Xem mẫu

CHƯƠNG 2 CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ B. PHẦN BÀI TẬP Bài 1: Hãy xác định từng khoản mục chi phí liệt kê thuộc loại chi phí phù hợp trong bảng dưới đây. Biết một khoản mục chi phí có thể thuộc nhiều loại chi phí khác nhau. CP CP CP Biế Địn Sản Khoản mục chi phí bán Quản n h phẩ hàng lý phí phí m 1. Chi phí trả lãi vay dài hạn x 2. Hoa hồng trả theo sản phẩm x x 3. Chi phí bảo hành sản phẩm x x 4. Chi phí khấu hao thiết bị sản xuất x x 5. Chi phi điện sử dụng ở cửa hàng x x 6. Chi phí lương của bộ phận Ban giám x x đốc 7. Chi phí thuê văn phòng x x 8. CP lương công nhân trả theo thời gian x x Bài 2: Hãy xác định từng khoản mục chi phí liệt kê thuộc loại chi phí phù hợp trong bảng dưới đây. Khoản mục chi phí Chi phí sản phẩm Chi phí thời kỳ 1. Chi phí lương bộ phận kế toán x 2. Chi phí bảo trì và sửa chữa thiết bị sản xuất x 3. Chi phí bảo trì và sửa chữa thiết bị văn phòng x 4. Chi phí đào tạo nhân viên x 5. Công tác phí của nhân viên bán hàng x 6. Chi phí lương công nhân trực tiếp sản xuất x 7. Chi phí lương quản lý phân xưởng x 8. Chi phí nguyên liệu trực tiếp sản xuất x 9. Chi phí khấu hao máy móc sản xuất x 10. Chi phí lãi vay x 11. Chi phí lương nhân viên bảo vệ x 12. Chi phí mua tài liệu kế toán, thuế x Bài 3: 1. Viết phương trình chi phí động lực theo phương pháp cực đại ­ cực tiểu: Mức hoạt động thấp nhất (x0): 20 tấn Chi phí động lực tương ứng với mức hoạt động thấp nhất (y0): 7.000.000 đồng Mức hoạt động cao nhất (x1): 65 tấn Chi phí động lực tương ứng với mức hoạt động cao nhất (y1): 11.500.000 đồng Ta có: b = (11.500.000 – 7.000.000)/(65 ­ 20) = 4.500.000/45 = 100.000 đồng/tấn Thế b vào phương trình y1 = bx1 + A = > A = y1 ­ bx1 = 11.500.000 – 100.000 x 65 = 11.500.000 – 6.500.000 = 5.000.000 đồng Vậy phương trình chi phí đông lưc là: y = 100.000 x + 5.000.000 Chi phí động lực để chế biến 62 tấn nhôm: y = 100.000 x + 5.000.000 = 100.000 x 62 + 5.000.000 = 6.200.000 + 5.000.000 (trong đó biến phí động lực là 6.200.000, định phí động lực là 5.000.000) = 11.200.000 đồng 2. Viết phương trình chi phí động lực theo phương pháp bình phương bé nhất Thán g 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cộng Nguyên liệu nhôm (tấn) x 55 45 40 50 65 60 35 30 25 20 37 32 494 Chi phí động lực (đồng) y 10.500.000 9.500.000 9.000.000 10.000.000 11.500.000 11.000.000 8.500.000 8.000.000 7.500.000 7.000.000 8.700.000 8.200.000 109.400.000 xy x2 577.500.000 3.025 427.500.000 2.025 360.000.000 1.600 500.000.000 2.500 747.500.000 4.225 660.000.000 3.600 297.500.000 1.225 240.000.000 900 187.500.000 625 140.000.000 400 321.900.000 1.369 262.400.000 1.024 22.51 4.721.800.000 8 Ta có: x = 494 y = 109.400.000 xy = 4.721.800.000 x2 = 22.518 n = 12 Thế các giá trị trên vào hệ phương trình: xy = b x2+ A x y = b x + n A Ta có: 4.721.800.000 = 22.518 b + 494 A 109.400.000 = 494 b + 12 A Giải hệ 2 phương trình 2 ẩn số trên ta có: b = 100.000 A = 5.000.000 Vậy phương trình chi phí động lực là: y = 100.000 x + 5.000.000 Bài 4: 1. Tính chi phí điện nước ở mức 6.500 giờ máy: Chi phí công cụ dụng cụ ứng với 6.500 giờ máy (7500/22.850) x 6.500 = 9.750 ng. đồng Chi phí lương nhân viên phân xưởng ứng với 6.500 giờ máy 10.800 ng. đồng Vậy chi phí điện nước ứng với 6.500 giờ máy là 26.000 – (9.750 + 10.800) = 5.450 ng. đồng 2. Viết phương trình chi phí điện, nước: Mức hoạt động thấp nhất và chi phí tương ứng với mức HĐ đó là: x0 = 5.000 y0 = 4.550 Mức hoạt động cao nhất và chi phí tương ứng với mức HĐ đó là: x1 = 6.500 y1 = 5.450 Yếu tố biến phí: b = (5.450 – 4.550)/(6.500 ­ 5.000) = 900/1.500 = 0.6 ng. đ/giờ máy Yếu tố định phí: A + 0.6 x 6.500 = 5.450 ng. đ A = 5.450 ­ 3.900 = 1.550 ng. đ Vậy phương trình chi phí điện nước là: y = 0.6x + 1.550 3. Tính chi phí sxc ở các mức 5.500 giờ máy và 5.800 giờ máy Chi phí CCDC 5.500 x 1.5 5.800 x 1.5 Chi phí lương NV phân xưởng Chi phí điện, nước 1.550 + 0.6 x 5.500 1.550 + 0.6 x 5.800 Cộng 5.500 5.800 giờ máy giờ máy 8.250 8.700 10.800 10.800 4.850 5.030 23.900 24.530 Bài 5: 1. Viết phương trình điện thắp sáng theo phương pháp cực đại ­ cực tiểu Mức hoạt động thấp nhất (x0): 1.000 giờ máy Chi phí điện tương ứng với mức hoạt động thấp nhất (y0): 12.000.000 đồng Mức hoạt động cao nhất (x1): 2.000 giờ máy Chi phí điện tương ứng với mức hoạt động cao nhất (y1): 72.000.000 ­ 10.000.000 ­ (20.000.000/1.000) x 2.000 = 22.000.000 đồng Ta có: b = (22.000.000 ­ 12.000.000)/(2.000 ­ 1.000) = 10.000.000/1.000 = 10.000 đồng/giờ máy Thế b vào phương trình y1 = bx1 + A = > A = y1 ­ bx1 = 22.000.000 ­ 10.000 x 2.000 = 2.000.000 đồng Vậy phương trình chi phí điện, nước là: y = 10.000x + 2.000.000 2. Viết phương trình chi phí sản xuất chung (có 2 cách, sinh viên tự làm cách khác) Biến phí sản xuất chung : b = 20.000.000/1.000 + 10.000 = 30.000 đồng/giờ máy Định phí sản xuất chung A = 10.000.000 + 2.000.000 = 12.000.000 đồng Vậy phương trình chi phí sản xuất chung : y = 30.000 x + 12.000.000 3. Xác định biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung ở mức hoạt động 1.700 giờ máy: Từ phương trình chi phí sản xuất chung: ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn