Xem mẫu

Chương 3: BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ LIÊN TỤC Bài 1 BIẾN ĐỔI FOURIER Bài 2 CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI FOURIER Bài 3 QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỔI Z & F Bài 4 BIỂU DIỄN HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ Bài 5 LẤY MẪU & KHÔI PHỤC TÍN HIỆU BÀI 1 BIẾN ĐỔI FOURIER 1. ĐỊNH NGHĨA BIẾN ĐỔI FOURIER: Biến đổi Fourier của x(n): X( ) x(n)e j n n Trong đó: ­ tần số của tín hiệu rời rạc, = Ts ­ tần số của tín hiệu liên tục Ts ­ chu kỳ lấy mẫu Ký hiệu: x(n) F X( ) hay X( ) = F{x(n)} X( ) F 1 x(n) hay x(n) = F­1{X( )} X( ) biểu diễn dưới dạng modun & argument: X( ) X( )ej ( ) X( ) Trong đó: ( ) ­ phổ biên độ của x(n) arg[X( )] ­ phổ pha của x(n) Nhận thấy X( ) tuần hoàn với chu kỳ 2 , thật vậy: X( 2 ) x(n)e j( 2 )n n x(n)e j n X( ) n Áp dụng kết quả: Biểu thức biến đổi F ngược: ejkdk 2 :k 0 0: k 0 x(n) 1 2 X( )ej nd Ví dụ 1: Tìm biến đổi F của các dãy: x1(n) anu(n): a 1 x2(n) anu( n 1): a 1 Giải: X1( ) anu(n)e j n ae j n n n 0 1 1 ae j X2( ) anu( n 1)e j n a 1ej n n n 1 a 1ej m a 1ej m 1 m 1 m 0 1 1 1 1 a 1ej 1 ae j 2. ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI BIẾN ĐỔI FOURIER X( ) x(n)e j n n n x(n) e j n x(n) n Vậy, để X( ) hội tụ thì điều kiện cần là: x(n) n Các tín hiệu thỏa điều kiện hội tụ là tín hiệu năng lượng, thật vậy: Ex x(n)2 n 2 x(n) n Nếu: x(n) n Ex x(n)2 n ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn