao động nhỏ nhất. B. dao động tổng hợp vuông pha với một trong hai dao động thành phần. C. dao động tổng hợp nhanh pha hơn hai dao động thành phần. D. biên dộ dao động lớn nhất. Câu 12 Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thì: A. dao động tổng hợp nhanh pha hơn hai dao động thành phần. B. dao động tổng hợp vuông pha với một trong hai dao động thành phần. C. dao động tổng hợp ngược pha với một trong hai dao động thành phần. D. biên dộ dao động lớn nhất. Câu 13 Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động vuông pha có biên đ ộ A1 và A2 nhận các giá trị nào sau đây ? C. A = A1 + A2 D. A = A1 − A2 A. A = A12 + A2 . B. A = A12 − A2 2 2 II.Trắc nghiệm bài tập Câu 14 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là: A.A = 2 cm. B. A = 3 cm. C. A = 5 cm. D. A = 21cm. C âu 15 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần s ố có biên độ lần lượt là 8 cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây: A.A = 14 cm. B. A = 2 cm. C. A = 10 cm. D. A = 17cm. π Câu 16 (TN-2008). Hai dao động điều hoà có phương trình là x 1 = 8cos(π t - )(cm) và x2 = 6 π 6cos(π t + )(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ 3 A. 2cm B. 14cm C. 7cm D. 10cm. Câu 17 (CĐ-2008). Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao đ ộng l ần π π lượt là x1 = 3 3 cos(5πt + )cm và x2 = 3 3 cos(5πt - )cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai 2 2 dao động trên bằng A. 0 cm. B. 3 3 cm C. 6 3 cm D. 3 cm Câu 18 (ĐH-2008) Hai dao .động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có các ph ương trình dao π π động là x1 = 3cos(π t - 4 )cm và x2 = 4cos(π t + 4 )cm. Biên dộ của dao động tổng hợp của hai dao động trên là A. 1cm. B. 5cm. C. 12cm. D. 7cm. Câu 19 (ĐH-2009). Chuyển động của một. vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng π x1 = 4 cos(10t + ) 4 (cm) và phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là 3π x 2 = 3cos(10t − ) 4 (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là : A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s. 8
  9. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 Câu 20 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các π phương trình : x1 = 2.cos(5πt + ) (cm) ; x 2 = 2.cos(5πt) (cm). Vận tốc của vật có độ lớn cực đại 2 là : C 10.π (cm/s) B 10 (cm/s) D 10 2.π (cm/s) A 10 2 (cm/s) CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM DẠNG 1: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ: A.LÍ THUYẾT. 1. Sóng cơ: là sự lan truyền dao động trong một môi trường vật chất đàn hồi. 2. Chu kỳ, tần số, tần số góc của sóng là chu kỳ, tần số, tần số góc của phần tử dao động. 3. Biên độ sóng tại mỗi điểm là biên độ của dao động tại điểm đó. 4. Sóng ngang: là sóng mà trong đó các phần tử của môi trường dao động theo ph ương vuông góc với phương truyền sóng. 5. Sóng dọc: là sóng mà trong đó các phần tử của môi trường dao đ ộng theo ph ương trùng v ới phương truyền sóng. 6. Bước sóng λ : là quảng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ. Bước sóng λ cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao đ ộng cùng pha .Có các tính chất + 2 điểm cùng pha nhau (2 gợn sóng liên tiếp hay 2 bụng sóng liên tiếp cách nhau 1 λ + 2 điểm ngược pha nhau ( đỉnh sóng và bụng sóng gần nhau nhất ) cách nhau λ/2 + 7 gợn sóng liên tiếp hay 7 đỉnh sóng liên tiếp cách nhau 6 λ v 7. Quan hệ giữa các đại lượng: λ = v.T = . f 8. Sóng là quá trình tuần hoàn theo thời gian và không gian. 2π t = A cos ωt 9. Phương trình sóng tại nguồn phát sóng O: uO = A cos T Sóng truyền đến vị trí M cách nguồn phát sóng O m ột đo ạn d trên ph ương truy ền sóng có 2π d td phương trình dao động: uM = A cos 2π ( − ) = A cos(ωt − ). Tλ λ 10 . Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau m ột đo ạn d: 2πd 2πf ∆ϕ = = d. λ v I.Trắc nghiệm lí thuyết. Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ học ? A.Sóng cơ là sự lan truyền các phần tử vật chất theo thời gian. B.Sóng cơ là sự lan truyền dao động theo thời gian trong môi trường vật chất. C.Sóng cơ là sự lan truyền vật chất trong không gian. D.Sóng cơ là sự lan truyền biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. 9
  10. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 Câu 2: ( ĐH 2009) Böôùc soùng laø khoaûng caùch giöõa hai ñieåm…. A. Gần nhau nhất mà dao động tại đó hai điểm cùng pha B. Trên phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha C. Trên phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha D. Gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha Câu 3: (TN2007)Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là A. vận tốc truyền sóng. B. độ lệch pha. C. chu kỳ. D. bước sóng. Câu 4: (TN 2007)Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là 1v 1T Tf v A. f = = B. v = = C. λ = = D. λ = = v.f Tλ fλ vv T Câu 5: Tn 2009)Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau. C. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường. D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang. Câu 6: Điều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của các phần tử tham gia sóng ngang ? A. Nằm theo phương ngang. B. Vuông góc với phương truyền sóng. C. Nằm theo phương thẳng đứng. D. Trùng với phương truyền sóng. Câu 7: Sóng dọc là sóng mà các phần tử vật chất trong môi trường có phương dao động A. hướng theo phương nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. hướng theo phương thẳng đứng. Câu 8: (TN 2007)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học? A. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. B. Sóng âm truyền được trong chân không. C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Câu 9: (TN 2008)Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất. B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang. D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. Câu 10: Sóng ngang truyền được trong các môi trường: A. rắn, lỏng. B. rắn, và trên mặt môi trường lỏng. C. lỏng và khí. D. khí, rắn. Câu 11: Sóng dọc truyền được trong các môi trường: A. rắn, lỏng. B. khí, rắn. C. lỏng và khí. rắn, D. lỏng, khí. Câu 12: Vận tốc của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào: A. tần số của sóng. B. Độ mạnh của sóng. C. biên độ của sóng. D. tính chất của môi trường. Câu 13: Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các môi trường theo thứ tự sau: A. rắn, khí và lỏng. B. khí, rắn và lỏng. C. khí, lỏng và rắn. D. rắn, lỏng và khí. Câu 14: (TN 2010): Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm,nước ,không khí v ới tôc ́ độ tương ứng là v1,v2, v.3.Nhận định nào sau đây là đúng A. v1 >v2> v.3 B. v3 >v2> v.1 C. v2 >v3> v.2 D. v2 >v1> v.3 10
  11. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 Câu 15: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với v ận t ốc v không đ ổi, khi tăng t ấn số sóng lên hai lần thì bước sóng A. tăng bốn lần. B. tăng hai lần. C. không đổi. D. giảm hai lần. Câu 16: (TN2008)Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số và bước sóng đều không thay đổi. C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.D. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi. Câu 17: (TN 2007)Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δϕ của dao động tại hai điểm M và N là 2πd πd πλ 2πλ A. ∆ϕ = B. ∆ϕ = C. ∆ϕ = D. ∆ϕ = λ λ d d (TN2007)Một nguồn dao động đặt tại điểm A Câu 18: trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình uA = acos ωt . Sóng do nguồn dao động này tạo ra truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách A một khoảng x. Coi biên độ sóng và vận tốc sóng không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là A. uM = acos ωt B. uM = acos(ωt −πx/λ) C. uM = acos(ωt + πx/λ) D. uM = acos(ωt −2πx/λ) II.Trắc nghiệm bài tập. (Xác định chu kỳ ;tần số;bước song;vận tốc sóng.) Câu 19: (Tn 2009)Một sóng có chu kì 0,125 s thì tần số của sóng này là A.10 Hz. B. 4 Hz. C. 16 Hz. D. 8 Hz. Câu 20: (TN 2007)Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là A. 3,0 km. B. 75,0 m. C. 30,5 m. D. 7,5 m Câu 21: (TN 2008)sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường v ới v ận t ốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một ph ương truyền sóng có dao đ ộng cùng pha v ới nhau (Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp), cách nhau A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m. Câu 22: (Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2008)Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s Câu 23: (Tn 2009)Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là: u = 6.cos ( 4π t − 0, 02π x ) trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là: A.200 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 150 cm. t d Câu 24: Cho một sóng ngang u = cos 2π ( − ) mm , trong đó d tính bằng cm, t tính b ằng giây. B ước 0,1 50 sóng và chu kì là là: A. λ = 0,1 m ; T = 0,1 s B. λ = 50 c m ;T = 50 s C. λ = 8 mm ;T = 8 s D. λ = 1 m ;T = 1 DẠNG 2: Giao thoa sóng 1. Hai sóng kết hợp: là hai sóng cùng tần số f và độ lệch pha ∆ϕ không đổi theo thời gian. 2. Điều kiện giao thoa của hai sóng: hai sóng phải là hai sóng kết hợp. 3. Những điểm cực đại giao thoa: là những điểm dao động với biên độ cực đại AM = 2 A . Đó là những điểm ứng với: d 2 − d 1 = kλ ( k = 0, 1, 2, 3,... ) 4. Những điểm cực tiểu giao thoa: là những điểm dao động với biên độ cực tiểu 11
  12. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 λ 1 ( k = 0, ± 1, ± 2, ± 3, ... ). AM = 0 .Đó là những điểm ứng với: d 2 − d1 = (k + )λ = (2k + 1) 2 2 5. Khoảng cách giữa hai gợn lồi (biên độ cực đại) liên tiếp ho ặc hai g ợn lõm (biên đ ộ λ cực tiểu) liên tiếp trên đoạn S1 S2 bằng . 2 6. Số gợn lồi (biên độ cực đại) trên đoạn S1 S2 thỏa mãn: − S1S 2 k λ S1S2 . 7. Số gợn lõm (biên độ cực tiểu) trên đoạn S1 S2 thỏa mãn: − S1S 2 (k + 0,5)λ S1S 2 . I.Trắc nghiệm lí thuyết . Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự giao thoa sóng ? A.Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau. B.Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là các sóng kết h ợp nghĩa là chúng ph ải cùng t ần s ố và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. C.Quỹ tích những chỗ có biên độ sóng cực đại là một họ hyperbol. D.A, B, và C đều đúng. Câu 2: Giao thoa sóng là hiện tượng A. giao thoa của hai sóng tại một điêmtrong môi trường. B. cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong một môi trường. C. các sóng triêt tiêu khi gặp nhau. D. gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có nh ững ch ỗ sóng đ ược tăng c ường hoặc giảm bớt. Câu 3: Hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình u A = uB = Acos(ωt ). Giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Một đi ểm M cách A và B l ần lượt là d1 và d2. Biên độ sóng tạ M là cực đại nếu: λ λ 1 D. d 2 − d1 = k .λ C. d 2 − d1 = (k + ).λ A. d 2 − d1 = k B. d 2 − d1 = k . 8 4 2 Câu 4: Hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình u A = uB = Acos(ωt ). Giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Một đi ểm M cách A và B l ần lượt là d1 và d2. Biên độ sóng tạ M là cực tiểu nếu 1λ 1λ λ 1 D. d 2 − d1 = (k + )λ A. d 2 − d1 = (k + ). B. d 2 − d1 = (k + ). C. d 2 − d1 = (k + 1). 24 22 2 2 Câu 5: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng: A.có cùng tần số và cùng phương truyền. B.có cùng biên độ và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. C.có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. D.độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. Câu 6: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt n ước, khoảng cách gi ữa hai c ực đ ại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng: A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng DẠNG 3: Sóng dừng và sóng âm A.LÍ THUYẾT. 1. Sóng dừng : là sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ, có thể có trên một dây, trên m ặt chất lỏng, trong không khí (trên mặt chất lỏng như sóng biển đập vào vách đá thẳng đứng). 2. Khi coù soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì treân daây coù caùc ñieåm dao ñoäng maïnh gọi là bụng sóng xen keõ vôùi caùc ñieåm ñöùng yên gọi là nút sóng 3. Vị trí nút: Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng λ 2 . 4. Vị trí bụng: Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng λ 2 . 12
  13. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 5. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định: λ l=k ; (k ∈ N *) l: chiều dài sợi k: số bó sóng. 2 6. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định một đầu tự do: 1λ λ l = (k + ) = (2k + 1) ;(k N *) l: chiều dài sợi dây. k: số bó sóng. 22 4 I.Trắc nghiệm lí thuyết. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A . Khi coù soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì taát caû caùc ñieåm treân daây ñieàu döøng laïi khoâng dao ñoäng. B. Khi soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì nguoàn phaùt soùng ngöøng dao ñoäng coøn caùc ñieåm treân daây vaãn dao ñoäng. C. Khi coù soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì treân daây coù caùc ñieåm dao ñoäng maïnh xen keõ vôùi caùc ñieåm ñöùng yeân. D. Khi coù soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì treân daây chæ coøn soùng phaûn xaï, coøn soùng tôùi bò trieät tieâu. Câu 2: Hãy chọn câu đúng ?Sóng dừng là A. Sóng không lan truyền nữa khi bị một vật cản chặn lại. B. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường. C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ. D. Sóng trên một sợi dây mà hia đầu được giữ cố định. Câu 3: Hãy chọn câu đúng ? Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được gi ữ c ố định thì bước sóng bằng A.khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng. B.độ dài của dây. C.hai lần độ dài của dây. D.hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng. Câu 4: (TN 2007)Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một bước sóng. Câu 5: (TN2007)Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 6: Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài l , hai đầu cố định là: 1λ 1λ λ λ l = (k + ) l = (k + ) l=k l=k 24 22 A. B. C. D. 2 4 Câu 7: Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài l , một đầu cố định một đầu tự do là: 1λ 1λ λ l = (k + ) l = (k + ) l=k l = kλ 24 22 A. B. C. D. 2 II.Tr ắc nghiệm bài tập. Câu 8: (TN 2009): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng d ừng v ới 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là A. 1m. B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m Câu 9: Một sợi dây dài 1,25m , môt đầu cố định và môt đâu tự do và rung thây co ́ 3 điêm bung song thì ̣ ̣̀ ́ ̉ ̣ ́ bước sóng của dao động là bao nhiêu ? A. 1 m B. 0,5 m C. 2 m D. 0,25 m Câu 10: (TN 2010): Trên môt sợi dây dai 0,9 m có song dừng.Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì ̣ ̀ ́ trên dây có 10 nút sóng.Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truy ền trên dây có tôc độ là ́ A. 90 cm/s B. 40 m/s C. 40 cm/s D. 90 m/s 13
  14. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 Câu 11: Một sợi dây AB dài 1,2 m, đầu B cố định, đầu A gắn với nguồn dao đ ộng v ới t ần s ố 50 Hz.Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Đầu A dao động v ới biên đ ộ nh ỏ đ ược xem là m ột nút. Số bụng sóng trên dây là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 12: Một dây dài l = 45 cm được kích thích cho dao động với tần số f = 200 Hz. Tính số bụng sóng dừng trên dây. Biết dây có một đầu cố định, một đầu tự do và vận tốc truyền sóng trên hai dây này là v = 40m/s. A. 6 B. 7 C. 4 D. 5 DẠN 4: Sóng âm 1. Sóng âm: là những sóng cơ ( cụ thể loại sóng dọc của sóng cơ), truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí; không truyền được trong chân không. 2. Tần số của sóng âm gây được cảm giác ở tai người: 16 Hz ≤ f ≤ 20000 Hz 3. Âm truyền được qua các chất : rắn, lỏng và khí ( vr > vl > vk). Âm truyền kém trong các chất xốp và không truyền được trong chân không. 4. Một số luận lưu ý : - Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm. - Sóng âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm. - Sóng hạ âm và siêu âm không gây cảm giác tai người. 5. Các đặc tính vật lý, sinh lý của âm A.Đặc trưng vật lý của âm 5.1 . Tần số âm :là một trong những đặc trưng vật lý quan trọng nhất của âm. Âm có t ần s ố xác định, thường do nhạc cụ phát ra gọi là nhạc âm. Đ ơn v ị là ( W / m ) .(lưu 2 5.2 . Cường độ âm: I tại một điểm cách nguồn âm một khoảng r : W =P) ý: t I L ( dB ) = 10 lg 5.3 . Mức cường độ âm: Nếu tính theo đơn vị đêxiben thì: (lưu ý 1B = 10 Io dB ) 5.4 . Âm cơ bản và họa âm: Khi một nhạc cụ phát ra một âm có tần số fo thì bao giờ nhạc cụ đó cũng đồng thời phát ra một loạt âm có tần số 2fo, 3fo, 4fo,…có cường độ khác nhau. Âm có tần số fo gọi là âm cơ bản hay hoạ âm thứ nhất. Các âm có tần số 2fo, 3fo, 4fo,… gọi là các hoạ âm thứ hai, thứ ba, thứ tư,… Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm. 5.5 . Đồ thị dao động của âm:Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong m ột nhạc âm ta được đồ thị dao động của nhạc âm đó. Đồ thị dao động c ủa âm là đ ặc tr ưng vật lý của âm. B.Đặc trưng sinh lý của âm 5.6 . Độ cao:của âm là đại lượng cho ta cảm giác âm cao( còn gọi là b ổng ,thanh)hay âm th ấp (còn gọi là trầm ), độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm f. T ần s ố càng l ớn thì âm càng cao( càng bổng ,thanh), Tần số càng bé thì âm càng thấp ( càng trầm) 5.7 . Độ to của âm là đại lượng cho ta cảm giác âm to hay âm nhỏ ,độ to c ủa âm không nh ững phụ thuộc vào tần số âm f mà còn phụ thuộc vào mức cường độ âm L 5.8 . Âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm, giúp ta phân biệt âm do các ngu ồn( nh ạc c ụ) khác nhau phát ra . Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao đ ộng âm Âm s ắc là s ắc thái của âm giúp ta phân biệt được giọng nói của người nàyđối với người khác, phân bi ệt được “nốt nhạc âm’’ do dụng cụ nào phát ra. ( ví dụ cũng là n ốt son nhưng do đàn piano phát ra khác so với sáo ,kèn) 14
  15. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 I.Trắc nghiệm bài tập Câu 1: Hãy chọn câu đúng.Người ta có thể nghe được âm có tần số A. từ 16 Hz đến 20.000 Hz B. từ thấp đến cao. C. dưới 16 Hz. D. trên 20.000 Hz. Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm ? A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí. B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200 Hz đến 16.000 Hz. C. Sóng âm không truyền được trong chân không D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ. Câu 3: Chọn phát biểu đúng. A. Sóng âm không thể truyền được trong các vật rắn cứng như đá thép. B. Vận tốc truyền âm không phụ thuộc nhiệt độ. C. Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong không khí D. Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong chân không. Câu 4: Chọn phát biểu sai khi nói về âm. A. Môi trường truyền âm có thể rắn, lỏng hoặc khí và chân không B. Những vật liệu như bông, xốp, nhung truyền âm tốt hơn kim loại. C. Tốc độ truyền âm thay đổi theo nhiệt độ. D. Đơn vị cường độ âm là W/m2. Câu 5: (TN 2010): Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. C. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz. D. Siêu âm có thể truyền được trong chân không. Câu 6: (TN 2009): Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truy ền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong m ột đơn vị thời gian là A. cường độ âm. B. độ cao của âm. C. độ to của âm. D. mức cường độ âm. Câu 7: Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là gì ? D. Niutơn trên mét vuông. A. Ben. B. Đêxiben. C. Oát trên mét vuông. Câu 8: (TN 2010): Tại một vị trí trong môi trường truyền âm ,một sóng âm có cường độ âm I.Biết cường độ âm chuẩn là I0 .Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức I I I I A. L( dB) =10 lg 0 . B. L( dB) =10 lg . C. L( dB) = lg 0 . D. L( dB) = lg . I0 I0 I I Câu 9: Đại lượng sau đây không phải là đặc trưng vật lý của sóng âm: A. Cường độ âm. B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Đồ thị dao động âm Câu 10: Caùc ñaëc tröng sinh lyù cuûa aâm goàm: A. ñoä cao cuûa aâm vaø aâm saéc B. ñoä cao cuûa aâm vaø cöôøng ñoä aâm C. ñoä to cuûa aâm vaø cöôøng ñoä aâm D. ñoä cao cuûa aâm, aâm saéc, ñoä to cuûa aâm Câu 11: (TN 2007)Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số. C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ. Câu 12: Phaùtbieåunaøosauñaâylaø ñuùng? A. AÂm coù cöôøngñoälôùn thì tai ta coù caûmgiaùcaâmñoù “to”. B. AÂm coù cöôøngñoänhoûthì tai ta coù caûmgiaùcaâmñoù “beù”. C. AÂm coù taànsoálôùn thì tai ta coù caûmgiaùcaâmñoù“to”. D. AÂm “to” hay“nhoû”phuï thuoäcvaøomöùccöôøngñoäaâmvaøtaànsoáaâm. Câu 13: Độ cao phụ thuộc vào A. biên độ. B. biên độ và bước sóng. C. tần số. D. Cường độ và tần số. Câu 14: Điều nào sau đây là đúng khi nói về những đặc tính sinh lý của âm ? 15
  16. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 A. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số của âm ? B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính của âm như biên độ, tần số và các thành phần c ấu t ạo c ủa âm. C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm. D. Cả A, B và C đều đúng. II.Trắc nghiệm bài tập. Câu 15: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là B. hạ âm. A. siêu âm. C. nhạc âm. D. âm mà tai người nghe được. Câu 16: Cường độ tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10−4 w / m 2 . Biết cường độ âm chuẩn −1 2 là I 0 = 10 w / m . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng 2 B. 10−8 dB C. 80dB D. 8dB A. 108 dB −5 Câu 17: Cường độ tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 w / m . Biết cường độ âm chuẩn 2 −1 2 là I 0 = 10 w / m . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng 2 B. 10−7 dB C. 70dB D. 7 dB A. 107 dB Câu 18: .Hãy chọn câu đúng.Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng A. 100dB B. 20dB C. 30dB D. 40dB CHUƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU DẠNG 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều A.LÝ THUYÊT ́ 1. Dòng điện xoay chiều hình sin, gọi tắt là dòng đi ện xoay chi ều là dòng đi ện có c ường đ ộ bi ến thiên tuần hoàn theo với thời gian theo quy luật hàm số sin hay cosin. 2. Nguyên tắc tạo radòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. 3. Cường độ dòng điện tức thời: i = I 0 cos(ωt + ϕ i ). 4. Điện áp tức thời: u = U 0 cos(ωt + ϕ u ). 2π ω 5. T = và f = là chu kỳ và tần số của i và u. ω 2π 6. Giá trị hiệu dụng: 16
  17. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 I0 + Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = + Điện áp hiệu dụng: 2 U U= 0 2 7. Cường độ dòng điện hiệu dụng là dùng ampe kế đo được. 8. Điện áp hiệu dụng dùng Vôn kế đo được. 9. Số lần đổi chiều dòng điện sau 1s là 2.f lần với f là tần số I.Trắc nghiệm lí thuyết. Câu 1: Nguyên tắc tạo radòng điện xoay chiều dựa trên A.hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng quang điện. C. hiện tượng tự cảm. D.hiện tượng tạo ra từ trường quay. Câu 2: Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều A. bằng không nếu đoạn mạch có chứa tụ điện. B. bằng một nửa giá trị cực đại của dòng điện tức thời. C. đo được bằng ampe kế một chiều. D. đo được bằng ampe kế nhiệt. Câu 3: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng đi ện xoay chi ều sau đây, đại l ượng nào có dùng giá tr ị hiệu dụng ? A. Điện áp C. Tần số B. Chu kỳ D. Công suất Câu 4: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chi ều sau đây, đ ại l ượng nào không dùng giá trị hiệu dụng ? A. Điện áp B. Cường độ dòng điện C. Suất điện động D. Công suất Câu 5: Chọn phát biểu đúng. A.Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian theo quy luật hàm sin hay cosin là dòng điện xoay chiều. B.Cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu mạch điện xoay chiều luôn lệch pha nhau. C.Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. D.Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng m ột n ửa giá tr ị c ực đ ại c ủa nó. II.Trắc nghiệm bài tập. Câu 6: (TN 2011) Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos100πt (A) . Cường độ hiệu dụng của dòng điện này là : A. 2 A B. 2 2 A C.1A D.2A Câu 7: (TN 2007): Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I 0cos (ωt +φ ) . Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là A. I = I0. 2 B. I = 2I0 C. I = I0/ 2 D. I = I0/2 (TN 2010)Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có Câu 8: A. tần số 100 Hz. B. giá trị hiệu dụng 2,5 2 A. C. giá trị cực đại 5 2 A . D. chu kì 0,2 s. Câu 9:Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141 cos 100πt (V ) . Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là: A. U = 141V B. U = 50V C. U = 100 V D. U = 200V Câu 10: Giá trị điện áp hiệu dụng trong mạng điện dân dụng bằng 220 V. Giá tr ị biên đ ộ c ủa điện áp (Điện áp cực đại) đó là bao nhiêu ? A. 440 V B. 380 V C. 310 V D. 240 V 17
  18. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 Đặt điện áp u = 120 cos(100π t + π 3 ) (V ) vào hai đầu một đoạn mạch. Sau 2 s điện áp Câu 11: này bằng A. 0 V B. 60 V. C. 60 3 V D. 120 V. Câu 12: (Tn 2009)Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 2.cos100π t (V) .Giá trị hiệu dụng của điện áp này là A. 2202V. B. 220 V. C. 1102V. D. 110 V. Nếu dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì trong m ỗi giây nó đ ổi chi ều bao nhiêu Câu 13: lần ? A. 50 lần B. 100 lần C.150 lần D. 25 lần DẠNG 2: Dòng điện xoay chiều trong mạch chỉ có R, L hoặc C A.LÝ THUYÊT ́ - Mạch chỉ có điện trở R: + Điện áp uR cùng pha với dòng điện i. U + Biểu thức định luật Ôm: I = R . R - Mạch chỉ có cuộn cảm thuần L: π + Điện áp uL nhanh (sớm) pha so với dòng điện i. 2 UL + Biểu thức định luật Ôm: I = ; với Z L = ωL gọi là cảm kháng. ZL - Mạch chỉ có tụ điện C: π + Điện áp uC chậm (trễ) pha so với dòng điện i. 2 UC 1 + Biểu thức định luật Ôm: I = ; với Z C = gọi là dung kháng. ωC ZC 1 và Z L = ωL ta thấy: dòng cao tần dễ dàng qua tụ điện C nhưng khó Dựa vào biểu thức Z C = ωC qua cuộn cảm L. I.Trắc nghiệm lí thuyết. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là : Câu 1: 1 1 A. Z c = 2πfC B. Z c = πfC C. Zc = D. Zc = 2πfC πfC Câu 2: Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là : 1 1 A. z L = 2πfL B . z L = πfL C. z L = D. z L = 2πfL πfL Câu 3: (TN 2007): Phát biểu nào sau đây là sai với mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần hệ số tự cảm L, tần số góc của dòng điện là ω ? A. Hiệu điện thế cùng pha so với cường độ dòng điện. B. Mạch tiêu thụ công suất. U C. cường độ dòng điện hiệu dụng I = D. cường độ dòng điện hiệu dụng R U I= 0 R Câu 4: (TN 2007): Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều . D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều 18
  19. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm. A.Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π / 2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π / 4 C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π / 2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π / 4 Câu 6: (TN 2007): Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm hệ số tự cảm L, tần số góc của dòng điện là ω ? A. Hiệu điện thế trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. Tổng trở của đọan mạch bằng 1/(ωL) C. Mạch không tiêu thụ công suất D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét. Câu 7: Khi mắc một tụ điện vào mạch điện xoay chiều, nó có khả năng A. cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng. B. cản trở dòng điện xoay chiều. C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. D. cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện Câu 8: (Tn 2009)Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì A. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch. B. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầuđoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa haiđầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì Câu 9: A. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng π / 2 . B. hệ số công suất của điện mạch bằng 0. C. cường độ dòng điện hiệu dụng của đoạn mạch tăng nếu tần số điện áp giảm. D. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng pha ban đầu của điện áp. Câu 10: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, U A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có biểu thức I = . ωC B. dung kháng của tụ điện tỉ lệ với tàn số của dòng điện.; C. điện áp tức thời giữa hai đàu đoạn mạch luôn trễ pha π 2 so với dòng điện. D. điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha π 2 so với dòng điện. Câu 11: (TN 2008) : Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha π/2 so với dòng điện i . B. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u . C. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u . D. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện thế u . IITrắc nghiệm bài tập. a.Xác định Cảm kháng; dung kháng;tổng trở và cường đ ộ ,hi ệu đi ện th ế hi ệu d ụng ( ho ặc cực đại) Câu 12: (TN 2010)Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2 A . Giá trị U bằng A. 220 V. B. 110 2 V. C. 220 2 V. D. 110 V. −4 10 Câu 13: Đặt hai đầu tụ điện C = (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100 Hz, dung π kháng của tụ điện là: A. ZC = 200 Ω B. ZC = 100 Ω C. Z C = 50 Ω D. Z C = 25 Ω 19
  20. Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 10 −4 (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos (100 πt ) V. Câu 14: Đặt vài hai đầu tụ điện C = π Cường độn dòng điện qua tụ là: A. I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A D. I = 100 A 1 Câu 15: Đặt vài hai đầu cuộn cảm L = (H) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos (100 πt ) V. π Cảm kháng của cuộn cảm là: B. Z L = 100 Ω C. Z L = 50 Ω D. Z L = 25 Ω A. Z L = 200 Ω 1 Câu 16: Đặt vài hai đầu cuộn cảm L = (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220-50 Hz. Cường độ π dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là: A. I = 2,2 A B. I = 2,0 A C. I = 1,6 A D. I = 1,1 A b. Xác định biểu thức hiệu điện thế hoặc cường độ dòng điện trong mạch ch ỉ có L hặc C Câu 17: (TN 2007): Một đọan mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/πH m ắc n ối tiếp với điện trở thuần R = 100Ω . Đặt vào hai đầu đọan m ạch m ột hiệu đi ện th ế xoay chi ều u = 100 2 cos 100 πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = cos(100πt + π/2) (A) B. i = 2 cos(100πt + π/4) (A) C. i = cos(100πt - π/4) (A) D. i = 2 cos(100πt - π/6) (A) Câu 18: (TN 2008): Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10 2 cos 100πt (A). Biết tụ điện có điện dung C = 250/π μF . Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là A. u = 300 2 cos (100πt + π/2) (V). B. u = 100 2 cos (100πt – π/2) (V). C. u = 200 2 cos (100πt + π/2) (V). D. u = 400 2 cos (100πt – π/2) (V). Câu 19: (TN 2011)Đặt điện áp u = 100 cos100πt (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 H . Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: π π π A. i = 2 cos(100πt − ) (A) B. i = 2 2 cos(100πt − ) (A) 2 2 π π C. i = 2 2 cos(100πt + ) (A) D. i = 2 cos(100πt + ) (A) 2 2 DẠNG 3: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch R – L - C A.LÝ THUYÊT ́ 1. Dòng điện qua mạch có biểu thức: i = I 2 cos(ωt + ϕ i ). 2. Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu thức: L R C u = U 2 cos(ωt + ϕ u ). 3. Độ lệch pha giữa u so với i: ϕ = ϕ u − ϕ i . U − UC Z L − ZC tan ϕ = L = . UR R Nếu: ϕ > 0 thì Z L > Z C : Điện áp u sớm pha hơn so với dòng điện i một góc ϕ . ϕ < 0 thì Z L < Z C : Điện áp u chậm (trễ) pha hơn so với dòng điện i một góc ϕ . ϕ = 0 thì Z L = Z C : Điện áp u cùng pha với dòng điện i U 1 . Biểu thức định luật Ô:m: I = Z 20
nguon tai.lieu . vn