Xem mẫu

Starters-movers-flyers.com
BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO
DẠNG 1: VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG.
Bài 1 : Viết phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân các muối NH 4Cl, NH4NO2, NH4HCO3,
NH4NO3, (NH4)2CO3, NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Hg(NO3)2.
Bài 2 : Viết phương trình phản ứng xãy ra ( nếu có ) :
a. Fe3O4 + HNO3(l) →
b. Ca3N2 + H2O →
c. Ag + HNO3(l) →
d. Al + HNO3(đ, nguội) →
e. P + HNO3(đ) →
f. (NH4)2SO4 + BaCl2 →
h. N2 + Cl2 →
g. NaNO3 + H2SO4(đ) →
k. FeCl2 + HNO3 →
1:2
l. H2SO4(đ) + P →
m. H3PO4 + NaOH 
n.Ca3(PO4)2 + H2SO4 →

Bài 3: Hoàn thành các phương trình hóa học sau
a. NH4NO2 →
N2 + H2O
b. NH4NO3 → N2O + H2O
c. (NH4)2SO4 +NaOH → NH3 + Na2SO4 +H2O
d. (NH4)2CO3 → NH3 + CO2 + H2O
e. P + H2SO4đ → ? +? + ?
f. P+ HNO3 + H2O → ? + NO
g. FexOy+HNO3 đặc →
h. Al+ HNO3l → ? + NO + H2O
i. Fe3O4+HNO3đ.n → ? + NO2 + H2O
j. M + HNO3l →
M(NO3)n + NxOy +
H2O
Bài 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn, cho biết loại phản
ứng và vai trò của mỗi chất tham gia trong phản ứng hoá học đó.
a) Fe + HNO3l
→ NO  +….
g) Fe + HNO3đ,t0
→….
b) Fe + HNO3đ,ng
→ ….
h) FeS2 + HNO3đ,t0
→….
0
c) Fe + HNO3đ, ,t
→ ….
i) FexOy + HNO3l
→ NO  +….
0
d) FeO + HNO3l → ….
k) M + HNO3đ,t
→M(NO3)n+….
e) Fe2O3 + HNO3l
→ ….
n) As2S3 + HNO3 + H2O → NO  +….
Bài 5: Cho Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch A và hỗn hợp khí X gồm
NO, N2O. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm
và một chất kết tủa. Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rut gọn.
Bài 6: Tìm công thức của hai chất A có công thức NOx và B có công thức NOy biết tỉ khối MA/MB = 1,533333.
DẠNG 2: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG
Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : ( ghi đầy đủ điều kiện nếu có )
a. NaNO2 1 N2 2 Mg3N2 3 NH3 4 Cu 5 Cu(NO3)2 6 Cu(OH)2 7 [Cu(NH3)4](OH)2
8
CuO 9 N2
11
Fe(OH)2 12 Fe(NO3)3 13 Fe2O3 14 Fe(NO3)3
b. N2 1 NH3 2 NO 3 NO2 4 HNO3 5 NaNO3 6 NaNO2
7
HCl 8 NH4Cl 9 NH3 10 (NH4)2SO4
8
NH4NO3 9 Al(NO3)3 1 0 Al(OH)3 11 NaAlO2 12 Al(OH)3
c. (NH4)2CO3 1 NH3 2 Cu 3 NO 4 NO2 5 HNO3 6 H2SO4 7 NO
13
HCl 14 AgCl 15 [Ag(NH3)2]OH
X  H O
+X

NO + X NO2   Y + Z Ca(NO3)2
d. N2
+X
H
 M

O
NO + X NO2  H Y + M NH4NO3
e. oxi 1 axit nitric 2 axit photphoric 3 canxi photphat 4 canxi đihiđrophotphat.
f. Quặng photphorit 1 P 2 P2O5 3 H3PO4 4 (NH4)3PO4 5 H3PO4 6 canxi photphat
g. oxi 1 axit nitric 2 axit photphoric 3 canxi photphat 4 canxi đihiđrophotphat.
Bài 2 : Thực hiện các biến hoá sau:
2

2

2

1

Starters-movers-flyers.com
O

O

H O

Cu
2
NH 4 NO2 t
 A 2  B 2  C  D   B  NaOH  E  F





0

Bài 3 : a) Thực hiện dãy biến hoá sau:
 O ( xt , t 0 )

NaOH

O

O , H O

2
NH4NO3   khí A 2   khí B 2  khí C 2 E®
 



 FeCO ( t 0 )

 H SO

 KMnO

3
4
  dung dịch F  bét Fe( d -)  dung dịch G 2  dung dịch H



4
So sánh thành phần dung dịch F và H?
Bài 4: Viết phương trình hóa học thể hiện dãy chuyển hóa (ghi đầy đủ điều kiện)
a/ N2  NO  NO2  HNO3  Fe(NO3)3  NO2.
b/ NH4NO3  N2  NO2  NaNO3 O2.
NH3  Cu(OH)2  [Cu(NH3)4]OH
c/ NH3  NO  NO2  HNO3  H3PO4  Ca3(PO4)2  CaCO3.
d/
N2

NH3NONO2HNO3Cu(NO3)2CuOCuCuCl2Cu(OH)2
[Cu(NH3)4](OH)2
1)

NH4NO2

(1)
N2

(2)

NH3

(3)

NO

(4)

NO2

(5)

HNO3
(6)

NH3

(8)

Fe(OH)2

(7)

NH4NO3

DẠNG 3: NHẬN BIẾT.
Bài 1 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau
a. HNO3, NaCl, HCl, NaNO3.
b. (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, KNO3.
c. NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaNO3.
d. Na3PO4, NaCl, NaNO3, HNO3, H3PO4
e. HNO3, HCl, H2SO4, H2S.
f. KNO3, HNO3, K2SO4, H2SO4, KCl, HCl.
g. Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4, CuSO4, CuCl2, Cu(NO3)2.
Bài 2 : Phân biệt các chất đựng riêng biệt trong các bình khác nhau:
a/ Các khí: N2, NH3, CO2, NO.
b/ Các khí: NH3, SO2, H2, O2, N2, Cl2.
c/ Chất rắn: P2O5, N2O5, NaNO3, NH4Cl.
d/ Chất rắn: NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3.
d/ dung dịch chứa: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. e/ dung dịch Na3PO4, NH3, NaOH, NH4NO3, HNO3.
Bài 3 : Nhận biết bằng:
a/ Các dung dịch : NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl ,Na2SO4 .
b/ Các dung dịch : (NH4)2SO4 , NH4NO3, K2SO4, Na2CO3, KCl.
c/ Chỉ dùng một hóa chất duy nhất nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NH4NO3, (NH4)2SO4,
Na2SO4, NaCl
d/ quỳ tím Ba(OH)2, H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, NH3.
e/ một thuốc thử: NH4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3, Fe(NO3)3.
Bài 4 : Tách và tinh chế:
a/ Tinh chế N2 khi bị lẫn CO2, H2S.
b/ Tách từng chất ra khỏi hỗn hợpợp khí: N2, NH3, CO2.
c/ Tách từng chất ra khỏi hỗn hợpợp rắn NH4Cl, NaCl, MgCl2.
DẠNG 4: BÀI TOÁN CHẤT KHÍ VÀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG.
Bài 1 : Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có thể tích bằng nhau đi qua thiết bị tiếp xúc thấy có 75% H2 phản ứng.
Hãy tính % thể tích các khí trong hỗn hợp đi ra khỏi tháp tiếp xúc.(ĐA: 50%N2, 16,67%H2, 33,33%NH3)
Bài 2: Một hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4,9, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng, người
ta được hỗn hợp mới có tỉ khối đối với H2 là 6,125. Tính hiệu suất N2 chuyển thành NH3.(ĐA: H = 33,33%).
Bài 3: Hỗn hợp khí A gồm 2 oxit của Nitơ là X và Y. VX/VY = 1/3, tỉ khối của A so với H2 bằng 20,25.
a) Xác định X, Y biết dX/Y = 22/15.
2

Starters-movers-flyers.com
b) Cho V(ml) vào bình kín chứa đầy không khí có dung tích 4V(ml). Tính tỉ số áp suất của khí trong bình trước
và sau khi cho hỗn hợp khí A vào biết các khí đo ở cùng điều kiện to, p, hiệu suất phản ứng đạt 100%.
c) Khi hoà tan 24,3 gam kim loại M trong HNO3 loãng thu được 8,96lít hỗn hợp A(đktc). Xác định M.
(ĐA: a)NO, NO2; b) P1/P2= 32/39; M = Al).
Bài 4: Trộn lẫn 6 lit NO với 20 lit không khí. Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng,
biết không khí có gần đúng 20% thể tích oxi, còn lại là N2. Các thể tích khí đo cùng điều kiện.
Bài 5: Trộn 8 lit H2 với 3 lit N2 rồi đun nóng với chất xúc tác Fe. Sau phản ứng thu được 9 lit hỗn hợp khí. Tính
hiệu suất phản ứng? (các khí đo trong cùng điều kiện).
Bài 6: Người ta thực hiện phản ứng điều chế amoniac bằng cách cho 1,4 gam N2 phản ứng với H2 dư với hiệu suất
75%.
a. Tính khối lượng amoniac điều chế được.
b.Nếu khối lượng amoniac điều chế được có thể tích là 1,68 lít (đktc) thì hiệu suất phản ứng là bao nhiêu?
Bài 7: Người ta điều chế nitơ bằng cách nhiệt phân hoàn toàn muối amoninitrơ thu được khí N2, lượng khí N2 này
phản ứng với O2 ở điều kiện 30000C thu được NO, NO bị oxi hoá thành NO2 có thể tích 6,72 lit. Hãy tính khối
lượng amoninitrơ ban đầu.
Bài 8: Cho 0,34 gam NH3 phản ứng hoàn toàn với oxi thu được 0,405 gam H2O và thể tích khí O2 dư là 0,336 lít
(đktc).
a.Tính khối lượng O2 đã dùng trong phản ứng.
b. Tính hiệu suất phản ứng
Bài 9: Một hỗn hợp khí gồm NH3, N2, H2. Để tách NH3 khỏi hỗn hợp , đầu tiên người ta cho hỗn hợp đó tác dụng
hoàn toàn với 1 kg dung dịch H2SO4 60% ; sản phẩm thu được cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH 1M.
Biết rằng hiệu suất của mỗi phản ứng bằng 90%.
a/ Tính thể tích NH3 thu được ở đktc.
b/ Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng.
Bài 10: Một bình có V = 10 lít. Cho vào bình 0,5 mol N2 và 1,5 mol H2 và chất xúc tác thích hợp. Nung bình ở
nhiệt độ t1 không đổi cho đến khi hệ thống đạt trạng thái cân bằng thì áp suất đạt được là P1 atm. Nếu thêm vào
vào bình một ít H2SO4 đặc (thể tích không đáng kể ) thì áp suất thu được là P2 = P1/1,75 (P1 và P2 đo ở cùng điều
kiện nhiệt độ t1)
a/ Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3
b/ Tính nồng độ mol của N2, H2, NH3 ở trạng thái cân bằng.
Bài 11:
Một hỗn hợp X gồm NH3 và O2 theo tỉ lệ số mol 2:5 chiếm thể tích là 62,72 lít ở 0oC và 2,5 atm.
a/ Tính số mol NH3 và O2.
b/ Cho hỗn hợp này qua lưới Pt xúc tác. Biết rằng hiệu suất phản ứng oxi hóa NH3 là 90%, xác định thành
phần hỗn hợp khí Y sau phản ứng (ở nhiệt độ này, H2O ở thể hơi và NO chưa kết hợp với O2)
c/ Cho hỗn hợp Y qua H2SO4 đặc. Hỗn hợp khí Z còn lại được hòa tan trong 480 ml H2O thì thu được 500
ml dung dịch HNO3. Tính nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch axit này
Bài 12: Trong một bình kín thể tích thể tích V = 56 lít chứa N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1:4 ở 0oC và 200 atm và một ít
xúc tác. Nung bình một thời gian sau đó đưa về 0oC thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất đầu.
a/ Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3
b/ Nếu lấy 1/2 lượng NH3 tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch NH3 25% (D = 0,907 g/
ml)
c/ Nếu lấy 1/2 lượng NH3 tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch HNO3 67 % (D = 1,4
g/ml) biết hiệu suất điều chế HNO3 từ NH3 là 80%.
d/ Lấy V ml dung dịch HNO3 điều chế ở trên pha loãng bằng nước được dung dịch có thể hòa tan 4,5 gam
Al, giải phóng hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75
Tính thể tích các khí NO, N2O và
3

Starters-movers-flyers.com
thể tích V của dung dịch HNO3
Bài 13: Cho V lít hỗn hợp khí A (chứa NH3 và H2) tác dụng với 16,2 gam hỗn hợp B gồm Al, Fe và CuO nugn
nóng. Phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp khí và hơi C và sản phẩm rắn D. Chấp nhận rằng Al và Fe không tác
dụng với CuO trong điều kiện này.
Cho C đi qua bình (1) đựng CaO dư rồi tiếp tục vào bình (2) đựng H2SO4 đặc dư thì thấy khối lượng bình (2) tăng
thêm 33,32 gam và còn lại 13,14 lít hỗn hợp khí K (27oC; 0,9 atm) không bị hấp thụ, nặng 1,48 gam
Lấy sản phẩm D cho tác dụng với HNO3 đặc nguội dư tạo ra dung dịch màu xanh, 4,48 lít khí (đktc) màu nâu và
còn lại bã rắn E không tan. Hòa tan hết E vào H2SO4 đặc nóng , giải phóng một khí mùi hắc. Lượng khí này vừa
đủ để làm mất màu dung dịch thuốc tím có chứa 23,7 gam KMnO4.
a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b/ Tính thành phần % hỗn hợp rắn B
c/ Xác định thể tích V của hỗn hợp khí A
DẠNG 4: BÀI TOÁN VỀ NH3 VÀ MUỐI AMONI
Bài 1: Cho NH3 phản ứng với axit clohiđric thu được muối. Muối này phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch
NaOH 0,1M
a. Tính khối lượng amoniac đã dùng
b.Nếu lượng amoniac trên phản ứng với dung dịch AlCl3 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.
Bài 2: Hấp thụ V lít khí NH3 (đktc) vào dung dịch Al2(SO4)3 dư thu được kết tủa A. Nung kết tủa A đến khối lượng
không đổi thu được 1,08 gam chất rắn khan. Tính giá trị của V.
Bài 3:Nhiệt phân dung dịch hoà tan 21,825 gam hỗn hợp NH4Cl và NaNO2 có tỉ lệ số mol NH4Cl : NaNO2 = 3 : 4.
Tính thể tích khí N2 thu được (đktc)
Bài 4: Hoà tan m gam hỗn hợp NH4Cl và (NH4)2SO4 có tỉ lệ số mol NH4Cl : (NH4)2SO4 = 1 : 2 vào nước được
dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 13,44 lít NH3 (đktc). Tính giá
trị m.
Bài 5: Cho m gam kali vào 600ml dung dịch NH4Cl 1M thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là
6,625 (V > 6,72lít).
Tính giá trị của m.
Bài 6: Cho 400 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 có tỉ lệ số mol Al2(SO4)3 : Fe2(SO4)3 = 1 : 2 tác
dụng với dung dịch NH3 dư. Lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 4,22 gam kết
tủa. Tính nồng độ ion SO42- trong dung dịch ban đầu.
Bài 7: Nung m gam hỗn hợp gồm NH4Cl và Ca(OH)2, sau phản ứng thu được V lit khí NH3 (đktc) và 10, 175 gam
hỗn hợp Ca(OH)2 và CaCl2 khan. Để hấp thụ hết lượng NH3 trên cần tối thiểu 75ml dung dịch H2SO4 1M. Tính giá
trị của m.
DẠNG 5: BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HNO3
* Xác định lượng kim loại
Bài 1:Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch axit nitric thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ
khối so với hiđro bằng 16,5.
Tính m.
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO3 thu được 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc).
Khối lượng của 1 mol hỗn hợp khí là 40,66. Tính m.
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 3,68g hỗn hợp gồm Zn và Al vào 250ml dung dịch HNO3 1M loãng vừa đủ. Sau phản
ứng kết thúc thì thu được ba muối. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn
hợp ban đầu.
- Đáp án : %mZn =70,7%; %mAl=29,3%.
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 11,9g một hỗn hợp Fe và Zn vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì thu được 3584ml khí
màu nâu đỏ thoát ra ( đktc ) và dung dịch X.
4

Starters-movers-flyers.com
a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính khối lượng kết tủa khi cho 96ml dung dịch NaOH 2,5 M vào dung dịch X. - Đáp án : a. %mFe =
56,47%; %mZn = 43,52% b. m = 3,96g.
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 1,86g hỗn hợp gồm Mg và Al vào 75,6g dung dịch HNO3 25%. Sau phản ứng kết thúc
thì thu được 560ml khí N2O và dung dịch X.
a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) cho vào dung dịch X thì thu được: lượng kết tủa lớn
nhất, lượng kết tủa nhỏ nhất.
- Đáp án : a. %mMg =12,9%; %mAl=87,1%; b. VNaOH = 31,25ml; VNaOH = 38,75ml
Bài 6: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì thu được 3584ml khí màu
nâu đỏ thoát ra ( đktc ). Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thì thu được
4032ml khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X.
a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính khối lượng kết tủa khi cho 168ml dung dịch NaOH 2,5 M vào dung dịch X.
- Đáp án : a. %mAl = 38,76%; %mCu = 61,24%;
b. m = 4,68g.
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 3584ml khí
không màu hóa nâu trong không khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng
với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 2688ml khí thoát ra ( đktc ).
a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính khối lượng kết tủa khi cho 650ml dung dịch NaOH 1,25 M vào dung dịch X.
- Đáp án : a. %mAl = 21,95%; %mCu = 78,05%;
b. mktủa = 14,88g.
Bài 8: Hòa tan 3 gam hỗn hợp Cu và Ag trong dung dịch HNO3 loãng, dư ra V lit NO (đktc). Cô cạn dung dịch
thu được 7,34 g hỗn hợp muối khan.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại.
b/ Tính thể tích NO tạo thành.
c/ Để cho hàm lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là 80%, ta phải cho thêm bao nhiêu gam Cu nữa vào hỗn
hợp ?
Bài 9: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch B và
11,2 lit khí NO duy nhất (đktc). Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NH3 đến dư thu được 41,9 gam kết tủa.
Tính m và % (m) mỗi kim loại trong A.
Bài 10: Cho 2,09g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với HNO3đặc và nóng thu được 2,912 lít khí màu nâu ( đktc)
a/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b/ Tính khối lượng HNO3
làm tan 2,09g hỗn hợp.
Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 7,92g hỗn hợp A gồm bột Al và Cu vào lượng vừa đủ dung dịch HNO3 thì thu được
dung dịch B và chỉ thoát ra khí NO duy nhất có thể tích 3,136 lít (đkc).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong A. b) cô cạn dung dịch B, nung muối thu được đến khối lượng không đổi thì
thu được m gam chất rắn. Tìm m?
Bài 12: Cho 4,72g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 20% thì phản ứng vừa đủ thu được dung dịch
B và 1,568 lít khí NO(đkc) .
a)Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A.
b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối
B.
Bài 13: Một hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Fe có khối lượng 41,7 gam, đem hoà tan hoàn toàn vào dung dịch
HNO3 dư thu được dung dịch chứa 3 muối và 6,72 lít khí NO (đktc). Cho dung dịch 3 muối tác dụng với dung
dịch HNO3 dư thu được 64,2 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi kim loại và khối lượng mỗi muối.
Bài 14: Một hỗn hợp gồm 2 kim loại Pb và Fe cho tác dụng với vừa đủ thì thu được 114,6 g muối khan. Cho toàn
bộ muối này vào một bình kín P=0. Nung nóng bình đến khi phản ứng kết thúc, đưa bình về 00C, áp suất trong
5

nguon tai.lieu . vn