Xem mẫu

nquochuavn@gmail.com Tài liệu tham khảo 1. Vật liệu kỹ thuật điện – Nguyễn Đình Thắng – NXBKH&KT – 2004. 2. Vật liệu kỹ thuật điện – Nguyễn Xuân Phú – Hồ Xuân Thanh – NXBKH&KT - 2001 3. Nhập môn về siêu dẫn – Thân Đức Hiền – NXB Bách khoa – HN - 2008 4. Giáo trình Vật Liệu Bán Dẫn- Phùng Hồ - Phan Quốc Phô – NXBKH&KT - 2008 5. Bán dẫn hữu cơ Polyme –Nguyễn Đức Nghĩa – NXBKH Tự nhiên & Công nghệ - 2007 6. Từ học và Vật liệu từ - Thân Đức Hiền – Lưu Tuấn Tài – NXB Bách khoa – HN - 2008 NỘI DUNG Chương 1. Cấu tạo và phân loại vật chất Chương 2. Tính dẫn điện của điện môi Chương 3. Sự phân cực của điện môi Chương 4. Tổn hao trong điện môi Chương 5. Sự phóng điện trong điện môi Chương 6. Tính chất Cơ-Lý-Hóa của điện môi Chương 7. Vật liệu cách điện thể khí Chương 8. Vật Chương 9. Vật liệu dẫn điện và cáp điện liệu bán dẫn Chương 10. Vật liệu từ CHƯƠNG 1 CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VẬT CHẤT 1.1 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - Mọi vật chất được cấu tạo từ nguyên tử và phân tử. - Nguyên tử = hạt nhân (+) + các điện tử (e)(-) - Hạt nhân = P + N. Nơtron (0) còn prôton (+) với số lượng bằng Z.q - Ở trạng thái bình thường ngtử được trung hoà về điện ∑(+) = ∑(-) + Nếu ngtử - ne → các điện tích dương, gọi là ion dương. + Nếu ngtử + ne → thành ion âm. wi - Ngtử >> ion dương + điện tử; Wi năng lượng ion hóa - Quá trình biến ngtử trung hoà thành ion dương và điện tử tự do gọi là quá trình ion hoá. Khi e nhận W < Wi sẽ bị kích thích và có thể di chuyển từ mức năng lượng này sang mức năng lượng khác, song chúng luôn có xu thế trở về vị trí của trạng thái ban đầu. Phần năng lượng cung cấp để kích thích ngtử sẽ được trả lại dưới dạng năng lượng quang học (quang năng). - Wi và W kích thích ngtử có thể là: nhiệt năng, quang năng, điện năng, năng lượng của các tia sóng ngắn như α, β, γ Oxy ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn