Xem mẫu

  1. Giáo viên:Võ Ngọc Trường
  2. Câu hỏi: Câu 1: Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Câu 2: Phát biểu và quy tắc bàn tay trái. Đáp án A B Câu 1: Quy tắc nắm tay phải Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các S N vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ K + trong lòng ống dây .
  3. Câu hỏi: Câu 1: Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Câu 2: Phát biểu và quy tắc bàn tay trái. Đáp án Câu 2: Quy tắc bàn tay trái N Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng F I bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choải ra 900 S chỉ chiều của lực điện từ.
  4. + - K + - A 0 1 2 3 4 A B
  5. + - K - + A 0 1 2 3 4 A B
  6. Tiết 32
  7. Tiết 32 BÀI 1: (SGK Trang 82 ) A B Treo thanh nam châm gần ống dây (hình 30.1) Đóng mạch điện. N S . a) Có hiện tượng gì xảy ra với S N thanh nam châm châm. K Trả lời: (hình 30.1) a. Nam châm bị ống dây + - dẫn hút vào. A B S N S N K +
  8. Tiết 32 BÀI 1: (SGK Trang 82 ) Hỏi: b) Đổi chiều dòng điện Treo thanh nam châm gần ống dây chạy qua các vòng dây, hiện (hình 30.1) Đóng mạch điện tượng sẻ xảy ra như thế nào? Trả lời: a. Nam châm bị ống dây dẫn hút vào. A B b.Từ cực Nam của ống dây dẫn N S đẩy từ cực Nam của nam châm ra xa và đồng thời hút từ cực Bắc N S của nam châm lại gần ống dây. + - _ +
  9. Tiết 32 BÀI 1: (SGK Trang 82 ) S BÀI 2: (SGK Trang 83 ) F Hãy xác định chiều của lực điện từ, a) chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp sau (hình a, b, c ): N Ký hiệu:  Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang F giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau. S N N S . Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang F giấy và chiều đi từ phía sau ra phía trước. b) c)
  10. Tiết 32 BÀI 1: (SGK Trang 82 ) BÀI TẬP NHANH Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều BÀI 2: (SGK Trang 83 ) đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp sau (hình a, b, c ): N N N F F F S a) S b) N S c) F
  11. Tiết 32 BÀI 1: (SGK Trang 82 ) O’ BÀI 2: (SGK Trang 83 ) B C BÀI 3: (SGK Trang 83 ) Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục oo’) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện N A S và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên D hình. a) Hãy vẽ lực F1 tác dụng lên đoạn dây dẫn o H 30.3 AB và lực F2 tác dụng lên đoạn dây CD. b) Cặp lực F1, F2 làm cho khung dây quay theo chiều nào? c) Để khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?
  12. Tiết 32 BÀI 1: (SGK Trang 82 ) O’ BÀI 2: (SGK Trang 83 ) B C BÀI 3: (SGK Trang 83 ) F2 Trả Lời a)- Lực F1 tác dụng lên đoạn dây AB và F1 lực F2 tác dụng lên đoạn dây CD được biểu như hình bên. N A S D b) Cặp lực từ F1 , F2 làm cho khung dây ABCD quay theo chiều o H 30.3 ngược kim đồng hồ.
  13. Tiết 32 BÀI 1: (SGK Trang 82 ) O’ BÀI 2: (SGK Trang 83 ) B C BÀI 3: (SGK Trang 83 ) F2 Trả Lời a)- Lực F1, F2 tác dụng lên đoạn dây AB F1 và lực F2 tác dụng lên đoạn dây CD được biểu như hình bên. N A S D b) Cặp lực từ F1 , F2 làm cho khung dây ABCD quay theo chiều o H 30.3 ngược kim đồng hồ. Trêng hîp ®æi chiÒu dßng ®iÖn c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải đổi chiểu dòng điện hoặc đổi chiều từ trường.
  14. Tiết 32 BÀI 1: (SGK Trang 82 ) O’ BÀI 2: (SGK Trang 83 ) B C BÀI 3: (SGK Trang 83 ) F2 Trả Lời a)- Lực F1, F2 tác dụng lên đoạn dây AB và lực F2 tác dụng lên đoạn dây CD được N S F1 N S biểu như hình bên. A D b) Cặp lực từ F1 , F2 làm cho khung dây ABCD quay theo chiều o H 30.3 ngược kim đồng hồ. Trêng hîp ®æi chiÒu tõ trêng c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải đổi chiểu dòng điện hoặc đổi chiều từ trường.
  15. Tiết 32 BÀI 1: (SGK Trang 82 ) .
  16. Tiết 32 BÀI 1: (SGK Trang 82 ) BÀI 3: (SGK Trang 83 ) BÀI 2: (SGK Trang 83 ) Bài 30.1 ( SBT Trang 37 ) Một đoạn dây dẫn thẳng AB đặt ở đầu M của I một cuộn dây có dòng điện chạy qua như A H30.1, cho dòng điện chạy từ A đến B .Thì I lực điện từ tác dụng lên AB có: M A. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. B H30. 1 C. Phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng ra xa đầu M của cuộn dây . F1 D. Phương song song với trục của cuộn dây C©u tr¶ lêi ®óng lµ ,chiều hướng tới đầu M của cuộn dây.
  17. Tiết 32 BÀI 1: (SGK Trang 82 ) BÀI 3: (SGK Trang 83 ) A B BÀI 2: (SGK Trang 83 ) Bài 30.1 ( SBT Trang 37 ) s N  BÀI 30.5 ( SBT trang 37) *Vận dụng quy tắc nắm tay phải, F xác định tên các cực của nam châm điện. Sau đó vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện.
  18. Tiết 32 BÀI 1: (SGK Trang 82 ) VUI ĐỂ HỌC BÀI 3: (SGK Trang 83 ) • Có các vật sau : một thanh nam BÀI 2: (SGK Trang 83 ) châm, một thanh thép, một miếng Bài 30.1 ( SBT Trang 37 ) xốp nhẹ, một chậu bằng nhựa đựng BÀI 30.5 ( SBT trang 37) nước. Làm cách nào em có thể chế tạo thanh thép thành thanh nam châm? S N
  19. Tiết 32 VUI ĐỂ HỌC BÀI 1: (SGK Trang 82 ) 1 • Làm nhiễm từ thanh thép : Cho BÀI 3: (SGK Trang 83 ) thanh thép tiếp xúc với nam châm. BÀI 2: (SGK Trang 83 ) 2 • Đặt thanh thép lên miếng xốp . 3 • Thả nhẹ miếng xốp nổi trên mặt Bài 30.1 ( SBT Trang 37 ) nước trong chậu . 4 • Chờ thanh thép định hướng theo BÀI 30.5 ( SBT trang 37) phương Bắc – Nam địa lí . 5 • Đánh dấu cực của thanh thép . Nam S N Bắc
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ *Bài vừa học - Về nhà nắm lại các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái - Làm các bài tập 30.2, 3.34, 30.3 trong sách bài tập *Bài sắp học - Đọc và nghiên cứu trước bài: Hiện tượng cảm ứng điện từ
nguon tai.lieu . vn