Xem mẫu

  1. VẬT LIỆU HỌC Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 1
  2. Chương-1 Đại cương về tinh thể học 1.1.Tính đối xứng 1.2. Ô cơ sở 1.3.Mạng tinh thể 1.4.Nút mạng 1.5.Phương tinh thể 1.6.Mặt tinh thể 1.7.Mật độ nguyên tử Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 2
  3. Tinh thể       CaCO3         MgCO3 FeCO3     HUI© 2006 General Chemistry: Slide 3 of 48
  4. Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 4
  5. Tinh thể Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 5
  6. Tinh thể Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 6
  7. 1.1.Tính đối xứng Tính đối xứng : Biến đổi hình học → Các điểm, đường, mặt tự trùng lặp lại Tâm đối xứng (C) : là điểm giữa các đoạn thẳng nối từ bất kỳ điểm nào trên bề mặt này sang bề mặt kia của tinh thể & đi qua nó. C Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 7
  8. 1.1.Tính đối xứng Trục đối xứng (Ln): là đường thẳng qua tâm tinh thể mà khi quay tinh thể xung quanh nó 360o thì tinh thể tự trùng với hình n lần. n-gọi là bậc của trục n = 360/α = 1, 2, 3, 4, 6 α -góc quay Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 8
  9. 1.1.Tính đối xứng Mặt đối xứng (P) : chia tinh thể làm 2 phần, phần này là ảnh của phần kia qua gương P Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 9
  10. 1.2. Ô cơ sở (Ô cơ bản)  Khái niệm Các nguyên tử sắp xếp có quy luật  Mô hình không gian => ô cơ sở Z c β α b γ Y a X Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 10
  11. 1.2. Ô cơ sở (Ô cơ bản)  Cách xác định ô cơ bản Chọn hệ trục toạ độ : ox, oy, oz  Điểm gốc : (0,0,0) Z Bên trái mặt sau của ô c  Thông số mạng : a, b, c b β α γ Y  Góc của toạ độ : α , β , γ a X Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 11
  12. 1.2. Ô cơ sở (Ô cơ bản) Các hệ tinh thể STT Hệ tinh thể Các cạnh Các góc 1 Lập phương a = b = c α = β = γ = 90o 2 Sáu phương (lục giác) a = b ≠ c α = β = 90o , γ = 120o 3 Bốn phương (chính a = b ≠ c α = β = γ = 90o phương) 4 Mặt thoi (ba phương) a = b = c α = β = γ ≠ 90o 5 Trực thoi a ≠ b ≠ c α = β = γ = 90o 6 Đơn tà (một nghiêng) a ≠ b ≠ c α = γ = 90o, β ≠ 90o 7 Tam tà ( ba nghiêng) a ≠ b ≠ c α ≠ β ≠ γ ≠ 90o Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 12
  13. 1.2. Ô cơ sở (Ô cơ bản) Lập phương Sáu phương Bốn phương Mặt thoi Trực thoi Đơn tà Tam tà Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 13
  14. 1.3.Mạng tinh thể  Khái niệm Nhiều ô cơ sở sắp xếp liên tiếp theo 3 chiều trong không gian Ví dụ Sự hình thành mạng tinh thể Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 14
  15. 1.3.Mạng tinh thể Mạng tinh thể Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 15
  16. 1.4.Nút mạng tinh thể Giao nhau của 2 Z đường thẳng nối tâm c của 1 nguyên tử với 2 nguyên tử kề cạnh nó => Nút mạng β α b γ Y Nguyên tử (ion, phân a tử ): nằm tại nút mạng X Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 16
  17. 1.5.Phương tinh thể  Phương tinh thể : đường thẳng đi qua nút mạng  Ký hiệu : [u,v,w] • Xác định độ dài đoạn thẳng từ gốc toạ độ đến giao điểm M(p,q,r) • P,q,r là phân số→Quy đồng mẫu số→ Lấy các giá trị của tử số Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 17
  18. 1.5.Phương tinh thể  Khái niệm : đường thẳng đi qua nút mạng  Ký hiệu [u,v,w] [1,0,1] [1,1,1] [2,0,1] Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 18
  19. 1.6. Mặt tinh thể:  Khái niệm:M.phẳng tạo bởi các đường thẳng nối các nút mạng (min=3 nút) Ký hiệu : Chỉ số Miller (h,k,l) • Tìm giao điểm của mặt phẳng trên 3 trục • Xác định độ dài đoạn thẳng từ gốc toạ độ đến các giao điểm • Lấy giá trị nghịch đảo của các đoạn thẳng • Quy đồng mẫu số→ Lấy các giá trị của tử số Hệ sáu phương : (h,k,i,l) i = - (h+k) Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 19
  20. 1.6. Mặt tinh thể: (0,1,1) (1,1,1) (2,0,1) (1,3,0) (3, 2,1) (1,1,1,0) Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 20
nguon tai.lieu . vn