Xem mẫu

  1. BÀI TẬP MÔN KINH TẾ VĨ MÔ: KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI KHI GIA NHẬP WTO
  2. Biến thách thức thành cơ hội (20-07-2006) Doanh nghiệp Việt Nam ngày nay đã trưởng thành hơn nhiều so với thời điểm khi nước ta bắt đầu đàm phán gia nhập WTO hơn 10 năm trước. Có doanh nghiệp đã xuất khẩu cả trăm triệu USD/năm. Các chuyên gia kinh tế tin tưởng rằng doanh nghiệp trong nước sẽ thích nghi rất nhanh với thách thức mới và biến nó thành cơ hội mới để phát triển. Gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện để Việt Nam cải cách chính sách, thể chế luật pháp vì phải cam kết xây dựng hệ thống chính sách minh bạch hơn, ổn định và dễ dự đoán; tạo điều kiện thuận lợi trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, nhằm bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp Việt Nam; Bên cạnh đó, tạo điều kiện để Việt Nam không bị đối xử như một nền kinh tế phi thị trường như hiện nay… Đặc biệt, hàng hoá và dịch vụ của Việt cũng sẽ được đối xử bình đẳng hơn trên thị trường quốc tế, qua đó mở rộng thị trường, tăng xuất khẩu. Thứ trưởng Bộ Thương mại – Ông Lương Văn Tự nói: Hiện nay xuất khẩu của Việt tăng tương đối nhanh, năm ngoái chúng ta đạt kim ngạch 32,5 tỷ nhưng so với các nước trong khu vực còn rất nhỏ. Theo tôi xuất khẩu mỗi năm ít nhất phải đạt 100 tỷ USD trở lên, thì nền kinh tế của Việt mới phát triển được. Hiện nay hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam còn bị phân biệt đối xử nhiều, ví dụ sang châu Âu chúng ta không được hưởng ưu đãi thuế quan đối với hàng nông sản nên không thể bán gạo được sang châu Âu… Vì vậy, gia nhập WTO chúng ta mới gỡ bỏ được những rào cản và sự phân biệt đối xử. Mặt khác, chúng ta cũng phải đối mặt với những khó khăn như: phải sửa đổi và xây dựng cơ chế chính sách cho phù hợp với quy định WTO; nguồn thu ngân sách trước mắt sẽ bị suy giảm do cắt giảm thuế nhập khẩu; vấn đề an sinh xã hội sẽ phức tạp do phải cắt giảm lao động trong nhiều ngành nghề, do doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả phải phá sản, do khoảng cách giàu nghèo gia tăng… Theo đánh giá của tổ chức Oxfam, đã có đến 40 quốc gia bị nghèo hơn sau khi gia nhập WTO. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế cho rằng, Việt có nhiều lợi thế có thể cạnh tranh được với các nước trong WTO, đặc biệt là đối với mặt hàng dệt may. Ông James Ridles – Chuyên gia kinh tế Mỹ dự đoán rằng: Trong năm 2005 vừa qua lượng hàng xuất khẩu của Việt sang Hoa Kỳ chiếm ¼ lượng hàng xuất khẩu của Việt đến các nước trên thế giới, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của thị trường Hoa Kỳ là hàng may mặc. Tôi cho rằng Việt có thể được coi là nước có lợi thế cạnh tranh mạnh nhất đối với mặt hàng dệt may khi xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Khi Việt Nam gia nhập WTO rồi thì Việt Nam sẽ tận dụng được lợi thế của ngành dệt may và tôi dự đoán rằng năm 2007 tốc độ tăng trưởng của ngành dệt may Việt Nam sẽ rất cao.
  3. Còn ông David Bruno – Giám đốc chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế Hoa Kỳ thì nhấn mạnh rằng, khi gia nhập WTO, điều quan trọng là Việt Nam cần phải biến những yếu tố thuận lợi thành yếu tố thuận lợi hơn và cố gắng giảm nhẹ những thách thức mà WTO mang lại. Ông nói: “Ngay cả một môi trường thuận lợi đến đâu thì chúng ta cũng có thể làm cho môi trường đó thuận lợi hơn nữa và ngược lại nếu chúng ta không đi đúng hướng thì cho dù môi trường rất thuận lợi cũng có thể trở thành bất lợi. Khi chúng ta gia nhập WTO thì chúng ta phải biến những yếu tố thuận lợi thành những yếu tố thuận lợi hơn, những thách thức mà WTO mang lại chúng ta phải giảm nhẹ nó đi chứ không nên để những thách thức này trở nên xấu hơn. Theo tôi, nhân lực là yếu tố quan trọng nhất để Việt có thể làm được điều này”. Như vậy, nhân lực của doanh nghiệp và sự thống nhất, đoàn kết cũng như ý chí vượt khó vươn lên của cả dân tộc mới quyết định sự thành bại của nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng trong một môi trường có cả thời cơ và thách thức khi đã gia nhập WTO. Doanh nghiệp Việt ngày nay đã trưởng thành hơn rất nhiều so với thời điểm khi nước ta bắt đầu đàm phán gia nhập WTO hơn 10 năm trước. Có doanh nghiệp đã xuất khẩu cả trăm triệu USD/năm. Vì vậy, các chuyên gia kinh tế tin tưởng rằng các doanh nghiệp trong nước cũng sẽ thích nghi rất nhanh với thách thức mới và biến nó thành cơ hội mới để phát triển./. Thời gian qua, kinh tế Việt Nam đã dần dần làm quen với việc c ạnh tranh trong khuôn kh ổ AFTA, BTA... nhưng điều đó chưa thể so sánh với việc ph ải m ở hẳn cánh c ửa th ị tr ường khi tham gia WTO. Vì vậy, khó khăn, thách thức vẫn còn ch ờ phía tr ước và khi đã vào cu ộc ch ơi thì phải chấp nhận đối mặt với nó. Tuy nhiên, cũng không tránh kh ỏi nh ững ngo ại l ệ, ch ẳng h ạn như những quốc gia giàu có và phát tri ển nhất vẫn là nh ững ng ười đ ịnh h ướng và áp đ ặt lu ật chơi có lợi cho họ. Nói cạnh tranh bình đẳng nhưng khi c ần, M ỹ vẫn có th ể áp đ ặt thu ế bán phá giá với Việt Nam, bởi phải 12 năm sau khi Vi ệt Nam gia nhập WTO, M ỹ m ới công nh ận nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường. Vì thế, thời gian này, Vi ệt Nam phải c ải cách hoàn thiện các thể chế kinh tế, thường xuyên hợp tác và chứng minh với Mỹ là chúng ta th ật sự là một nền kinh tế thị trường trên mọi lĩnh vực, kể cả những ngành có năng lực cạnh tranh thấp như dịch vụ, ôtô, thép...và điển hình là ngành chăn nuôi. Vì v ậy, trong th ời gian t ới, ngành này phải có kế hoạch sắp xếp lại phương thức chăn nuôi và c ả lĩnh v ực chế bi ến th ực ph ẩm đ ể phù hợp trong tình hình mới. Tuy nhiên, m ột vài doanh nghi ệp chăn nuôi Vi ệt Nam cũng lo ng ại là những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ sẽ khó cạnh tranh về giá cả. Về việc nhập khẩu ôtô đã qua sử dụng theo quy định của WTO, đây là v ấn đ ề nh ạy c ảm, Vi ệt Nam cần phải thận trọng về cơ chế quản lý và điều hành hoạt động xuất nhập kh ẩu, vì d ễ dẫn đến tình trạng gian lận thương mại, cạnh tranh không lành m ạnh, ảnh h ưởng xấu đ ến ngành công nghiệp ôtô trong nước.
  4. Trong Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ có cam kết mở c ửa th ị tr ường d ịch v ụ, trong đó có h ệ thống phân phối lẻ. Đây là lĩnh vực mang lại nhi ều l ợi nhuận mà nhi ều t ập đoàn l ớn trên th ế giới đang nhòm ngó. Hàng loạt doanh nghiệp nước ngoài tràn vào Việt Nam tạo nên m ột môi trường cạnh tranh khốc liệt, các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải phấn đấu, n ỗ lực, h ọc h ỏi để có thể tồn tại được. Vấn đề đặt ra, doanh nghiệp Vi ệt Nam có ch ủ đ ộng đ ược trong vi ệc hội nhập này hay không ? Bà Nguyễn Thị Nghĩa, Chủ tịch Hội đ ồng Quản tr ị Liên hi ệp HTX thương mại TP.Hồ Chí Minh cho biết “Thuận lợi và khó khăn đ ều chia đều”. Nhi ều ng ười lo lắng, ngành nhập khẩu thực phẩm tươi sống sẽ ảnh hưởng đến thị trường trong nước. Nh ưng theo ông Văn Đức Mười – Phó Giám đốc Vissan nhận định: “Thịt bò nhập kh ẩu không ảnh hưởng đến tình hình sản xuất trong nước vì hi ện nay thịt bò đáp ứng nhu c ầu trong n ước v ẫn còn đang thiếu, nên cũng cần nhập để đáp ứng nhu c ầu tiêu dùng”. Nh ưng đ ể đảm b ảo l ợi ích tổng thể của quốc gia, ông Phan Đình Toàn - Tổng Giám đ ốc T ập đoàn phân ph ối Phú Thái có những kiến nghị: “Chúng ta nên đặt lợi ích người tiêu dùng lên hàng đ ầu; phải đảm b ảo s ản xuất, mở rộng mạng lưới tiêu thụ; thị phần trong n ước và thúc đẩy hàng Vi ệt Nam h ội nh ập với thị trường thế giới”. Đối với những ngành được xem như độc quyền sẽ phải m ở ra như vi ễn thông, đi ện l ực, ngân hàng... Việt Nam đã chuẩn bị trước. Cụ thể, đối với lĩnh vực b ưu chính vi ễn thông, ông Đ ỗ Trung Tá - Bộ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông cho biết: Các doanh nghi ệp bưu chính và vi ễn thông trong nước đã được chuẩn bị cơ sở hạ tầng, mạng vi ễn thông cho quá trình gia nh ập WTO. Trong đó, 8 doanh nghiệp cung cấp tất cả các loại hình dịch vụ như b ưu chính vi ễn thông, internet, các dịch vụ hội tụ giữa viễn thông, internet và phát thanh, truyền hình... Khi gia nhập WTO, Việt Nam đã thoả thuận cho phép các doanh nghi ệp thành viên WTO tham gia d ưới hình thức liên doanh, theo đó họ có thể tham gia đi ều hành liên doanh vi ễn thông, nh ưng v ới điều kiện tỷ lệ vốn góp không quá 49%. Đây là một điều rất mới trong lĩnh vực khai thác viễn thông của Việt Nam. Với người tiêu dùng Vi ệt Nam, h ọ sẽ đ ược s ử d ụng giá c ước d ịch v ụ viễn thông rẻ hơn, với chất lượng tốt, phong phú đa dạng hơn. Ông cũng cho bi ết thêm, ngành bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin đã đi đúng lộ trình trong quá trình hội nhập. Với hệ thống ngân hàng, Việt Nam cần đẩy m ạnh hoạt động các d ịch v ụ tài chính nh ư ch ứng khoán, cho thuê tài chính... bởi sự cạnh tranh tăng lên ngay trong quốc gia và đặc biệt là giữa các nước sẽ khuyến khích cải thiện chất lượng dịch vụ, sự cạnh tranh giá cả, t ạo đi ều ki ện cho các sáng kiến cải tiến sản phẩm và phân phối dịch vụ ra đ ời. Bà Phan Bích Vân - T ổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín nhận định: “Gia nhập WTO, s ức c ạnh tranh gi ữa các ngân hàng trong và ngoài nước sẽ diễn ra khốc li ệt h ơn. Các ngân hàng n ước ngoài có th ế mạnh, đó là sản phẩm dịch vụ của họ rất tốt”. Ngay khi thông tin Vi ệt Nam đ ạt tho ả thu ận cuối cùng với Mỹ về việc gia nhập WTO đã khiến cho thị trường ch ứng khoán “nóng” lên. Đây là một trong những lần hiếm hoi thị trường chứng khoán Vi ệt Nam ph ản ứng rõ nét tr ước s ự kiện mang tầm quốc tế. Dự kiến từ ngày 15/6, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán t ại TP.H ồ Chí Minh sẽ tăng thời gian giao dịch (tiến hành khớp lệnh 3 đợt/ngày) và ở Hà Nội sàn giao dịch thứ cấp cũng dự kiến tăng số phiến giao dịch lên 5 phiên/tuần, nh ằm đáp ứng nhu c ầu mua bán chứng khoán quá lớn như hiện nay. Ngành hàng không Việt Nam vốn nắm giữ độc quyền kinh doanh, cũng có những b ước đón đ ầu cho thời kỳ hội nhập. Các hãng hàng không đang có m ặt ở Việt Nam đ ều cho bi ết s ẽ m ở thêm các tuyến bay mới hoặc tăng tần suất bay và áp dụng các hình th ức nh ư gi ảm giá vé ho ặc các
  5. chiến dịch khuyến mãi. Họ khai thác những lợi ích mang l ại t ừ m ạng l ưới đ ường bay c ủa các hãng cùng chung liên minh để cung ứng nhiều giải pháp, nhiều lựa chọn bay hơn cho th ị tr ường Việt Nam. Những mặt hàng xuất khẩu như dệt may, da giầy, chế biến gỗ, chế bi ến thuỷ hải sản... đ ược hưởng những ưu đãi về lãi suất, thời hạn vay vốn, thuế... do Chính phủ có chủ tr ương khuyến khích xuất khẩu để phù hợp với tình hình mới. Khi Việt Nam chính th ức là thành viên c ủa WTO, đương nhiên thuế nhập khẩu linh kiện, nguyên phụ liệu cho các ngành này t ừ các n ước thành viên của WTO sẽ giảm và nguồn cung cấp phong phú hơn, chi phí các dịch vụ viễn thông, điện, nước sẽ giảm, nên sức cạnh tranh sẽ cao hơn. Ông Trần Quốc Mạnh – Phó Ch ủ t ịch Hiệp hội Gỗ TP.Hồ Chí Minh khẳng định: “Việt Nam gia nhập WTO sẽ đem l ại l ợi nhuận cho ngành xuất khẩu gỗ Việt Nam. Hiện hơn 80% linh kiện, nguyên ph ụ liệu trong ngành ch ế bi ến gỗ được nhập khẩu từ Mỹ và EU sẽ giảm, giá thành xuất khẩu đồ gỗ cũng sẽ c ạnh tranh h ơn. Việc tiếp cận thị trường trên thế giới cũng dễ dàng, thuận lợi hơn...”. Theo ông Nguyễn Xuân Hồng, Tổng Giám đốc Công ty CP May Sài Gòn 3, nhận đ ịnh: “Ngành may Vi ệt Nam đang g ặp nhiều khó khăn vì chế độ hạn ngạch (quota) khi xuất khẩu vào Mỹ. Khi Vi ệt Nam gia nh ập WTO, những khó khăn này sẽ được tháo gỡ, khách hàng sẽ vững tâm hơn khi làm ăn v ới các nhà sản xuất Việt Nam. Tư thế của các doanh nghi ệp Vi ệt Nam cũng s ẽ khác khi đàm phán v ới các nhà nhập khẩu nước ngoài, chúng ta sẽ đỡ lép vế hơn, đỡ b ị ép giá h ơn...”. Ng ười tiêu dùng trong nước có cơ hội lựa chọn, sử dụng hàng hoá nước ngoài theo kênh bán l ẻ v ới nh ững s ản phẩm chất lượng cao và giá thành rẻ. Bên cạnh những lợi ích mà WTO mang lại, các doanh nghi ệp Vi ệt Nam cũng còn g ặp không ít những khó khăn và thách thức như kinh doanh nội địa sẽ gặp khó khăn vì các “đ ại gia” qu ốc t ế vào, sức ép cạnh tranh rất lớn. Ông Diệp Thành Kiệt, Tổng Giám đ ốc Công ty CP May Thêu giày dép cho biết: “Bên cạnh những điều kiện thuận lợi, ngành d ệt may trong n ước s ẽ ph ải cạnh tranh khốc liệt với hàng dệt của các nước tràn vào khi thuế nhập khẩu gi ảm theo l ộ trình WTO. Các doanh nghiệp may phải cạnh tranh về giá cả, m ẫu mã đ ẹp h ơn và ch ủng lo ại hàng hoá cũng phong phú hơn, đảm bảo thời gian giao hàng...”. Riêng ngành điện tử trong nước, vì đã có sự chuẩn b ị tr ước theo l ộ trình AFTA nên không có gì thay đổi lớn như ông Vũ Dương Ngọc Duy cho biết: “Khi gia nhập WTO, sẽ có thêm hàng hoá từ nhiều nước ngoài ASEAN nhập khẩu vào Việt Nam, nhưng tỷ l ệ cũng không nhi ều, nên không đáng lo ngại”. Trước sức ép từ quá trình hội nhập, Thứ trưởng Thường tr ực B ộ Công nghi ệp – Bùi Xuân Khu kêu gọi: “Các doanh nghiệp Việt Nam nên sớm mở rộng đầu tư, tăng năng l ực c ạnh tranh và tạo động lực để đẩy nhanh hơn nữa quá trình cải cách của Vi ệt Nam phù h ợp v ới tình hình mới. Đặc biệt, các doanh nghiệp trong nước cũng phải đẩy nhanh tiến độ c ổ phần hoá đ ể tăng sự cạnh tranh mới”. (Nguồn: CNTT) Xuất khẩu 2007: 3 thành tựu, 7 hạn chế
  6. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu đạt 48 tỷ USD, tăng 20,5% so với năm 2006, vượt 3,1% so với kế hoạch Chính phủ đặt ra là 17,4%. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 56,9%, đạt 27,3 tỷ USD. Về giá trị, kim ngạch xuất khẩu năm 2007 tăng 8,2 tỷ USD. Trong đó, kim ng ạch xuất kh ẩu nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản tăng 1,7 tỷ USD, nhóm nhiên liệu - khoáng s ản tăng 0,2 t ỷ USD, nhóm công nghi ệp và thủ công mỹ nghệ tăng 3,7 tỷ USD và nhóm hàng khác tăng 2,6 t ỷ USD.B ộ Công Th ương ch ỉ rõ 3 thành tựu xuất khẩu của cả nước trong năm 2007. Thứ nhất, quy mô và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tiếp t ục đ ược duy trì ở mức cao. Thứ hai, cơ cấu hàng hoá xuất khẩu đã có những chuyển dịch tích cực theo h ướng tăng d ần t ỷ tr ọng nhóm hàng chế biến, chế tạo, nhóm hàng có hàm lượng công nghệ và ch ất xám cao, gi ảm d ần xu ất kh ẩu hàng thô. Thứ ba, các chủ thể tham gia xuất khẩu không ngừng được mở rộng, đa dạng hoá và hoạt đ ộng ngày càng hiệu quả, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân và khu vực doanh nghi ệp có v ốn đ ầu t ư n ước ngoài. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực các doanh nghi ệp 100% vốn trong nước ở m ức cao 23,1% so với khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu t ư nước ngoài 18,6%. Tuy nhiên, kim ng ạch xu ất kh ẩu các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn chiếm tỷ trọng lớn và là đ ộng lực quan tr ọng đ ối v ới tăng trưởng xuất khẩu của cả nước. Song song với những thành tựu trên, Bộ Công Thương cũng chỉ ra 7 hạn chế trong xuất khẩu. Thứ nhất, quy mô xuất khẩu vẫn còn nhỏ bé, kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ng ười đ ạt mức 473 USD/người là thấp so với các nước trong khu vực và trên thế gi ới. Thứ hai, xuất khẩu tăng trưởng nhanh nhưng chưa vững chắc và rất dễ bị tổn th ương bởi s ự bi ến đ ộng giá cả trên thị trường thế giới hay sự xuất hiện của các rào cản thương m ại mới c ủa nước ngoài. Thứ ba, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chưa hợp lý, thể hiện trên cả 3 ph ương di ện: ch ủng loại hàng hoá xuất khẩu còn đơn điệu, chậm xuất hiện những mặt hàng xuất khẩu mới có đóng góp kim ng ạch đáng k ể; các mặt hàng xuất khẩu có giá trị gia tăng còn thấp, xuất kh ẩu ch ủ y ếu v ẫn ph ụ thu ộc vào các m ặt hàng như khoáng sản, nông, lâm, thuỷ, hải sản, trong khi các m ặt hàng công nghi ệp nh ư dệt may, da giày, đi ện tử và linh kiện máy tính... chủ yếu vẫn còn mang tính chất gia công; quá trình chuy ển d ịch c ơ c ấu m ặt hàng xuất khẩu theo hướng công nghiệp hóa diễn ra chậm và chưa có giải pháp cơ b ản, tri ệt để. Tỷ trọng hàng công nghiệp, hàng chế biến xuất khẩu năm 2007 chiếm 40,7% trong t ổng kim ng ạch xu ất khẩu. Về thực chất, cơ cấu hàng xuất khẩu thời gian qua chủ yếu chuyển d ịch theo chi ều r ộng, ch ưa đi vào chiều sâu, xuất khẩu chủ yếu dựa vào khai thác lợi thế so sánh sẵn có mà ch ưa khai thác đ ược l ợi th ế cạnh tranh thông qua việc xây dựng các ngành công nghiệp có m ối liên kết ch ặt chẽ v ới nhau đ ể hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất khẩu lớn. Thứ tư, khả năng chủ động nắm bắt những cơ hội thuận lợi để thâm nhập và khai thác các th ị tr ường xu ất khẩu còn nhiều hạn chế. Chưa tận dụng triệt để lợi ích t ừ vi ệc gia nhập WTO, các hi ệp đ ịnh thương m ại song phương và khu vực đã ký kết giữa Việt Nam và các đối tác để khai thác h ết ti ềm năng c ủa các th ị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc. Thứ năm, công tác của mạng lưới đại diện, đặc biệt về thương mại ở nước ngoài còn nhiều yếu kém, chưa thực sự hỗ trợ tốt cho hoạt động xuất khẩu, các chương trình xúc tiến th ương mại nh ỏ l ẻ, r ời r ạc, hiệu quả chưa cao.
  7. Thứ sáu, nhập siêu ở mức cao và chưa có giải pháp kiềm chế hiệu quả, tri ệt để, đã ảnh h ưởng tiêu c ực đến một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của nền kinh t ế như cán cân thanh toán, d ự trữ ngoại t ệ, ngu ồn l ực đ ầu tư. Thứ bảy, thị trường xuất khẩu tăng trưởng không đều, trong khi thị trường ASEAN, EU, Hoa Kỳ tăng trưởng khá cao thì một số thị trường quan trọng khác tăng ch ậm hoặc giảm nh ư Trung Qu ốc, Nh ật B ản và Australia. (Thời báo Kinh tế) Phát triển hàng xuất khẩu trọng điểm - Hướng đi quyết định Bộ Thương mại rà soát và xếp loại các mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn và có khả năng đạt mức tăng trưởng kim ngạch cao để khoanh vùng và phát triển có trọng điểm Hà Nội (TTXVN 13/7/04) - Nằm trong các giải pháp trọng yếu đ ể đ ẩy nhanh t ốc đ ộ tăng tr ưởng xu ất kh ẩu trong các tháng cuối năm, nhóm giải pháp về phát tri ển có trọng đi ểm mặt hàng xu ất kh ẩu đ ược B ộ Thương mại đánh giá là một trong những hướng đi chủ lực và mang tính quy ết đ ịnh đ ối v ới k ết qu ả xu ất khẩu của cả năm nay. Thứ trưởng Bộ Thương mại Mai Văn Dâu cho bi ết Bộ vừa hoàn t ất việc rà soát và xếp loại các mặt hàng theo tiêu chí hàng có giá trị xuất kh ẩu l ớn và hàng có kh ả năng đ ạt m ức tăng tr ưởng kim ngạch cao, nhằm khoanh vùng và phát triển có trọng đi ểm. Theo kết quả xếp loại s ơ b ộ, nhóm hàng có giá trị xuất khẩu lớn gồm dầu thô, hàng dệt may, giày dép và th ủy h ải s ản. Nhóm hàng có kh ả năng đ ạt mức tăng trưởng kim ngạch cao gồm các mặt hàng xe đạp và phụ tùng xe đ ạp, máy tính và linh ki ện đi ện tử, dây điện và dây cáp điện, các sản phẩm nhựa, đồ gỗ. Kết quả xuất khẩu của hai nhóm hàng này trong 6 tháng đầu năm cho thấy, tốc độ tăng trưởng và kim ngạch xuất kh ẩu nhìn chung đều đ ược duy trì ở m ức cao và tương đối ổn định. Cụ thể, nhóm hàng có giá trị xuất khẩu l ớn luôn chi ếm t ới g ần 60% t ổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và có tốc độ tăng trưởng trung bình 14,8% so v ới cùng kỳ năm 2003. Nhóm hàng có khả năng đạt mức tăng trưởng kim ngạch cao cũng chiếm tới 11% t ổng kim ng ạch xuất kh ẩu và có tốc độ tăng trưởng trung bình 49,7% so với cùng kỳ năm 2003, trong đó riêng các s ản ph ẩm đ ồ g ỗ đ ạt mức tăng trưởng kỷ lục là 88,9%. Theo các chuyên gia thương mại, dựa trên kết quả và diễn biến tình hình xuất khẩu trên, c ộng v ới th ực l ực hiện nay của các nhà sản xuất trong nước có thể nhận định rằng, trong các tháng t ới, các doanh nghi ệp hoàn toàn có khả năng về nguồn hàng, t ừ đó có thể tăng thêm khối l ượng xuất kh ẩu hai nhóm hàng này để tăng kim ngạch. Đặc biệt đối với nhóm hàng có khả năng đạt tăng trưởng kim ng ạch cao, nh ờ có ngu ồn hàng và thị trường khá dồi dào, nên chắc chắn có thể duy trì m ức tăng trưởng cao nh ư hi ện nay trong th ời gian tới. Tuy nhiên, ông Dâu cũng khẳng định, phát tri ển có trọng đi ểm không có nghĩa là ch ỉ t ập trung phát triển riêng hai nhóm này mà quên đi tính đồng đều ở các mặt hàng khác. Theo ông Dâu, đ ối v ới các mặt hàng mới, có kim ngạch xuất khẩu chưa lớn, nhưng cũng bắt đầu có t ốc đ ộ tăng tr ưởng nhanh do có thị trường và có tính cạnh tranh chuyên biệt, Bộ Thương m ại sẽ có cơ chế h ỗ trợ mạnh h ơn so v ới các m ặt hàng khác để có thể nhanh chóng mở rộng thị trường xuất khẩu và tăng quy mô xuất kh ẩu. Về các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng này, ông Dâu cho bi ết, tăng cường xúc ti ến th ương mại để giữ mức tăng trưởng ổn định vẫn là giải pháp hàng đầu. Theo ông, một trong nh ững yếu t ố quy ết định tính hiệu quả và thiết thực của hoạt động xúc tiến thương mại năm nay so v ới các năm tr ước là phát triển có trọng điểm, trong đó đặc biệt chú trọng gắn các hoạt động xúc tiến thương m ại v ới ch ương trình xúc tiến thương mại quốc gia đã được Chính phủ phê duyệt và nh ất là đ ối v ới các m ặt hàng xu ất kh ẩu thuộc hai nhóm hàng đã được xếp loại. Riêng với mặt hàng dệt may, nh ằm tháo g ỡ khó khăn và tìm h ướng xuất khẩu trong thời gian tới, Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển vừa g ửi th ư cho Hi ệp h ội D ệt may Việt Nam đề xuất và thảo luận 2 phương án phân chia hạn ngạch xuất kh ẩu cho các doanh nghi ệp theo hướng vừa có thể tiếp tục xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ m ột cách có hi ệu quả, m ặt khác vẫn đảm bảo duy trì lợi ích chung của toàn ngành dệt may và công ăn vi ệc làm cho ng ười lao đ ộng. Bộ Thương mại đang nỗ lực thương lượng với Liên minh châu Âu (EU) về việc d ỡ b ỏ h ạn ng ạch hàng d ệt may cho Việt Nam từ năm 2005./.
  8. Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa chúng. Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng. Cán cân thương mại còn được gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư thương mại. Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương. Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm. Lúc này còn có thể gọi là thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, cần lưu ý là các khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu ròng, thặng dư/thâm hụt thương mại trong lý luận thương mại quốc tế rộng hơn các trong cách xây dựng bảng biểu cán cân thanh toán quốc tế bởi lẽ chúng bao gồm cả hàng hóa lẫn dịch vụ. Mục lục [ẩn] 1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương • mại 2 Tác động của cán cân thương mại đến GDP • o 2.1 Xuất khẩu ròng và GDP cân bằng o 2.2 Số nhân trong nền kinh tế mở 3 Xem thêm • 4 Tham khảo • [sửa] Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Nhập khẩu: có xu hướng tăng khi GDP tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh hơn. Sự gia • tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên (MPZ). MPZ là phần của GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập khẩu. Ví dụ, MPZ bằng 0,2 nghĩa là cứ 1 đồng GDP có thêm thì người dân có xu hướng dùng 0,2 đồng cho nhập khẩu. Ngoài ra, nhập khẩu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa sản xuất tại nước ngoài. Nếu giá cả trong nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại. Ví dụ: nếu giá xa đạp sản xuất tại Việt Nam tăng tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản thì người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật Bản hơn dẫn đến nhập khẩu mặt hàng này cũng tăng. Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khác vì • xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác. Do vậy nó chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập của các quốc gia bạn hàng. Chính vì thế trong các mô hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu là yếu tố tự định.
  9. Tỷ giá hối đoái: là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nó ảnh hưởng đến giá • tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế. Khi tỷ giá của đồng tiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả của hàng hóa nhập khẩu sẽ trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng xuất khẩu lại trở nên đắt đỏ hơn đối với người nước ngoài. Vì thế việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên sẽ gây bất lợi cho xuất khẩu và thuận lợi cho nhập khẩu dẫn đến kết quả là xuất khẩu ròng giảm. Ngược lại, khi tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất khẩu sẽ có lợi thế trong khi nhập khẩu gặp bất lợi và xuất khẩu ròng tăng lên. Ví dụ, một bộ ấm chén sứ Hải Dương có giá 70.000 VND và một bộ ấm chén tương đương của Trung Quốc có giá 33 CNY (Nhân dân tệ). Với tỷ giá hối đoái 2.000 VND = 1 CNY thì bộ ấm chén Trung Quốc sẽ được bán ở mức giá 66.000 VND trong khi bộ ấm chén tương đương của Việt Nam là 70.000 VND. Trong trường hợp này ấm chén nhập khẩu từ Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh hơn. Nếu VND mất già và tỷ giá hối đoái thay đổi thành 2.300 VND = 1 CNY thì lúc này bộ ấm chén Trung Quốc sẽ được bán với giá 75.900 VND và kém lợi thế cạnh tranh hơn so với ấm chén sản xuất tại Việt Nam. [sửa] Tác động của cán cân thương mại đến GDP Đối với một nền kinh tế mở, cán cân thương mại có hai tác động quan trọng: xuất khẩu ròng bổ sung vào tổng cầu (AD) của nền kinh tế; số nhân đầu tư tư nhân và số nhân chi tiêu chính phủ khác đi do một phần chi tiêu bị "rò rỉ" qua thương mại quốc tế. [sửa] Xuất khẩu ròng và GDP cân bằng
  10. Bảng dưới đây trình bày một nền kinh tế với các bộ phận cấu thành ban đầu như một nền kinh tế đóng, sau đó bổ sung xuất khẩu, nhập khẩu cho nền kinh tế mở. Cột 1 là mức GDP ban đầu trong nền kinh tế đóng. Cột 2 là cầu trong nước bao gồm tổng tiêu dùng (C), đầu tư (I) và mua hàng hóa, dịch vụ của chính phủ (G). Cột 3 là xuất khẩu và vì xuất khẩu phụ thuộc tình hình kinh tế của các nước bạn hàng nên giả định nó không thay đổi. Cột 4 là nhập khẩu, nhập khẩu chủ yếu phụ thuộc GDP nên giả định nó luôn bằng 10% GDP. Giá trị xuất khẩu ròng tại cột 5 bằng xuất khẩu trừ đi nhập khẩu, nó mang giá trị dương nếu xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu và ngược lại, sẽ mang giá trị âm. Sau khi cộng giá trị đóng góp của xuất khẩu ròng vào cầu nội địa để tạo thành tổng chi tiêu và chính là tổng cầu ta được giá trị ghi tại cột 6. Nền kinh tế mở đạt mức cân bằng khi tổng chi tiêu bằng GDP nghĩa là đường tổng chi tiêu cắt đường phân giác OO'(ứng với mức GDP ban đầu là 35 tỷ USD). Đó chính là điểm E trên đồ thị bên phải. Ở điểm này cầu nội địa chỉ có 31,5 tỷ USD nhưng cầu về xuất khẩu ròng (khoảng cách giữa đường C+G+I+X và đường C+G+I) là 3,5 nên tổng chi tiêu là 35 tỷ USD và đúng bằng GDP. Như vậy nền kinh tế mở có thể đạt mức sản lượng cân bằng ở mức xuất khẩu ròng khác 0. Tại điểm có mức xuất khẩu ròng bằng 0 (đường C+G+I cắt đường C+G+I+X), tổng cầu trong nước bằng với tổng cầu và đều bằng 63 tỷ USD. Về phía bên trái điểm này, cầu xuất khẩu ròng luôn dương, tổng cầu nội địa nhỏ hơn tổng chi tiêu và ở bên phải, cầu xuất khẩu ròng luôn âm, tổng cầu nội địa lớn hơn tổng chi tiêu. Cân bằng trong nền kinh tế mở GDP ban Cầu trong nước Xuất Nhập Xuất khẩu ròng Tổng chi tiêu đầu khẩu (e) khẩu (m) (C+I+G) (X = e - m) (C+I+G+X) 75 67,5 7 7,5 -0,5 67 70 63 7 7 0 63 65 58,5 7 6,5 0,5 59 60 54 7 6 1 55 55 49,5 7 5,5 1,5 51 50 45 7 5 2 47
  11. 45 40,5 7 4,5 2,5 43 40 36 7 4 3 39 35 31,5 7 3,5 3,5 35 30 27 7 3 4 31 [sửa] Số nhân trong nền kinh tế mở Trong đồ thị trên, độ dốc của đường tổng chi tiêu C+I+G+X nhỏ hơn độ dốc của đường cầu nội địa C+G+I, điều đó là do sự "rò rỉ" qua nhập khẩu. Giả sử nền kinh tế có xu hướng tiêu dùng cận biên MPC là 0,75 thì khi GDP tăng 100 USD, chi cho tiêu dùng tăng 75 USD. Nhưng cũng theo giả định trong ví dụ này, xu hướng nhập khẩu biên MPZ là 0,10 (nhập khẩu luôn bằng 10% GDP) nên chi tiêu cho nhập khẩu cũng tăng 10 USD. Do đó chi tiêu cho hàng hóa sản xuất trong nước chỉ còn tăng 65 USD mà thôi. Chính vì thế độ dốc của đường chi tiêu giảm từ 0,75 xuống còn có 0,65. Tác động của "rò rỉ" qua nhập khẩu có tác động mạnh đến số nhân của nền kinh tế. Trong nền kinh tế đóng, số nhân là 1/(1-MPC) còn trong nền kinh tế mở, do sự rò rỉ qua nhập khẩu, số nhân chỉ còn 1/(1-(MPC-MPZ)). Khi không có ngoại thương, với MPC bằng 0,75 thì số nhân là 1/(1-0,75) = 4; khi có ngoại thương số nhân chỉ còn 1/(1-(0,75-0,10)) = 2.857. Những nền kinh tế nhỏ hầu hết đều rất mở, do vậy tác động của nhập khẩu đến số nhân của nền kinh tế đặc biệt quan trọng. Từ ví dụ trên có thể dễ dàng suy ra nếu xu hướng nhập khẩu biên là 0,75 thì số nhân là 1 nghĩa là hiệu ứng số nhân đã bị triệt tiêu hoàn toàn bởi rò rỉ qua nhập khẩu. Tài khoản vãng lai (còn gọi là cán cân vãng lai) trong cán cân thanh toán của một quốc gia ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụ giữa người cư trú trong nước với người cư trú ngoài nước. Những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư trú trong nước cho người c ư trú ngoài nước được ghi vào bên "nợ" (theo truyền thống kế toán sẽ được ghi bằng mực đỏ). Còn những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư trú ngoài nước cho người cư trú trong nước được ghi vào bên "có" (ghi bằng mực đen). Thặng dư tài khoản vãng lai xảy ra khi bên có lớn hơn bên nợ. Theo quy tắc mới về biên soạn báo cáo cán cân thanh toán quốc gia do IMF soạn năm 1993, tài khoản vãng lai bao gồm: 1. Cán cân thương mại hàng hóa 1. Xuất khẩu 2. Nhập khẩu 2. Cán cân thương mại phi hàng hóa 1. Cán cân dịch vụ
  12. 1. Vận tải 2. Du lịch 3. Các dịch vụ khác 2. Cán cân thu nhập 1. Kiều hối 2. Thu nhập từ đầu tư 3. Các chuyển khoản Tất cả các khoản thanh toán của các bộ phận nhà nước hay tư nhân đều được gộp chung vào trong tính toán này. Đối với phần lớn các quốc gia thì cán cân thương mại là thành phần quan trọng nhất trong tài khoản vãng lai. Tuy nhiên, đối với một số quốc gia có phần tài sản hay tiêu sản ở nước ngoài lớn thì thu nhập ròng từ các khoản cho vay hay đầu tư có thể chiếm tỷ lệ lớn. Vì cán cân thương mại là thành phần chính của tài khoản vãng lai, và xuất khẩu ròng thì bằng chênh lệch giữa tiết kiệm trong nước và đầu tư trong nước, nên tài khoản vãng lai còn được thể hiện bằng chênh lệch này. Cùng với tài khoản vốn, và thay đổi trong dự trữ ngoại hối, nó hợp thành cán cân thanh toán. Tài khoản vãng lai thặng dư khi quốc gia xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, hay khi tiết kiệm nhiều hơn đầu tư. Ngược lại, tài khoản vãng lai thâm hụt khi quốc gia nhập nhiều hơn hay đầu tư nhiều hơn. Mức thâm hụt tài khoản vãng lai lớn hàm ý quốc gia gặp hạn chế trong tìm nguồn tài chính để thực hiện nhập khẩu và đầu tư một cách bền vững. Theo cách đánh giá của IMF, nếu mức thâm hụt tài khoản vãng lai tính bằng phần trăm của GDP lớn hơn 5, thì quốc gia bị coi là có mức thâm hụt tài khoản vãng lai không lành mạnh. » 10 lợi ích của hệ thống thương mại WTO (10/28/2006   3:47:56   PM) Hệ thống GATT/WTO là một chủ thể kiến tạo niềm tin quan trọng. Các cuộc chiến tranh thương mại những năm 1930 là bằng chứng cho thấy rằng chủ nghĩa bảo hộ có thể dễ dàng đẩy các nước vào một tình thế trong đó không có k ể thắng mà chỉ toàn người thua. 1. Hệ thống này giúp gìn giữ hoà bình Hoà bình phần nào là một thành quả của hai nguyên t ắc c ơ b ản nh ất c ủa h ệ th ống th ương m ại: giúp thương mại được thuận buồm xuôi gió và đưa đến cho các nước một l ối thoát bình đ ẳng và mang tính xây dựng để giải quyết những bất đồng về các vấn đề thương mại. Đó cũng là m ột k ết qu ả c ủa s ự h ợp
