Xem mẫu

  1. Bài tập tình huống 01/05/10 Nhóm 7 1
  2. Tình huống GT • Các khoản nợ có bảo đảm : 1. Ngân hàng công thương C : 3 tỷ. 2. CTCP D : 1,5 tỷ ( tài sản thế chấp ). 3. Phí phá sản : 0,05 tỷ. 4. Lương công nhân : 0,6 tỷ. • Các khoản nợ không có đảm bảo : 1. CTCP D : ( 5 - 1,5) = 3,5 tỷ. 2. Các chủ nợ khác : 7,5 tỷ. 3. Thuế : 0,35 tỷ. Tổng nợ không có đảm bảo : 11,35 tỷ. 01/05/10 Nhóm 7 2
  3. Tình35, Điều 37 LuậGT Theo quy định tại Điều huống t Phá sản các khoản nợ có đảm bảo được ưu tiên thanh toán và theo thứ tự : - Nợ có đảm bảo - Phí phá sản - Các khoản nợ lương - Các khoản nợ không có đảm bảo phải trả cho các chủ nợ … Vì vậy, thứ tự phân chia tài sản của CTTNHH X sẽ là : Tổng toàn bộ giá trị tài sản của cty X : 6,5 tỷ. • Trả các khoản nợ có đảm bảo : 1. Trả Ngân hàng : 6,5 – 3 = 3,5 tỷ. 2. Trả CTCP D : 3,5 – 1,5 = 2 tỷ. 3. Trả phí PS : 2 – 0,05 = 1,95 tỷ. 4. Lương CN : 1,95 – 0,6 = 1,35 tỷ. 01/05/10 Nhóm 7 3
  4. Tình huống GT • Trả các khoản nợ không có đảm bảo : Giá trị tài sản còn lại : 1,35 tỷ.  Không đủ để thanh toán các khoản nợ không đảm bảo  Mỗi chủ nợ chỉ được thanh toán một phần khoản nợ của mình theo tỷ lệ tương ứng (điểm c, khoản 1, Điều 37 LPS ). Tỷ lệ tương ứng : 1,35 / 11,35 = 27 /227. 01/05/10 Nhóm 7 4
  5. Tình huống GT Vậy các chủ nợ nhận được phần tài sản tương ứng là : 1. CTCP D : 27/227 * 3,5 ≈ 0,416 tỷ. 1. Các chủ nợ khác : 27/227 * 7,5 ≈ 0,892 tỷ. Mỗi chủ nợ nhận được : 0,892/85 ≈ 0.01 tỷ. 1. Thuế : 27/227 * 0,35 ≈ 0,041 tỷ. Giá trị tài sản còn lại : 0. 01/05/10 Nhóm 7 5
  6. Tình huống GT Vậy CTCP D nhận được : 1,5 + 0,416 = 1,916 tỷ. Thiệt hại : 5 – 1.916 = 3,084 tỷ. 01/05/10 Nhóm 7 6
  7. 01/05/10 Nhóm 7 7
  8. Tình huống 23 � � ố Căn cứ pháp lý :          ­ Khoản 2, Điều 7 Luật Phá Sản.          ­ Khoản 1, Điều 26 Luật Phá Sản.          Giải quyết tình huống :           CTCP Mai Long được phòng ĐKKD tỉnh  Khánh Hòa cấp giấp CNĐKKD thì việc thụ lý  thủ tục PS cũng sẽ do TAND tỉnh KH thụ lý &  thông báo cho người nộp đơn yêu cầu mở thủ  tục phá sản.          Trường hợp TAND tỉnh BD đã thụ lý đơn thì  TAND tỉnh BD không có quyền mở thủ tục  phá sản đối với Cty MAI LONG . 01/05/10 Nhóm 7 8
  9. Tình huống 23 � � ố Căn cứ pháp lý :          ­ Điều 20 Luật Phá Sản.          ­ Điều 22 Luật Phá Sản.          ­ Điều 23, khoản 1 Luật Phá Sản.          ­ Điều 27, khoản 2 Luật Phá Sản.          ­ Điều 28 Luật Phá Sản.          ­ Mục 2, khoản 2.2 NQ 03. 01/05/10 Nhóm 7 9
  10. Tình huống 23 ố Giải quyết tình huống : ­ Căn cứ Điều 20 Luật Phá Sản, TAND tỉnh KH có  nghĩa vụ thông báo cho những người có quyền  nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ( Những  ngưới có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá  sản quy định tại Điều 13,14,15,17 LPS trong  trường hợp này ) để những đối tượng này xem  xét có nên nộp đơn hay không.       Sau đó, những đối tượng này nhận thấy DN,  HTX lâm vào tình trạng vào PS thì có thể nộp  đơn yêu cầu  mở thủ tục PS cho TAND tỉnh KH   01/05/10 Nhóm 7 10
  11. Tình huống 23 Giải quyết tình huống :    để TAND tinh KH tiến hành thụ lý hồ sơ. Đơn yêu  cầu mở thủ tục được quy định tại K2Đ13, K2Đ14,  K2Đ15, K2Đ17 LPS. ­ Sau đó, TAND tỉnh KH sẽ xem xét hồ sơ. Nếu có  thể thì sẽ tiến hành thụ lý hồ sơ, yêu cầu mở thủ  tục PS đối với Cty Mai Long theo điều 22.         Quy định tại K1Đ23, TAND tỉnh KH sẽ thông  báo việc thụ lý hồ sơ, đơn yêu cầu mở thủ tục PS  cho Cty ML biết trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày  thụ lý. 01/05/10 Nhóm 7 11
  12. Tình huống 23 ố Giải quyết tình huống :       Kể từ ngày thụ lý đơn, TAND tỉnh KH sẽ  thông báo cho TAND tỉnh BD yêu cầu ra  quyết định tạm đình chỉ vụ án với Cty ML  (K2 Đ27, Mục 2 khoản 2.2 NQ03). ­ Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thụ lý  đơn, TAND tỉnh KH ra quyết định mở thủ tục  PS CTCP Mai Long khi có chứng cứ chứng  minh Mai Long lâm vào tình trạng PS theo  Điều 28 LPS. 01/05/10 Nhóm 7 12
  13. Tình huống 23 3. Phân tích một số sự kiện pháp lý :    Ngày 20/10/2005, CTCP Mai Long bị mở thủ tục phá sản. 3.1. Theo K3, Đ67 LPS         Nếu tất cả các chủ nợ đồng ý rút lại đơn thì thẩm phán ra quyết định đình chỉ tiến hành mở thủ tục phá sản.        Nếu chỉ có một hoặc một số chủ nợ yêu cầu rút lại đơn thì thẩm phám vẫn tiến hành thủ tục phá sản.   01/05/10 Nhóm 7 13
  14. Tình huống 23 3.2. Căn cứ vào điểm b, khoản 1, Điều 31 LPS thì  hành động của CTCP Mai Long “ thanh toán nợ  không bảo đảm cho mỗi chủ nợ “ và quyết định  của thẩm phán phụ trách vụ phá sản “ đồng ý  bằng văn bản “ là sai thủ tục và nguyên tắc. 3.3. 3 TH1 : Công ty bán đấu giá một chiếc xe ô tô  thanh toán nợ có bảo đảm cho CTy Hoàng Hà  400 triệu là được.         Vì theo quy định tại điểm đ, khoản 2,Điều 31,  việc bán chiếc xe ô tô đã được sự đồng ý bằng  văn bản của Thẩm phán và phương thức đấu giá  là “chuyển quyền sở hữu tài sản “.    01/05/10 Nhóm 7 14
  15. Tình huống 23 3.3. 3 TH1 : Bên cạnh đó, khoản nợ của CTCP  Mai Long với Cty Hoàng Hà được bảo đảm  bằn tài sản thế chấp nên được ưu tiên thanh  toán bằng tài sản đó. ( Căn cứ pháp lý : Điều  35 LPS) 3 TH2: Tuy nhiên, trong trường hợp này giá trị  tài sản thế chấp không đủ để thanh toán số  nợ nên phần nợ còn lại sẽ được thanh toán  trong quá trình thanh lý tài sản của DN và coi  như nợ không bảo đảm. Vì vậy, việc thẩm  phán đồng ý cho ML trích 100 triệu tiền mặt  thanh toán nốt là sai nguyên tắc. 01/05/10 Nhóm 7 15
  16. Tình huống 23 3.4.  3 TH1 :  Hợp đồng MBHH giữa Cty ML &  CTTNHH ABC được thực hiện trong thời  gian 3 tháng trước ngày Tòa án thụ lý đơn  yêu cầu mở thủ tục PS thì hợp đồng đó bị  coi là vô hiệu ( Căn cứ Điều 43 LPS ). Vì  vậy, việc ML bồi thường thiệt hại cho ABC là  không được phép.         01/05/10 Nhóm 7 16
  17. Tình huống 23  3.4.3 TH2 : Hợp đồng MBHH giữa Cty ML &  CTTNHH ABC được thực hiện trước thời  gian 3 tháng trước ngày Tòa án thụ lý đơn  yêu cầu mở thủ tục PS thì hợp đồng đó nếu  xét thấy việc đình chỉ thực hiên hợp đồng  đang có hiệu lực và đang được thực hiện  hoặc chưa được có lợi hơn cho ML thì HĐ bị  đình chỉ thực hiện ( Căn cứ Điều 45 LPS ).  Và thực hiện thanh toán và bồi thường thiệt  hại khi HĐ bị đình chỉ thực hiện sẽ áp dụng  Điều 47 LPS. 01/05/10 Nhóm 7 17
  18. Tình huống 23 3.5. 3 Cty An Phước đang có dấu hiệu mất khả  năng thanh toán nợ đến hạn ⇒ Cty vẫn chưa được coi là lâm vào tình trạng PS ( điều 3 LPS ) vì ở đây khả năng thanh toán chỉ là dấu hiệu. Vì vậy hành bị coi là “ tẩu tán tài sản” của Cty An Phước cũng chưa được coi là có căn cứ rõ ràng và là vi phạm pháp luật. Hơn nữa, hvi tẩu tán tài sản chỉ bị cấm kể từ ngày DN nhận được quyết định mở thủ tục PS ( Điều 31 LPS), mà ở đây đề bài không đề cập tới vấn đề này ⇒ An Phước được coi là không vi phạm pháp luật. 01/05/10 Nhóm 7 18
  19. Tình huống 23 3.5. 3 Tuy nhiên, An Phước là một con nợ của  Mai Long, căn cứ Điều 53 LPS & Điều 26  NĐ 67/ 2006/ NĐ – CP, tổ quản lý thanh lý  tài sản ghi An Phước vào danh sách người  mắc nợ là đúng.          Căn cứ Điều 53 LPS & chương IV, mục 4  NQ 03/2005/ NĐ­CP, việc tổ quản lý thnah  lý tài sản đề nghị thẩm phám phụ trách vụ  PS ra quyết định kê biên tài sản của  AnPhước nhằm bảo đảm tài sản cho ML là  hợp lý. 01/05/10 Nhóm 7 19
  20. Tình huống 23 4. 20 chủ nợ - 8,4 tỷ Nợ có đảm bảo:2 người – 5 tỷ. Nợ 1 phần đảm bảo:1 người – 0,4 tỷ Nợ ko đảm bảo 1 phần:1 người–0,1tỷ Nợ không đảm bảo:17 người-2,9 tỷ 01/05/10 Nhóm 7 20
nguon tai.lieu . vn