Xem mẫu

  1. Bài 8 Sự Kiểm Soát & Lệch Lạc Xã Hộ i
  2. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ĐƯỢC I/Thế nào là kiểm soát xã hội và lệch lạc xã hội 1. Thế nào lệch lạc xã hội? 2. Thế nào là kiểm soát xã hội? II/Các lý thuyết về lệch lạc xã hội 1. Những giải thích sinh vật học về tội phạm 2. Các lối giải thích tâm lý học về lệch lạc xã hội 3. Các lý thuyết chức năng 4. Các lý thuyết mâu thuẫn 5. Các lý thuyết tương tác III/ Tội phạm và sự kiểm soát xã hội
  3. /Thế nào là  kiểm soát xã hội­ và lệch lạc xã hội hế nào lệch lạc xã hội? Lệch lạc (deviance) là lối ứng xử vi phạm các quy tắc  chuẩn  mực  của  một    xã  hội  hay  một  tổ  chức  nhất  định
  4. Nhãn: khái niệm người lệch lạc  được gán cho  những ai vi phạm hay chống lại những chuẩn  mực được đánh giá cao nhất của xã hội. Đặc biệt là văn hoá của tầng lớp thống trị.
  5. hế nào lệch lạc xã hội? 1.2.Đặc điểm lệch lạc xã hội Lệch lạc xã hội phong phú đa dạng tuỳ thuộc vào nền văn hoá Tùy thuộc vào bối cảnh xã hội Thay đổi theo thời gian Thay đổi theo không gian Lệch lạc xã hội mang tính mơ hồ
  6.   TRANG  PHỤC  CỦA  MỘT SỐ  PHỤ NỮ  CHÂU  ÂU  TRONG  NGÀY  CƯỚI
  7. 1.2 Biểu hiện của lệch lạc xã hội  Hành vi dị thường  Tệ nạn xã hội  Tội phạm
  8. 1.4.Phân loại lệch lạc xã hội  Sự lệch lạc của cấp độ cá nhân  Sự lệch lạc của một nhóm  Sự lệch lạc ở cấp độ định chế
  9. 1.5 Quan điểm nghiên cứu xã hội học về lệch lạc xã hội: Nghiên cứu sự lệch lạc hướng tới những người vi phạm các chuẩn mực trong xã hội. Không quan tâm đến những người có những đặc điểm khác thường về mặt cơ thể.
  10. Đặc biệt các nghiên cứu hướng vào những sự lệch lạc có tính cách tội phạm. Tuy nhiên có nhiều quan niệm khác nhau về yếu tố cấu thành và xử lý tội phạm
  11. Mức độ mà các thành viên đồng ý hay không đồng ý về một hành vi nào đó là lệch lạc có thể xếp theo mức độ mạnh yếu.
  12. KIỂM SOÁT  XàHỘI (Social control)
  13. 2. Kiểm soát xã hội là gì? Là những phương thức mà một xã hội ngăn ngừa sự lệch lạc. Trừng phạt những người có hành vi lệch lạc Theo Janovita kiểm soát xã hội là khả năng các nhóm hay cả xã hội cố gắng điều tiết chính mình
  14. .2.Phân loại kiểm soát xã hội: iểm soát từ bên trong (nội tâm) VD: Cá nhân tự nội tâm hóa, tôn giáo .... iểm soát từ bên ngoài  Kiểm soát không chính thức
nguon tai.lieu . vn