  13. tác và lòng tin quốc tế do hệ thống này tạo ra và duy trì. Lịch sử bị vấy bẩn bởi những tranh chấp thương mại dẫn đến chiến tranh. M ột trong nh ững ví d ụ s ống động nhất là cuộc chiến tranh thương mại những năm 1930, khi các nước c ạnh tranh v ới nhau nh ằm tăng thêm các hàng rào mậu dịch để bảo vệ các nhà s ản xuất trong nước và đ ể trả đũa rào c ản c ủa các n ước khác. Điều này càng làm cho cuộc đại suy thoái thêm t ồi t ệ và cuối cùng góp ph ần làm bùng n ổ Chi ến tranh Thế giới thứ 2. Hai bước phát triển ngay Chiến tranh Thế giới thứ 2 đã giúp tránh đ ược nguy c ơ nh ững căng th ẳng thương mại thời kỳ trước chiến tranh xuất hiện trở lại. Th ứ nh ất, ở châu Âu, h ợp tác qu ốc t ế phát tri ển trong các ngành công nghiệp than, sắt và thép. Th ứ hai, trên ph ạm vi toàn c ầu, Hi ệp đ ịnh chung v ề thương mại và thuế quan (GATT) đã hình thành. Cả 2 bước phát triển trên đều tỏ ra thành công, thành công đ ến m ức hi ện nay chúng đ ược m ở r ộng r ất mạnh - một trở thành Liên minh châu Âu và một trở thành T ổ ch ức Th ương m ại Th ế gi ới. Hệ thống GATT/WTO là một chủ thể kiến tạo niềm tin quan trọng. Các cuộc chi ến tranh th ương m ại những năm 1930 là bằng chứng cho thấy rằng chủ nghĩa b ảo hộ có thể d ễ dàng đ ẩy các n ước vào m ột tình thế trong đó không có kể thắng mà chỉ toàn ng ười thua. Quan đi ểm b ảo h ộ thi ển c ận cho r ằng vi ệc bảo vệ một số khu vực nhất định chống lại hàng nhập khẩu là rất có l ợi. Nh ững quan đi ểm này l ại l ờ đi chuyện các nước khác sẽ phản ứng như thế nào. Thực tế dài hạn h ơn cho thấy r ằng m ột b ước b ảo h ộ của một quốc gia có thể dễ dàng dẫn đến hành động trả đũa t ừ các qu ốc gia khác, d ẫn đ ến m ất mát niềm tin vào thương mại từ do hơn và làm cho t ất cả, bao gồm cả các khu vực đ ược b ảo h ộ ngay t ừ đ ầu - sa lầy vào rắc rối kinh tế nghiêm trọng. Niềm tin là chìa khoá giúp tránh được vi ễn cảnh không có k ẻ th ắng ấy. Khi các chính ph ủ đ ều tin t ưởng rằng các nước khác sẽ không tăng cường các hàng rào m ậu dịch thì chính h ọ cũng s ẽ không có ý đ ịnh làm như vậy. Hệ thống thương mại WTO đóng vai trò s ống còn trong việc t ạo ra và c ủng c ố ni ềm tin đó. Đặc biệt quan trọng là những cuộc thương lượng đưa đến những thoả thuận trên c ơ s ở nh ất trí ý ki ến và tập trung vào việc tuân thủ các nguyên tắc. 2. Giải quyết các mâu thuẫn thương mại một cách xây dựng Do thương mại tăng lên về khối lượng, s ố lượng sản ph ẩm đ ược trao đổi, và s ố l ượng các n ước và công ty tham gia thương mại, nên có thêm nhiều cơ h ội đ ể nh ững tranh ch ấp th ương m ại n ảy sinh. H ệ th ống WTO giúp giải quyết các tranh chấp này một cách hoà bình và mang tính xây d ựng. Nếu để mặc chúng thì những tranh chấp này có thể dẫn đến nh ững xung đột nghiêm trọng. M ột trong những nguyên tắc của WTO là các thành viên có nghĩa vụ ph ải đ ưa nh ững tranh ch ấp c ủa mình t ới WTO và không được đơn phương giải quyết. Khi họ đưa ra các tranh ch ấp ra gi ải quy ết t ại WTO, th ủ t ục gi ải quyết của WTO là tập trung chú ý của họ vào các nguyên t ắc. Một khi nguyên t ắc đ ược thi ết l ập, các nước phải chú trọng nỗ lực tuân thủ nguyên t ắc, và có l ẽ sau đó tái th ương l ượng v ề các nguyên t ắc - chứ không phải là tuyên chiến với nhau. Gần 200 tranh ch ấp đã đ ược đ ưa ra gi ải quy ết ở WTO k ể t ừ khi tổ chức này thành lập. Nếu thiếu một phương tiện gi ải quyết các tranh ch ấp này m ột cách xây d ựng và đồng bộ, một số tranh chấp đã có thể dẫn đến những cuộc xung đột chính trị nghiêm trọng h ơn. 3. Một hệ thống dựa trên những nguyên tắc chứ không phải là s ức m ạnh đ ể làm cho cu ộc s ống dễ dàng hơn với tất cả mọi người WTO không thể tuyên bố sẽ làm cho tất cả các nước đều bình đ ẳng. Nh ưng WTO th ực s ự làm gi ảm b ớt một số bất bình đẳng, giúp các nước nhỏ hơn có nhiều ti ếng nói h ơn. Đ ồng th ời cũng gi ải thoát cho các nước lớn khỏi sự phức tạp trong việc thoả thuận các hiệp định thương mại với các đối tác c ủa mình.
  14. Các quyết định và hiệp định của WTO được thực hi ện bằng nh ất trí ý ki ến. Các hi ệp đ ịnh này áp d ụng cho mọi người. Các nước giàu cũng như nước nghèo đều có th ể bị ch ất v ấn n ếu h ọ vi ph ạm m ột hi ệp ước, và họ có quyền chất vấn các nước khác trong quy trình gi ải quy ết tranh ch ấp c ủa WTO. Thi ếu m ột cơ chế đa phương kiểu hệ thống WTO, các nước mạnh hơn s ẽ càng đ ược t ự do đơn ph ương áp đ ặt ý muốn của mình cho các nước yếu hơn. Các nước l ớn hơn cũng đ ược h ưởng nh ững l ợi ích t ương x ứng. Các cường quốc kinh tế có thể sử dụng diễn đàn duy nhất của WTO để thương l ượng v ới t ất c ả hay v ới hầu hết các đối tác thương mại của họ cùng một lúc. Trên thực tế, có riêng một hệ thống nguyên tắc áp dụng với t ất c ả các nước thành viên, đi ều đó đã đ ơn giản hoá rất nhiều toàn bộ cơ chế thương mại. 4. Thương mại tự do hơn giúp giảm chi phí cuộc sống Hệ thống toàn cầu WTO đã giảm bớt các hàng rào mậu dịch thông qua th ương l ượng và áp d ụng nguyên tắc không phân biệt đối xử. Kết quả là chi phí sản xuất gi ảm, giá hàng hoá thành ph ẩm và d ịch v ụ gi ảm và cuối cùng là chi phí cuộc sống thấp hơn. Cho đến nay, các hàng rào mậu dịch đã giảm đi rất nhi ều so với trước đây. Các hàng rào này còn ti ếp t ục được giảm và tất cả chúng ta đều có lợi. 5. Đem đến cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn hơn, và phạm vi ch ất l ượng r ộng h ơn đ ể l ựa chọn Hiện nay chúng ta có thể có được tất cả các hàng hoá b ởi chúng ta có th ể nh ập kh ẩu chúng. Nh ập kh ẩu cho phép chúng ta có nhiều lựa chọn hơn - cả hàng hoá và d ịch v ụ l ẫn ph ạm vi ch ất l ượng. Th ậm chí chất lượng của hàng sản xuất nội địa có thể nâng lên do chính s ự c ạnh tranh t ừ hàng nh ập kh ẩu. Nhi ều lựa chọn hơn không đơn giản là vấn đề người tiêu dùng mua hàng thành ph ẩm c ủa n ước ngoài. Hàng nhập khẩu còn được sử dụng làm nguyên liệu, linh kiện và thiết bị cho sản xuất trong nước. Điều này mở rộng phạm vi của các thành phẩm và dịch vụ do các nhà sản xuất trong nước làm và nó làm tăng phạm vi những công nghệ mà họ có thể sử dụng. Ch ẳng h ạn, khi thi ết b ị đi ện tho ại di đ ộng tr ở nên phổ biến, các dịch vụ phát triển mạnh, thậm chí ngay t ại nước không h ề s ản xu ất thi ết b ị. Đôi khi, s ự thành công của một sản phẩm hay dịch vụ nhập khẩu t ại thị trường trong nước cũng có th ể khuy ến khích các nhà sản xuất trong nước cạnh tranh, làm gia tăng l ựa ch ọn nhãn hàng hoá s ẵn có cho ng ười tiêu dùng cũng như tăng phạm vi hàng hoá và dịch vụ s ản xuất trong nước. Nếu th ương m ại cho hép chung ta nhập khẩu nhiều hơn, nó cũng cho hép những người khác mua nhiều hàng s ản x ấut c ủa chúng ta h ơn. Nó làm tăng thu nhập của chúng ta, cung cấp cho cũng ta nh ững ph ương ti ện d ể h ưởng s ự l ựa ch ọn gia tăng đó. 6. Thương mại làm tăng thu nhập Giảm bớt hàng rào thương mại cho phép thương m ại tăng trưởng, đi ều này làm tăng thu nh ập - c ả thu nhập quốc dân và thu nhập cá nhân. Dự tính của WTO về tác động của các thoả thuận thương m ại t ại vòng đàm phán Uruguay 1994 là thu nhập của thế giới có thêm từ 109 tỷ USD đến 510 t ỷ USD. Thương mại cũng làm nảy sinh những thách thức khi các nhà s ản xuất trong n ước ph ải đ ối m ặt v ới s ự cạnh tranh của hàng nhập khẩu. Nhưng thực tế rằng có nguồn thu nh ập bổ sung có nghĩa là s ẵn có nhiều nguồn lực để các chính phủ tái phân phối l ợi nhuận t ừ nh ững ng ười đ ược l ợi nhi ều nh ất, ch ẳng hạn để giúp các công ty và công nhân thích ứng bằng cách trở nên năng su ất và có kh ả năng c ạnh tranh
  15. hơn trong lĩnh vực mà họ đã và đang làm, hoặc bằng cách chuyển sang các hoạt động m ới. 7. Thương mại kích thích tăng trưởng kinh tế và đó có thể là tin tốt lành cho v ấn đ ề vi ệc làm Trên thực tế đã có bằng chứng căn cứ trên sự việc cho th ấy rằng vi ệc gi ảm các rào c ản th ương m ại là điều kiện tốt cho công ăn việc làm. Nhưng bức tranh này rất ph ức t ạp do nhi ều yếu t ố. Tuy nhiên, b ảo h ộ cũng không phải là cách để giải quyết các vấn đề việc làm. Có ít nhất hai luận điểm được chỉ ra về vấn đề này. Th ứ nh ất, s ẽ có nh ững nhân t ố khác xu ất hi ện. Chẳng hạn, tiến bộ công nghệ cũng có tác động mạnh đến việc làm và năng su ất lao đ ộng, làm l ợi cho một số loại công việc song lại làm tổn thương một s ố khác. Th ứ hai, trong khi th ương m ại rõ ràng là làm tăng thu nhập quốc dân (và sự thịnh vượng), đi ều này không ph ải luôn đ ựơc hi ểu là t ạo ra công ăn vi ệc làm mới cho những người bị mất việc do sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu. Có nhiều tình huống cho thấy rằng cơ hội đã được nắm bắt - đó là nh ững tr ường h ợp th ương m ại t ự do hơn có lợi cho việc làm. Uỷ ban EU tính toán rằng việc thi ết l ập th ị tr ường duy nh ất c ủa nó có nghĩa là có thêm khoảng từ 300.000 đến 900.000 việc làm nữa so v ới lúc không có th ị tr ường duy nh ất. Th ực t ế cũng cho thấy, chế độ bảo hộ đã làm hại công ăn vi ệc làm nh ư thế nào. Ví d ụ đi ển hình là ngành công nghi ệp xe hơi của Mỹ. Các hàng rào mậu dịch được thiết lập để b ảo vệ vi ệc làm ở nước này b ằng cách h ạn ch ế nhập khẩu từ Nhật Bản lại dẫn đến việc làm cho xe hơi ở Mỹ đ ắt thêm, l ượng xe h ơi vì th ế đ ược bán ít đi và việc làm giảm. 8. Các nguyên tắc cơ bản làm cho hệ thống có hiệu quả hơn, và giảm bớt chi phí Thương mại cho phép thực hiện phân công lao động giữa các nước. Nó cho phép s ử d ụng m ột cách phù hợp và hiệu quả các nguồn lực vào sản xuất. Nhưng hệ thống thương m ại WTO còn đem l ại nhi ều h ơn như thế. Nó giúp làm tăn hiệu quả và thậm chí còn gi ảm b ớt chi phí nhi ều h ơn b ởi nh ững nguyên t ắc quan trọng được thiết lập trong hệ thống. Không phân biệt đối xử chỉ là một trong những nguyên t ắc của hệ thống th ương m ại WTO. Nh ững nguyên tắc khác gồm có: * Minh bạch. Thông tin rõ rằng về các chính sách, nguyên t ắc và quy đ ịnh. * Tin chắc vào các điều kiện thương mại. Những cam kết cắt gi ảm các hàng rào th ương m ại và làm tăng khả năng tiếp cận các thị trường của một số nước cho các nước khác có s ự ràng buộc pháp lý. * Đơn giản hoá và chuẩn hoá các thủ t ục hải quan, xoá b ỏ tình tr ạng quan liêu, t ập trung hoá c ơ s ở d ữ liệu thông tin và các biện pháp khác được thi ết l ập nh ằm đ ơn gi ản hoá th ương m ại theo ph ương châm 'kích thích thương mại'. Tất cả những nguyên tắc này làm cho thương mại đơn gi ản h ơn, giảm b ớt phí t ổn cho các công ty, tăng niềm tin vào tương lai. Đổi lại, điều đó cũng có nghĩa là có nhi ều vi ệc làm h ơn, ng ười tiêu dùng có hàng hoá và dịch vụ tốt hơn. 9. Hệ thống này bảo vệ các chính phủ khỏi những quyền lợi hẹp hòi Hệ thống GATT/WTO phát triển trong nửa cuối của thế kỷ XX giúp cho các chính ph ủ có m ột nhãn quan cân bằng hơn về chính sách thương mại. Các chính phủ vững vàng hơn trong vi ệc t ự b ảo v ệ mình tránh khỏi những vận động ngoài hành lang của những nhóm có quyền lợi hẹp hòi b ằng vi ệc t ập trung vào
  16. những cân đối vì lợi ích của tất cả mọi người trong nền kinh t ế. Một trong những bài học nổi bật của chủ nghĩa bảo hộ nổi b ật trong nh ững th ập k ỷ đ ầu th ế k ỷ XX là có thể gây ra thiệt hại nếu những quyền lợi cục bọ hẹp hòi chiếm ưu th ế về ảnh h ưởng chính tr ị. K ết qu ả là một chính sách ngày càng hạn chế mà đã dẫn đến một cuộc chi ến tranh th ương m ại không có ai th ắng chỉ toàn kẻ bại. Các chính phủ phải được vũ trang để ch ống lại s ức ép c ủa nh ững nhóm quy ền l ợi h ẹp hòi, và hệ thống thương mại WTO có thể giúp được điều này. Hệ thống GATT/WTO bao trùm một phạm vi rất rộng. Vì vậy, nếu trong m ột cu ộc th ương l ượng th ương mại GATT/WTO có một nhóm áp lực vận động chính phủ của mình ph ải coi nhóm là m ột tr ường h ợp đ ặc biệt cần được bảo hộ thì chính phủ có thể chống l ại sức ép b ảo h ộ b ằng cách l ập lu ận r ằng chính ph ủ cần phải có một thoả thuận trên phạm vi rộng để bảo đảm rằng m ọi khu vực trong nền kinh t ế đ ều có l ợi. 10. Hệ thống khuyến khích chính phủ hoạt động tốt Theo các nguyên tắc của WTO, khi đã có cam kết t ự do hoá m ột khu v ực th ương m ại nào đó, thì khó có thể đảo ngược được. Các nguyên tắc cũng không khuyến khích nh ững chính sách thi ếu th ận tr ọng. Đ ối với giới kinh doanh, điều này có nghĩa là độ ch ắc ch ắn cao h ơn và rõ ràng h ơn v ề các đi ều ki ện th ương mại. Đối với các chính phủ, điều này thường đồng nghĩa với k ỷ luật tốt. Các cam kết bao gồm những cam kết không sa vào những chính sách thi ếu th ận trọng. Ch ủ nghĩa b ảo hộ nhìn chung không phải là một giải pháp khôn ngoan b ởi nh ững thi ệt h ại do nó gây ra trong n ước và trên trường quốc tế. Một hình thức hàng rào thương mại đặc biệt gây thêm thiệt h ại vì chúng t ạo c ơ h ội cho tham nhũng và những mô hình chính phủ xấu xa khác. Mộ loại rào cản thương mại mà các nguyên t ắc của WTO cố g ắng giải quyết là h ạn ng ạch. Do h ạn ngạch hạn chế cung nên đẩy giá cả tăng lên một cách gi ả tạo, đ ồng thời t ạo ra một s ố l ợi nhu ận l ớn khác thường. Các nhà kinh tế gọi đó là 'thuế hạn ngạch'. Lợi nhuận này có th ể đ ược dùng đ ể gây ảnh h ưởng đối với các chính sách, vì cũng có nhiều ti ền hơn để th ực hi ện các cu ộc v ận đ ộng ngoài hành lang. Nói cách khác, hạn ngạch là một biện pháp hạn chế thương mại đ ặc bi ệt t ồi tê. Thông qua các nguyên t ắc của WTO các chính phủ đã nhất trí rằng họ không khuyến khích s ử dụng h ạn ng ạch. Tuy nhiên, nhiều loại hạn ngạch khác nhau vẫn được áp d ụng ở h ầu h ết các nước, và nhi ều chính ph ủ lập luận rằng hạn ngạch rất cần thiết. Song họ bị các hi ệp định c ủa WTO ràng bu ộc và có nh ữn cam k ết giảm bớt hay loại bỏ nhiều loại hạn ngạch, đặc biệt là đối với ngành dệt. Nhiều lĩnh vực khác của các hiệp định WTO cũng có th ể giúp giảm b ớt t ệ tham nhũng và chính ph ủ x ấu xa. Sự minh bạch, các tiêu chí rõ ràng hơn về các quy định đ ối v ới s ự an toàn và chu ẩn m ực c ủa s ản phẩm, và sự không phân biệt đối xử cũng giúp gi ảm bớt tình tr ạng gian d ối và vi ệc ra quy ết đ ịnh mang tính độc đoán. Thực sự các chính phủ đã dùng WTO như là một s ức ép bên ngoài đáng đ ược hoan nghênh đ ối v ới các chính sách của họ. Trang ngoài MFOnews: + Tổ chức Thương mại Thế (WTO) » Hậu WTO: Bốn thách thức cho các nhà sản xuất Việt Nam
  17. (10/30/2006   8:50:43   AM) Các nhà sản xuất VN sẽ phải đối mặt với nh ững thách thức gì sau khi VN gia nhập WTO? Chúng tôi cho rằng có bốn thách thức đang ch ờ đón h ọ trong những năm tới. Thách thức thứ nhất: các nhà sản xuất sẽ phải đối mặt nhiều hơn với các vụ kiện bán phá giá c ủa nước ngoài đối với sản phẩm xuất khẩu của mình, và do đó ph ải xây dựng các kế hoạch phòng bị. Gia nhập WTO không có nghĩa là sẽ giảm được rủi ro vướng vào tranh chấp thương mại v ới các nước đ ối tác, ít nhất trong vòng 12-15 năm, là thời gian VN bị coi là có n ền kinh t ế phi th ị tr ường và d ễ b ị các n ước đ ối tác tận dụng để áp đặt biện pháp chống bán phá giá và các bi ện pháp t ự v ệ đ ặc bi ệt cũng nh ư t ự v ệ đ ối với từng loại hàng hóa. Vì nhiều nước đang phát triển cũng đang phải phụ thuộc vào xuất kh ẩu các hàng hóa có giá tr ị th ặng d ư thấp, là những hàng hóa mà VN có lợi thế so sánh t ương đ ối, nên các nhà qu ản lý ph ải xây d ựng các k ế hoạch phòng bị cho các tranh chấp thương mại với các nước này. Kế hoạch phòng bị thường bao gồm bốn bước chính: (i) nắm v ững các th ủ t ục và lu ật pháp liên quan v ề kiện bán phá giá và các tranh chấp thương mại khác với các nước đối tác đang phát tri ển trong khuôn kh ổ giải quyết tranh chấp của WTO; (ii) xây dựng các gi ải pháp phòng ng ừa tranh ch ấp th ương m ại; (iii) duy trì các luồng tài chính và sản xuất trong khi doanh nghi ệp đang b ận r ộn tham gia gi ải quy ết tranh ch ấp thương mại hoặc điều tra chống bán phá giá của nước ngoài; (iv) h ợp tác v ới chính quy ền đ ịa ph ương và trung ương trong các cuộc điều tra và vận động hành lang để giành đ ược s ự ủng hộ c ủa h ọ. Thách thức thứ hai: gia nhập WTO sẽ buộc các nhà sản xuất nâng cấp s ản ph ẩm c ủa mình trên b ậc thang giá trị gia tăng và đa dạng hóa thị trường c ủa h ọ. Vi ệc này s ẽ giúp các doanh nghi ệp gi ảm thi ểu nguy cơ bị vướng vào các tranh chấp thương mại (nếu chỉ dừng l ại ở nh ững mặt hàng có giá tr ị th ặng d ư thấp, sử dụng nhiều lao động thì sẽ đối mặt với rủi ro bị ki ện phá giá l ớn h ơn vì đây cũng chính là nh ững mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các nước đang phát triển), giảm thi ểu tác đ ộng có th ể có c ủa các tranh chấp thương mại và cải thiện tính cạnh tranh của mình, giảm khả năng b ị l ấn l ướt b ởi s ản ph ẩm đ ược sản xuất hoặc nhập khẩu bởi các doanh nghiệp nước ngoài và chi nhánh, v ốn có tính c ạnh tranh cao hơn. Nguy cơ này nảy sinh từ việc biểu thuế nhập khẩu các mặt hàng vào VN s ẽ b ị c ắt gi ảm đáng k ể và việc mở cửa thị trường phân phối ở VN cho các doanh nghiệp nước ngoài. Nếu là doanh nghiệp hoàn toàn nội địa thì cần thực hi ện việc này thông qua ba ph ương h ướng sau: (i) nâng cấp và địa phương hóa dây chuyền giá trị gia tăng s ản ph ẩm c ủa mình trong b ối c ảnh có năng l ực về vốn và nghiên cứu - triển khai hạn chế; (ii) phát tri ển thương hi ệu riêng c ủa mình; và (iii) phát tri ển th ị trường riêng cho sản phẩm của mình, hoặc là trong nước hoặc là qu ốc t ế. N ếu là doanh nghi ệp liên doanh, cần thuyết phục đại bản doanh chuyển giao công ngh ệ và s ản ph ẩm m ới nh ất cho liên doanh và phải bảo vệ bí mật về qui trình và công nghệ sản xuất. Thách thức thứ ba: gia nhập WTO sẽ buộc các nhà sản xuất thúc đẩy quá trình đ ịa ph ương hóa nhân sự cấp cao. Trên thực tế, gia nhập WTO sẽ không chỉ thúc đ ẩy quá trình đ ịa ph ương hóa nhân s ự c ấp cao mà còn làm tăng tầm quan trọng của vi ệc có đ ược chiến lược địa ph ương hóa đúng đ ắn - l ựa ch ọn chiến lược địa phương hóa thích hợp và tốc độ thực thi chiến lược đó. Đối với các giám đốc điều hành hoặc giám đốc nhân sự, mục tiêu là ph ải duy trì đ ược m ột quan h ệ làm
  18. việc hòa nhập giữa quản lý người nước ngoài và quản lý ng ười b ản địa, thu đ ược s ự trung thành và đ ộng cơ làm việc đúng đắn của cán bộ quản lý cấp trung gian hi ện có, tránh để h ọ bị chèo kéo b ởi các đ ối th ủ. Do sự cạnh tranh để có được đội ngũ nhân sự cấp cao giàu kinh nghi ệm nên ti ền l ương có xu h ướng b ị đội lên quá mức. Các doanh nghiệp cũng phải l ưu ý rằng địa ph ương hóa (n ội đ ịa hóa) nhân s ự c ấp cao không nhất thiết làm giảm (đáng kể) chi phí nhân s ự. Thách thức thứ tư: gia nhập WTO sẽ buộc các nhà sản xuất phải nhận th ức đ ược t ầm quan trọng c ủa việc tuân thủ các tiêu chuẩn quốc gia và quốc t ế. Các nhà sản xuất phải cân đối được việc tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế (ví dụ, tiêu chuẩn ISO, vấn đ ề lao đ ộng tr ẻ em...) trong khi v ẫn duy trì đ ược tính c ạnh tranh của sản phẩm. Điều này không chỉ có nghĩa là ph ải đào t ạo công nhân tuân th ủ các thông l ệ làm việc mới trong khi giữ chi phí ở mức thấp, mà còn đòi h ỏi ph ải th ực thi các chính sách b ổ tr ợ t ương ứng của chính phủ, các chính sách về công nhân ngoại tỉnh. Ngoài chuyện thi hành các tiêu chuẩn quốc tế th ường có nghĩa là chi phí s ẽ r ất t ốn kém cho các nhà s ản xuất VN (đôi khi đủ lớn để làm mất đi l ợi th ế lao động giá r ẻ t ại VN), m ột s ố n ước nh ập kh ẩu có th ể s ử dụng các tiêu chuẩn này làm hàng rào phi thuế quan đ ể b ảo v ệ ngành công nghi ệp trong n ước c ủa h ọ. _ặc biệt là trường hợp của rào cản công nghệ (TBT) hay còn g ọi là “tiêu chu ẩn xanh”, theo đó m ỗi n ước nhập khẩu được phép có tiêu chuẩn và qui chế riêng và theo đuổi các “bi ện pháp c ần thi ết” đ ể áp đ ặt chúng. Chi phí giao dịch để áp dụng những tiêu chuẩn quốc gia này th ậm chí còn cao h ơn tiêu chu ẩn quốc tế. Các nhà sản xuất VN sẽ phải đối mặt với bốn thách thức này trong b ối c ảnh h ạn h ẹp v ề th ời gian và nguồn lực. Cần lưu ý rằng bốn thách thức này là có liên quan và ảnh h ưởng l ẫn nhau, và vì th ế không th ể chỉ tập trung giải quyết một thách thức mà xem nhẹ nh ững cái còn l ại. Ví d ụ, chính sách phát tri ển s ản phẩm và chính sách địa phương hóa nhân lực có thể không bổ trợ cho nhau. Mục đích của chính sách địa phương hóa nhân l ực là cắt giảm chi phí nhân l ực, trong khi chính sách phát triển sản phẩm đòi hỏi nguồn nhân lực lành nghề thường là đ ược đào t ạo ở n ước ngoài đ ể đ ảm đ ương việc nghiên cứu - triển khai (R&D) và thiết k ế. Đây là lý do m ột s ố doanh nghi ệp thích tuy ển d ụng Vi ệt kiều, một kiểu “địa phương hóa cái đã được quốc tế hóa”, t ất nhiên là chi phí ti ền l ương ph ải tr ả cao h ơn. viết của tế, Đại h ọc Nh ật B ản) (Bài TS. Phan Minh Ngoc- Khoa Kinh Kyushu, Thông tin liên quan: + Việt Nam: Thành viên thứ 150 của WTO (16/10)
nguon tai.lieu . vn