Xem mẫu

3/11/2017

ĐẠI CƢƠNG
• Vi khuẩn là tế bào nhân nguyên thủy
• Nhiễm sắc thể

DI TRUYỀN VI KHUẨN

• Số lƣợng: 1
• DNA xoắn kép, vòng
• Không có protein
• Tồn tại trong tế bào chất

• Plasmid

SAO CHÉP ADN Ở E.coli
1. Kiểu Theta (Cairns)
- Do John Cairns tìm ra
- Sao chép bắt đầu tại điểm Ori

SAO CHÉP ADN Ở E.COLI

- Theo

2 hƣớng (chủ yếu)

hoặc 1 hƣớng

1. Kiểu Theta (Cairns)
2. Kiểu lăn vòng (Rolling circle)

SAO CHÉP ADN Ở E.coli

SAO CHÉP ADN Ở E.Coli

2. Kiểu lăn vòng

2. Kiểu lăn vòng

- Một mạch đơn bị cắt và trở thành khuôn để tổng

hợp sợi ADN bổ sung

5’
3’

ADN mẹ

- Sau đó, sợi gốc còn lại sẽ làm khuôn để tổng

5’

3’

5’

3’

hợp sợi bổ sung
ADN con

Đóng vòng

1

3/11/2017

SAO CHÉP ADN Ở E.Coli
2. Kiểu lăn vòng

HÌNH THỨC SINH SẢN
1. Vô tính
2. Cận hữu tính

SINH SẢN VÔ TÍNH

SINH SẢN CẬN HỮU TÍNH

• Sinh sản trực phân – “Ngắt đôi”

• Truyền thông tin một chiều từ tế bào cho sang tế

• DNA gắn với màng sinh chất  ADN sao chép

 Hình thành màng phân cách  2 tế bào con

bào nhận và tạo hợp tử từng phần
• Các hình thức truyền DNA
• Tiếp hợp
• Biến nạp
• Tải nạp

SINH SẢN

DI TRUYỀN VI KHUÂN
1. Tiếp hợp
2. Biến nạp
3. Tải nạp

2

3/11/2017

TIẾP HỢP

TIẾP HỢP

Khái niệm

Yếu tố F (Plasmid)

• Là sự truyền ADN từ tế bào này sang tế bào

khác qua sự tiếp xúc giữa 2 tế bào
• Đoạn ADN này đƣợc gọi là yếu tố F

TIẾP HỢP
Yếu tố F (Plasmid)

- ADN vòng, xoắn kép, nhỏ
- Nằm tự do ngoài NST  Sao chép độc lập
- Di chuyển từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác

TIẾP HỢP

Quá trình tiếp hợp F(+) và F(-)

Plasmid F

Pili

NST

- Tế bào cho ADN = giới “đực” (F+)
- Tế bào nhận ADN = giới “cái” (F-)
Tạo ống tiếp hợp
Plasmid F sao
chép lăn vòng, sợi
mới xâm nhập tế
bào nhận
Kết thúc

TIẾP HỢP

TIẾP HỢP
Tế bào Hfr
- Yếu tố F gắn với hệ gen vi khuẩn
- Tiếp hợp: truyền hệ gen không chứa hoặc chứa
một phần yếu tố F
NST

Plasmid F

3

3/11/2017

TIẾP HỢP
Yếu tố F

Quá trình tiếp hợp Hfr và F(-)

TIẾP HỢP
Tế bào F’

NST
F(-)

- Hfr  F(+) nhƣng hạt F mang theo một đoạn

Tạo ống tiếp hợp

Hfr

nhiễm sắc thể
Truyền gen nhiễm sắc thể

- Tiếp hợp: giống F(+) thông thƣờng

không chứa hoặc chứa một
phần yếu tố F

Tế bào nhận tích hợp gen
nhận vào nhiễm sắc thể

Hfr

F(-) tái tổ hợp

TIẾP HỢP

Quá trình tiếp hợp F’ và F(-)

Tạo ống tiếp hợp

TIẾP HỢP

Kết thúc

Yếu tố F mang
một phần NST
sao
chép
lăn
vòng, sợi mới xâm
nhập tế bào nhận

TIẾP HỢP

TIẾP HỢP
Các trường hợp tái tổ hợp
- F(-) x F(-)

 2 F(+)

- F(+) x F(+)

 Tái tổ hợp

- Hfr

x F(-)

 Hfr + F(-) tái tổ hợp

- F’

x F(-)

 2 F’

- F’

Hfr x F(-)

 Không tái tổ hợp

- F(+) x F(-)

F(+) x F(-)

x F’

 Tái tổ hợp

F’ x F(-)
F’ cell

F’ cell

F’ cell

4

3/11/2017

TIẾP HỢP

TIẾP HỢP

Mối liên hệ giữa F+, F- và Hfr
- F(+)  Hfr và ngƣợc lại
- F’  Hfr và ngƣợc lại
- F(-)  F(+) hoặc Hfr

BIẾN NẠP
Khái niệm
- Là sự biến đổi tính trạng của vi khuẩn dƣới
ảnh hƣởng của ADN hòa tan xâm nhập

BIẾN NẠP
- ADN có khả năng biến nạp
-

Kích thƣớc bằng 1/500 – 1/200 hệ gen

-

Đƣợc phóng thích từ tế bào vi khuẩn bị hủy (tế bào cho S)

- Tế bào nhận (R) phải có khả năng dung nạp (khả
năng nhận ADN từ môi trƣờng)
- Tế bào R có thể nhận 10 – 20 đoạn ADN

BIẾN NẠP
Quá trình biến nạp

BIẾN NẠP
Quá trình biến nạp

Gồm 3 giai đoạn
1. Thâm nhập của ADN: Sợi kép ADN từ tế bào
S sang tế bào R  cắt bỏ 1 mạch  sợi đơn
2. Bắt cặp: Tháo xoắn 1 đoạn  Nối sợi đơn
ADN (S) vào ADN của tế bào R

Tế bào S

3. Sao chép: Tổng hợp sợi bổ sung cho sợi đơn
vừa bắt cặp

NST
tế bào vi khuẩn

Tế bào R

5

nguon tai.lieu . vn