Xem mẫu

CHƯƠNG BA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I/ TTHCM VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1/Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam ­ Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Lý luận chủ nghĩa Mác­Lênin Thực tiễn: Việt Nam, Pháp , Mỹ, Anh,Liên Xô Tiếp thu, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin, Hồ Chí Minh khẳng định sau khi giành được độc lập dân tộc, Cách mạng Việt Nam tất yếu đi lên CNXH. 2/- Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của CNXH a. Cách tiếp cận của HCM về CNXH : ­ Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin: Từ khát vọng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh tiếp thu CN Mác­Lênin, tìm thấy trong lý luận đó sự thống nhất biện chứng giữa giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người ­ Từ phương diện đạo đức Hồ Chí Minh thấy được giá trị nhân đạo, nhân văn, quan hệ giữa cá nhân với xã hội theo quan điểm của Mác Anghen trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản 1848 là: Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người. ­ Bao trùm lên tất cả, HCM tiếp cận CNXH từ văn hóa: Văn hóa trong CNXH quan hệ biện chứng với kinh tế, chính trị Quá trình xây dựng CNXH cũng chính là quá trình xây dựng nền văn hóa mới, con người mới b. Đặc trưng bản chất tổng quát của CNXH ở Việt Nam - Quan niệm của Mác, Anghen, Lê-nin về đặc trưng của CNXH - Quan niệm của Hồ Chí Minh: Đặc trưng tổng quát của CNXH ở VN: + Đó là chế độ chính trị do nhân dân làm chủ. Trong xã hội đó dân là chủ và dân làm chủ, Nhà nước là của dân do dân và vì dân, quyền lực xã hội đều tập trung ở nhân dân + Đó là chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát triển của khoa học ­ kỹ thuật + Đó là chế độ xã hội không còn người bóc lột người + Đó là chế độ xã hội phát triển cao về văn hóa đạo đức. Không còn sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc, giữa nông thôn và thành thị. Bốn đặc trưng tổng quát trên theo HCM là hình thức thể hiện một hệ thống giá trị vừa kế thừa di sản của quá khứ, vừa sáng tạo trong xây dựng. CNXH là hiện thân đỉnh cao của tiến trình tiến hóa lịch sử nhân loại. 4 3/­ Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của CNXH a/ Mục tiêu: ­ Mục tiêu chung của CNXH là: + Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động (mục đích). + Độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân; đồng bào ai cung có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. + Mục tiêu cao nhất: nâng cao đời sống nhân dân. ­ Mục tiêu cụ thể của CNXH: có 3 mục tiêu Mục tiêu về chính trị: nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân, vì dân. Nhà nước có 2 chức năng: dân chủ với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù. Mục tiêu kinh tế: xây dựng nền kinh tế nghiệp hiện đại, khoa học­ kỹ thuật tiên nhân dân ngày càng được cải thiện. với công nông tiến, đời sống ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn