Xem mẫu

TRƯỜNGĐẠI HỌC GIAOTHÔNG VẬN TẢI KHOA CÔNG TRÌNH BỘMÔNĐƯỜNG BỘ  BÀI GIẢNG HÀ NỘI, 2007 Chương 1: CÁC VẤN ĐỀCHUNG VỀXÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀCHUNG VỀXÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG $1 - YÊU CẦU ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG VÀ CÔNG TÁC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG 1.1. Yêu cầu đối với nền đường. - Nền đường là bộphận chủyếu của công trình đường. Nhiệm vụcủa nó là đảm bảo cường độvà độổn định của áo đường. Nó là nền tảng của áo đường; cường độ, tuổi thọvà chất lượng sửdụng của áo đường phụthuộc rất lớn vào cường độvà độ ổn định của nềnđường. - Nền đường yếu, áo đường sẽbiến dạng rạn nứt và hưhỏng nhanh. Do đó nền đường cầnđảm bảo các yêu cầu sau: + Đảm bảo ổnđịnh toàn khối. + Đủcườngđộ. + Đảm bảo ổnđịnh cường độtrong suốtthời kỳkhai thác. - Yêu tốchủyếu ảnh hưởngtốicườngđộvà độổn định của nềnđường là : + Tính chất của đất nền đường. (vật liệu xây dựng nền đường). + Phương pháp thi công đặc biệtlà chất lượng đầm lèn. + Biệnpháp thoát nước và biện pháp bảo vệnền đường. - Trong từng điều kiện cụthể, có thểxảy ra các hiện tượng hưhỏng sau đối với nềnđường : + Nềnđường bịlún: Nguyên nhân: * Do dùng loại đấtkhôngtốt. * Do lu lèn không đủđộchặt. * Do đắp nền đường trên đất yếu mà không xửlý hoặc sửlý không phù hợp + Nềnđường bịtrượt: donền đường đắptrên sườn dốc mà không rẫy cỏ, đánh bậc cấp... + Nềnđường bịnứt: Nguyên nhân: * Dođắpnềnđường bằng đất quá ẩm. * Do đắp bằng đất không đúng quy cách (chứa hàm lượng hữu cơnhiều, lẫn cỏrác, chứa muối hoà tan...). * Do nềnđường bịlúnkhông đều. + Sụt lởmái ta luy: Nguyên nhân: * Do nềnđắpquá cao (>6m) hoặc đào quá sâu (>12m). * Do độdốc mái ta luy nền đào hoặc nền đắp không phù hợp (do thiết kếhoặc thi côngkhông đúng). Bài giảng Xây dựng nền đường Trang 1 Chương 1: CÁC VẤN ĐỀCHUNG VỀXÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG a)Lún b) Trượt trên sườn dốc c) Sụt ta luy 1.2 Yêu cầu với công tác thicông nền đường. Trong xây dựng đường, công tác làm nền đường chiếm tỷlệkhối lượng rất lớn, nhất là đường vùng núi, đòi hỏi nhiều sức lao động máy móc, xe vận chuyển, cho nên nó còn là một trong những khâu mấu chốt ảnh hưởng tới thời hạn hoàn thành công trình. Mặt khác chất lượng của nền đường cũng ảnh hưởng nhiều đến chấtlượng chung của công trình nền đường. Vì vậy trong côngtác tổchức thi công nền đường phải bảo đảm: 1. Đảm bảo nền đường có tính năng sửdụng tốt. Vịtrí, cao độ, kích thước mặt cắt, quycách vật liệu, chất lượng đầm nén ....phải phù hợp với hồsơthiết kếvà các quy định hữu quan trong quy phạm kỹthuật thi công. Yêu cầu này có nghĩa là phải làm tốt công tác lên khuôn đường phục vụthi công, phải chọn vật liệu sửdụng một cách hợp lý, phải lập và hoàn chỉnh các quy trình thao tác kỹthuật thi công và chếđộkiểm tra, nghiệm thu chất lượng. 2. Chọn phương pháp thi công thích hợp tuỳtheo các điều kiện vềđịa hình, tình huống đào đắp, loại đất đá, cựly vận chuyển, thời hạn thi công và công cụthiết bị. Ví dụ - Khi gặp đá cứngthì biện phápthích hợp là phương pháp thi công nổphá. - Khi khối lượng công việc rất nhỏ, mà máy móc lại ởxa thì nên dùng thủ công. 3. Chọn máy móc thiết bịthi công hợp lý. Mỗi loại phương tiện máy móc chỉlàm việc có hiệu quảtrong những phạm vi nhất định. Nếu chọn không đúng thì sẽkhông phát huy được hết năng suất của máy. Tuỳthuộc vào điều kiện địa hìnhđịa chất, thuỷvăn, khối lượng công việc, cựlyvận chuyển... đểchọn loại máychothích hợp. 4. Phải điều phối và có kếhoạch sửdụng tốt nguồn nhân lực, máy móc, vật liệu một cách hợp lý, làm sao “tậndụng được tài năng con người và của cải”đểtăng năng suất lao động, hạgiá thành và bảo đảm chất lượng công trình. Trong thi công, cốgắng giảm thiểu thời gian máy chết, điều phối máy móc hợp lý đểnâng cao thời gian làm việc của máy. Có thểtận dụng vậtliệu điều phối ngangvà điều phối dọc để đắpnềnđường, tậndụng vật liệu địa phương... đểhạgiá thành sản phẩm. 5. Các khâu công tác thi công nền đường phải tiến hành theo kếhoạch thi công đã định. Các hạng mục công tác xây dựng nền đường phải phối hợp chặt chẽ, công trình nền đường cũng phải phối hợptiến độvới các công trình khác và tuân thủ sựbốtrí sắp xếp thống nhất vềtổchức và kếhoạch thi công của toàn bộcông việc xây dựngđường nhằm hoàn thành nhiệm vụthi công đúnghoặc trước thời hạn. Bài giảng Xây dựng nền đường Trang 2 Chương 1: CÁC VẤN ĐỀCHUNG VỀXÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG 6. Tuân thủchặt chặt chẽquy trình kỹthuật và quy tắc an toàn trong thi công. Thi công nền đường phải quán triệt phương châm an toàn sản xuất, tăng cường giáo dục vềan toàn phòng hộ, quy định các biện pháp kỹthuật đảm bảoan toàn, nghiêm túc chấp hành quy trình làm việc an toàn, làm tốt công tác đềphòng tai nạn, bảo đảm thi công thực sựan toàn. 1.3. Một sốdạngnền đường thường gặp. 1.3.1. Nền đường đắp thông thường. B b Thïng ®Êu Nền đườngthôngthường Trongđó: B– Chiềurộngcủa nền đường(m) b - Chiều rộng của dải hộđạo được bốtrí khi chiều caotừvai đường đến đáy thùng đấu lớn hơn 2m. Với đường cao tốc và đường cấp I, b không được vượt quá 3m, với các cấp đườngkhác b rộng từ1-2m. m - Độdốc của taluy nền đắp được xác định theo loại đất đắp, chiều cao taluy và điều kiện địa chất công trình của đáy nền đường. Khi chất lượng của đáy nềnđắptốtm được lấy theo bảng sau. Loại đất đắp Độdốc mái taluy nền đắp (theo TCVN 4054) Chiều cao mái taluy nền đắp Dưới 6m Từ6-12m Các loại đá phonghoá nhẹ Đá dăm, sỏi sạn, cát lẫn sỏi sạn, cát hạt lớn, cát hạt vừa, xỉquặng Cát nhỏ, cát bột, đất sét, á cát Đất bụi, cát mịn 1:1-1:1,3 1:1,5 1:1,5 1:1,75 1:1,3-1:1,5 1:1,3-1:1,5 1:1,75 1:1,75 1.3.2. Nền đường đắp ven sông. B Mùc n­íc thiÕt kÕ Mùc n­íc th­êng xuyªn Nềnđường đắp ven sông Cao độvai đường phải cao hơn mực nước lũthiết kếkểcảchiều cao sóng vỗ và cộngthêm 50cm. Tần suất lũthiếtkếnền đường ôtô các cấpcho ởbảng sau: Tần suất lũthiết kếnền đường Cấp đường Tần suất lũthiết kế Đường cao Đường Đường tốc, cấp I cấp II cấp III 1% 2% 4% Đường cấp IV,V xácđịnh theo tình hình cụthể Bài giảng Xây dựng nền đường Trang 3 Chương 1: CÁC VẤN ĐỀCHUNG VỀXÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG Phải căn cứvào dòng nước, tình hình sóng gió và xói mòn mà gia cốtaluy nềnđắpthích hợp. 1.3.3. Nền đường nửa đào, nửađắp. >5m B b Nền đườngnửa đào, nửa đắp Khi độdốc ngang của mặt đất tựnhiên dốc hơn 1:5 thì phải đánh cấp mái taluy tiếp giáp giữa nền đường và sườn dốc (kểcảtheo hướng của mặt cắt dọc) chiều rộng cấpkhông nhỏhơn 1m, đáy cấp phải dốc nghiêng vào trong 2-4%. Trước khiđánh cấp phải đào bỏđất hữucơvà gốc cây. Khi mởrộng nền đường do nâng cấp cải tạo thì phải đánh cấp mái taluy tiếp giáp giữa nền đường cũvà nền đường mởrộng. Chiều rộng cấp của đường cao tốc, đường cấpI thườnglà 2m, loại đất đắp nên dùng đất đắpnềnđường cũ. 1.3.4. Nền đường cótường giữchân (tường chắn ởchân taluy) Khi đất tương đối tơi xốp dễtrượt chân taluy thì nên làm tường giữchân. Tường chân tương đối thấp, chiều caokhôngquá 2m, đỉnh rộng0,5-0,8m, mặt trong thẳng đứng, mặtngoài dốc 1:0,2 - 1:0,5 bằng đá xâyhoặc xếpkhan. Với nền đường đắp qua các đoạn ruộng nước, có thểlàm tường giữchân cao không quá 1,5 m bằng đá xâyvữa ởchân mái taluy đắp. B Ruéng lóa b Nền đường cótườnggiữchân Bài giảng Xây dựng nền đường Trang 4 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn