Xem mẫu

  1. BÀI 4: QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ XÃ HỘI 1
  2. MỤC TIÊU MÔN HỌC 1. Hiểu được quá trình xã hội hóa. 2. Phân biệt khái niệm xã hội hoá thông thường (xã hội hoá giáo dục, xã hội hoá kinh tế, xã hội hoá y tế). 3. Hiểu được định nghĩa nhân cách và các khía cạnh hình thành nên nhân cách. 2
  3. MỤC TIÊU MÔN HỌC 4. Hiểu được các lý thuyết về sự phát triển nhân cách và quá trình xã hội hoá 5. Hiểu được các giai đoạn và môi trường xã hội hóa 6. Hiểu được các khái niệm về khuôn mẫu hành vi, vị trí vai trò. 7. Các lý thuyết về vai trò và cơ cấu xã hội 3
  4. 4
  5. 5
  6. QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA Câu hỏi 1.Làm thế nào để một đứa trẻ có thể trở thành một người tốt, biết tuân thủ luật pháp, chuẩn mực của xh..? 2.Có thể xảy ra quá trình xã hội hóa nếu tách cá nhân ra khỏi đời sống xã hội? 3.Tại sao cũng cùng một môi trường xã hội hóa nhưng lại có người trở thành người tốt, có người lại trở thành tội phạm? 6
  7. I. Quá trình xã hội hóa: I.1 Định nghĩa về xã hội hóa và các khái niệm có liên quan 1. Xã hội hóa là gì? 2. Xã hội hóa theo nghĩa xã hội học khác gì so với khái niệm xã hội hóa thường được dùng trong văn phong báo chí? 7
  8. I. Quá trình xã hội hóa: I.1 Định nghĩa về xã hội hóa và các khái niệm có liên quan  Xã hội hóa là những cách mà con người học hỏi, tuân thủ các giá trị, chuẩn mực, các vai trò mà xã hội đặt ra.  Trong thực tế cuộc sống, có các khái niệm xã hội hóa: xã hội hóa báo chí, kinh tế, giáo dục ...  Xã hội hóa kinh tế: kêu gọi sự tham gia của tư nhân vào hoạt động kinh tế  Xã hội hóa giáo dục: sự tham gia của các tổ chức giáo dục ngoài nhà nước .... 8 
  9. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA 1. Xã hội hóa trước: tiến trình xã hội hóa mà trong đó người ta diễn tập các vị trí, nghề nghiệp và quan hệ xã hội trong tương lai. 2. Tái xã hội hóa: tiến trình loại bỏ các cấu trúc hành vi trước đó và thu nhận những cái mới như một phần cuộc biến đổi trong cuộc đời của con người. 9
  10. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA 3. Nhân cách: là một hệ thống có tổ chức, là toàn bộ suy nghĩ, cảm nghĩ, ứng xử của con người và được hình thành trên những nền tảng, những giá trị và những chuẩn mực nhất định. 4. Nhân cách được hình thành từ 3 khía cạnh chủ yếu: sinh học, giáo dục xã hội, tiểu sử cá nhân. 10
  11. 2. Các lý thuyết và quan điểm giải thích về quá trình xã hội hóa 11
  12. 12
  13. .1 Hai lý thuyết cực đoan .1.1 Khuynh hướng cho rằng hành vi con người là sản phẩm của yếu tố di truyền và do cấu tạo về gen D: Nghiên cứu của Lombroso về vấn đề tội phạm Cĩ mối quan hệ gì giữa yếu tố sinh học và hành vi tội phạm? ombroso phát triển LT tội phạm sinh học ặc điểm của tội phạm? Lombroso (1835­1909) rán thấp 13
  14. .1 Hai lý thuyết cực đoan .1.2 Một khuynh hướng khác cho rằng là do quá trình học hỏi 14
  15. I. Quá trình xã hội hóa 2. Các lý thuyết và quan điểm giải thích về quá trình xã hội hóa 2.2 Caùc lyù thuyeát khaùc: 2.2.1 Quan niệm của S. Freud: Yếu tố sinh lý đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách, đó là ba yếu tố sau:  Bản năng xung động  Bản ngã (cái tôi)  Siêu ngã 15
  16. 2. Các lý thuyết và quan điểm giải thích về quá trình xã hội hóa 2.2 Các lý thuyết khác: 2.2.2 Lý thuyết tương tác biểu trưng của G.H. Mead: cái tôi (self)  Trong tương tác với người khác  Tương tác biểu tượng  Đặt mình vào vị trí người khác  Con người tác động ngược trở lại với quá trình xã hội hóa 16
  17. 2. Lý thuyết về quan điểm giải thích về quá trình  xã hội hóa 2.2 Các lý thuyết khác: .2.3 Lý thuyết nhận thức của J. Piaget (1896-1980): quá trình nhận thức của con người thông qua 4 giai đoạn: iai đoạn cảm giác: (2-4 tuổi) tương ứng với giai đoạn khi đứa trẻ nhận biết thế giới bên ngoài thông qua các giác quan iai đoạn tiền thao tác: (-7 tuổi): là giai đoạn con ngườ17 có i
  18. 2. Lý thuyết về quan điểm giải thích về quá trình xã hội hóa 2.2 Các lý thuyết khác: .2.3 Lý thuyết nhận thức của J. Piaget (1896-1980): quá  trình nhận thức của con người thông qua 4 giai đoạn (tt): iai đoạn thao tác cụ thể: lý luận dựa trên các sự vật, hiện tượng cụ thể chứ không dựa trên lý luận một cách trừu tượng 18 iai đoạn thao tác trừu tượng: tưởng tượng ra các khả năng
  19. 3. Giai đoạn và môi trường (tác nhân) của quá trình xã hội hóa 3.1 Các giai đoạn của quá trình xã hội hĩa 3.2 Các tác nhân của quá trình xã hội hĩa: 1. Gia đình: nơi xã hội hóa cá nhân đầu tiên  gia sản của gia đình  nhận thức về mình (self concept);  học cả bằng quan sát;  bầu khí gia đình;  vai trò xhh về giới;  cách nuôi của từng dân tộc, - VD: Gia đình lao động chân tay ở Mỹ dạy con tính cách như tuân thủ, kỷ luật. Trong khi gia đình trung lưu dạy con tính khoan dung, sáng tạo 19
  20. .2 Các tác nhân của quá trình xã hội hóa .2.2 Nhà trường 1. Quan hệ khách quan 2. Chức năng của nhà trường trong chế độ 3. Xã hội hóa về giới 4. Kiến thức về kỹ năng và nghề nghiệp 20
nguon tai.lieu . vn