Xem mẫu

3/25/2016

Mục tiêu
• Nắm được phân loại vi khuẩn gây bệnh

VI KHUẨN GÂY BỆNH

• Đặc điểm hình thể
• Đặc điểm nuôi cấy
• Các loại KN và độc tố

Nguyễn Thị Ngọc Yến

• Đặc điểm gây bệnh
• Phòng ngừa – điều trị

1

2

Vi khuẩn gây bệnh
đường ruột

3

Hệ khuẩn tại đường tiêu hóa

Friendly Bacteria

Hệ khuẩn tại đường tiêu hóa

5

Unfriendly Bacteria

L. acidophilus, L. thermophilus, L.
casei, B. bifidum, B. longum, etc.

4

Pathogenic bacteria and fungi,
such as Candida albicans, etc.

VK tại đường ruột phải có khả năng bám dính tb biểu mô ruột

6

1

3/25/2016

Phân loại

Đặc điểm chung
• Trực khuẩn Gr(-)

Vi khuẩn đường ruột
Họ khuẩn đường ruột
Enterobacteriaceae

Vibrionaceae

• Hiếu khí, kỵ khí tùy ý
VK lactic

Pseudomonaceae

• Sống ở ống tiêu hóa, lây qua đường phân – miệng
• Di động/ không di động, di động thì có lông quanh thân
• Không sinh bào tử

GB chuyên biệt

GB cơ hội

Enterobacteriaceae
Vibrio
cholerae

•Salmonella

•E. coli

•Shigella

•Klebsiella

•Yersinia

•Providencia
•Serratia

•Lactobacillus

Không lên men lactose

acidophilus
•Bifidobacterium
bifidum…

Lên men lactose

VK GB chuyên biệt
7

VK GB cơ hội

Salmonella, Shigella,
Proteus

E. coli, Klebsiella,
Enterobacter

8

Kháng nguyên O, H, K

NUÔI CẤY
Phát triển dễ dàng trên MT NC thông thường, để phân lập VK
GB ĐR phải sử dụng một hệ thống MT gồm MT phong phú,
MT dinh dưỡng, MT phân biệt, MT chọn lọc

KN Vị trí
Bản chất
Tính chất
O Màng ngoài Lipopolysacharid Chịu nhiệt, cồn, hủy bởi
formol
H
Tiêm mao Protein
Không chịu nhiệt, cồn, ko
hủy bởi formol
K
Nang
Polysaccharid/
Protein
Gặp KT sẽ ngưng kết
Định danh VK dựa vào thành phần KN O, H, K

10

Độc tố VK đường ruột
So sánh
Vk
Vị trí*

Ngoại độc tố
Gr(-) (lỵ, tả)
Sx trong TBC và được VK
phóng thích ra ngoài MT

Bản chất Protein (exotoxin)
Bền nhiệt
Ví dụ
Shigatoxin, Enterotoxin

Nội độc tố
Gr(-)
Trên thành tb VK và chỉ
được phóng thích khi VK
bị ly giải
LPS (lipopolysaccharid)
+

Một số VK gây bệnh đường ruột
• Chi Samonella
• Chi Shigella
• Vibrio cholerae
• Escherichia coli
11

2

3/25/2016

Chi Salmonella

Dựa theo KN đã phân biệt
2500 type huyết thanh:

CHI SALMONELLA

•KN O

S. typhi

•KN H

S. paratyphi
S. typhimurium

•KN Vi (Virulence) KN bề mặt

Daniel Elmer Salmon phân lập

Gr(-)
Di động, nhiều pili

Sốt thương hàn
Phó thương hàn

Hiếu khí tùy ý
Lactose (-)
H2S (+)

Ngộ độc thức ăn

Urea (-)

14

Năng lực gây bệnh

RUỘT

Sốt thương hàn – Phó thương hàn*

HẠCH BẠCH
HUYẾT

105 - 107

Lực độc: nội độc tố là yếu tố quyết định
• S. typhi; S. paratyphi A, B, C

Cơ quan khác

MÁU
(TUẦN 1)

• Ruột  Hạch bạch huyết  Nhiễm khuẩn huyết  CQ
(bàng quang, túi mật)  Ruột
• Sốt cao, lạnh run, suy nhược, biếng ăn, gan lách to 

GAN
(TUẦN 2)

Xuất huyết, thủng ruột (nặng)
RUỘT

BÀNG QUANG

PHÂN

Ngộ độc thức ăn

NƯỚC TIỂU

• S. typhimurium, S. enterditis
• Nôn, tiêu chảy, sốt nhẹ, tự khỏi sau 3-5 ngày
• Trẻ nhỏ: tổn thương hệ thống: phổi, xương, màng não…

Salmonella typhi gây bệnh thương hàn

15

Chẩn đoán

Phòng – Điều trị

Trực tiếp

Điều trị

• Cấy máu (t1): VK huyết. Nếu điều trị KS: cấy tủy xương

• Sốt thương hàn – Phó thương hàn: KS + bù dịch

• Cấy phân (t3-4): cần 1 hệ thống MT chọn lọc tăng dần

KS: Cepha III, cloramphenicol, floroquinolon, ampicillin

Lưu ý: Làm KSĐ + dùng liều tăng dần

để có thể loại trừ và định danh chính xác
• Cấy nước tiểu

• Ngộ độc TA: bù nước, điện giải

Gián tiếp
Test Widal (tìm KT O, H trong HT/bệnh nhân)

Phòng ngừa
• Kiểm soát thực phẩm: thịt, sữa, trứng, nguồn nước,
người mang mầm bệnh
• Vaccin TAB (Typhi, Paratyphi A, B), DTAB, DTTAB
17

18

3

3/25/2016

CHI SHIGELLA

Đề kháng kháng sinh
• Chloramphenicol
• Ampicillin

• Sử dụng KS không hợp lý
• VK nhận gen đề kháng

• Chủng VK
đề kháng

Hiệu quả cao

Thất bại !!!

