Xem mẫu

  1. % phụ nữ chết trong vụ Titanic  3% phụ nữ mua vé hạng nhất chết  16 % phụ nữ mua vé hạng hai chết  45 % phụ nữ mua vé hạng ba chết
  2. Con vua thì lại làm vua  Con sãi ở chùa thì quét lá đa Bao giờ dân nổi can qua Con vua thất thế lại ra quét chùa (Ca dao Việt Nam)
  3. BÀI 6:  PHÂN TẦNG XàHỘI &  DI ĐỘNG XàHỘI
  4. Nội dung chính Những khái niệm cần nắm: 1. Bất bình đẳng 2. Di động xã hội. 3. Phân tầng xã hội 4. Các lý thuyết giải thích về phân tầng xã hội
  5. NỘI DUNG CHÍNH 1. Một số khái niệm 1.1 Dị biệt xã hội 1.2 Bất bình đẳng xã hội 1.3 Sự phân tầng xã hội 1.4 Sự di động xã hội 2. Mối tương quan giữa phân tầng xã hội với kinh tế, chính trị, xã hội. 3. Phân tầng xã hội và di động xã hội trong xã hội hiện đại 4. Các lý thuyết giải thích phân tầng xã hội
  6. I. Một số khái niệm  1. Khái niệm dị biệt xã hội:   Những đặc điểm khác nhau về giới tính , tuổi  tác, chủng tộc, tôn giáo, tài sản, uy tín xã hội,  quyền hành.
  7. I. Một số khái niệm 2. Bất bình đẳng xã hội  Bất bình đẳng là sự không bình đẳng (không bằng nhau) về: cơ hội, lợi ích đối của cá nhân trong các nhóm và xã hội  Vậy? + Các cá nhân có khác nhau về đặc điểm sinh học? + Có khác nhau về vị trí, vai trò trong xh? ⇒ Chúng ta giải thích làm sao cho hiện tượng này? - Do văn hóa? - Do cấu trúc xã hội? - ...
  8. I. Một số khái niệm 3. Khái niệm phân tầng xã hội (social stratification) 3.1 Khái niệm phân tầng xã hội: Phân tầng xh   phân chia/sắp xếp các thành viên xh vào  những tầng lớp xh khác nhau.  Tầng  lớp  xã  hội  → chỉ  một  nhóm  xh  đặc  thù:  các thành  viên  có  địa  vị  ngang  bằng  nhau,  tương  đối  giống  nhau  theo một tiêu chí nhất định. Phân  tầng  xh  ­>  bất  bình  đẳng  giữa  cá  nhân  +  nhóm  người của quá trình và quan hệ xh (xhh)
  9. 3. Khái niệm phân tầng xã hội  (social stratification) 3.2 Cơ sở của sự phân tầng:  Những cơ hội trong cuộc sống, vật chất  Địa vị xã hội: uy tín hay vị trí cao trong con mắt những thành viên khác trong xã hội  Ảnh hưởng chính trị: khả năng của một nhóm xã hội thống trị những nhóm khác hay có ảnh hưởng mạnh mẽ trong việc ra quyết định, hay thu được lợi từ các quyết định.
  10. 3. Khái niệm phân tầng xã hội  (social stratification) 3.2 Cơ sở của sự phân tầng: Về địa vị xã hội:   Mang tính tự nhiên  địa vị gán cho (giới tính, chủng tộc, tuổi tác…)  Mang tính xã hội  địa vị đạt được  Bourdieu : con người có 3 loại vốn: vốn kinh tế, vốn xã hội và vốn văn hóa
  11. I. Một số khái niệm 4. Khái niệm di dộng xã hội (social mobility) 4.1 Di động xã hội:   Di  động  xã  hội  là  khái  niệm  để  chỉ  sự  thay  đổi vị trí trong hệ thống phân tầng xã hội.   Nó  liên  quan  đến  sự  vận  động  của  mỗi  con  người từ một vị trí xã hội này đến một vị trí  xã hội khác.  Di  động  xã  hội  chủ  yếu  nói  tới  dạng  địa  vị  đạt được. 
  12. I. Một số khái niệm 4. Khái niệm di dộng xã hội (social mobility)  (tt) 4.2 Xã hội đóng và xã hội mở • Xã  hội  đóng:  Thành  viên  của  xã  hội  này  không  thể  di  chuyển  qua  tầng  lớp  khác  một  cách dễ dàng •  Xã hội mở: con người có thể vượt ranh giới từ  tầng lớp này đến tầng lớp khác
  13. I. Một số khái niệm 4. Khái niệm di dộng xã hội (social mobility)  (tt) 4.3 Đẳng cấp và giai cấp (ví dụ: châu Âu, Nhật, Ấn độ) 4.3.1 Đẳng cấp: những tầng lớp mà con người và  gắn liền với nó suốt đời.        ­  Hệ thống đẳng cấp dựa trên nền tảng hệ ý  thức, tôn giáo, tín ngưỡng. 4.3.2 Giai cấp: là những tầng lớp xã hội chủ yếu  dựa trên những tiêu chuẩn kinh tế, như vị trí  trong hệ thống sản xuất, nghề nghiệp, lợi tức, 
  14. Đẳng cấp:
  15. II.Mối tương quan giữa PTXH với CT, VH, KT PTXH và văn hóa: Văn hóa biện minh cho PTXH PTXH & chính trị: tầng lớp thống trị muốn duy  trì PTXH Theo M. Weber quyền lực có 3 loại hình:  Truyền thống  Hợp pháp  Hấp lực cá nhân PTXH & kinh tế: khác biệt do sở hữu tư liệu sản  xuất
  16. III/ Phân tầng xã hội và di động xã  hội trong xã hội hiện đại:  Di động cấu trúc  Di động không gian  Di động thực:  Di động liên thế hệ   Di động nội thế hệ
  17. V. Các lý thuyết giải thích về PTXH .1 Lý thuyết Maxist: Định nghĩa giai cấp của Lê Nin: iai cấp là một tập đồn người rộng lớn, khác nhau:  Về vị trí mà họ chiếm giữ trong một hệ thống sản xuất xh nhất định  Về mối quan hệ đối với TLSX  Về vai trị trong tổ chức lao động xh  Về quy mơ của cải mà họ được hưởng
  18. IV. Các lý thuyết giải thích về PTXH 4.1 Lý thuyết Maxist: Định nghĩa giai cấp của Lê Nin (tt)  Ba phương thức sản xuất cĩ đối kháng tương ứng với ba kết cấu riêng  Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển xã hội  Karl Marx đã đưa ra sự phân biệt giai cấp:  Giai cấp khách quan  Giai cấp chủ quan
nguon tai.lieu . vn