 Chọn KS điều trị tốt nhất là dựa trên kết quả
KHÁNG SINH ĐỒ
T/hợp không có điều kiện làm KSĐ hoặc chưa có kết quả KSĐ
Người lớn

Trẻ em

quinolone

(ciprofloxacine và ofloxacin)

cephalosporin III

Bệnh lỵ trực khuẩn

(cefotaxime)

Chi Shigella

Năng lực gây bệnh
Gây bệnh: khả năng xâm nhập và sản xuất độc tố
Độc tố
• Nội độc tố LPS có độc tính mạnh  kích thích thành
ruột (co thắt); gây loét, hoại tử

•Trực khuẩn Gr(-)
•Không tiêm mao
 ko di động
•Kỵ khí tùy ý

• Ngoại độc tố Shigatoxin (S. dysenteriae type 1), Shigaliketoxin (S. flexneri): tác động ruột + TKTW hôn mê

Dựa theo KN O (+), K, H (-):
•A: S. dysenteriae

Gây bệnh

•B: S. flexneri

• Giới hạn ruột già, không vào máu

•C: S. boydii

Lactose (-)

• Hội chứng lỵ: sốt cao, đau quặn bụng, đi phân 10-20

•D: S. sonnei

H2S (-)
Citrat (-)

lần /ngày, phân nhày, máu. Nặng ở TE, người già
21

22

Chẩn đoán

Phòng – Điều trị

Cấy phân (pp tốt nhất)

Phòng ngừa:

• Bệnh phẩm: phân tươi chỗ nhày, gđ đầu, chưa dùng KS

• Vệ sinh ăn uống, sử dụng nước sạch

• VK yếu  xét nghiệm ngay/ MT chuyên chở

• Chẩn đoán sớm và cách ly bệnh nhân, tẩy uế chất thải

• Dùng hệ MT: MT phong phú, MT MC, SS, BSA

• Vaccin VK sống giảm độc lực: hiệu lực bảo vệ thấp

• Quan sát hiển vi và phản ứng sinh hóa
Điều trị: phối hợp 2 biện pháp
Huyết thanh học: ít dùng

• Bù nước + điện giải, cdd

Ngưng kết với huyết thanh kháng (kháng KT)

• KS: cephalosporin III, fluoroquinolone

Shigella có tỉ lệ ĐKKS rất cao  dựa vào kết quả KSĐ để
có chiến lược điều trị hiệu quả
23

24

4

3/25/2016

Vibrio cholerae
Vibrio cholerae

Vibrio có chung KN H, khác
nhau KN O:
•Vibrio cholerae chủng Eltor
gây dịch tả lớn
•Vibrio parahaemolyticus

•Gr (-)
•Cong như dấu phẩy
•Di động nhanh nhờ
1 tiêm mao ở đầu

Gây các đại dịch tả

•Mọc tốt trên pH9

Saccharose (+)
Glucose (+)
26

Độc tố và enzym

Năng lực gây bệnh

Độc tố: Cholera enterotoxin (protein không bền nhiệt)*

Bệnh tả

• Mô đích: biểu mô ruột non

• Ủ bệnh 1 – 4 ngày

• Tăng tiết ồ ạt dịch vào lòng ruột, tb ruột ko tổn thương

• Triệu chứng đột ngột: nôn mửa, tiêu chảy dữ dội  có

 tiêu chảy cấp và mất cân bằng điện giải

thể mất 10 – 20 lít nước/ ngày
• Phân ~ nước vo gạo, lỏng, lợn cợn, ko máu, mùi tanh

Enzym

• Nặng: tử vong trong vài giờ do trụy tim mạch

• Hemolysin: ly giải HC
Ngộ độc thức ăn: V. parahaemolyticus

• Mucinase: bong tróc niêm mạc ruột
• Neuramiridase: tăng thụ thể tiếp nhận độc tố
27

28

Chẩn đoán

Phòng – Điều trị

Bệnh phẩm: phân, mảnh nhày/ phân

Phòng ngừa

Yêu cầu: lấy sớm, khi chưa dùng KS

• Nước là nguồn lây quan trọng  dịch
• Thức ăn bị nhiễm

Soi tươi

• Người mang mầm bệnh

• Trường hợp khẩn cấp

• Xử lý phân người bệnh

• VK hơi cong, di động nhanh. Nhuộm Gram

• Vaccin uống: VK chết, VK sống giảm độc lực

Cấy phân:
• Phân lập VK lên MT pepton kiềm, TCBS

Điều trị

• Ngưng kết huyết thanh để xác định

• Bù nước, điện giải (quan trọng): ORS, Lactat Ringer
• KS (tetracyclin) chủ yếu phòng dịch
29

30

5

nguon tai.lieu . vn