Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1
  2. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Học tập, nghiên cứu chương 1 cần nắm vững những vấn đề chủ yếu sau: Nội hàm của khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Thấy được ý nghĩa quan trọng và sự cần thiết của việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. Thông qua việc học tập này để hiểu rõ hơn, sâu hơn giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp CM của Đảng và của nhân dân ta trước đây cũng như trong giai đoạn hiện nay, để thêm tin yêu Người, quyết tâm đi theo con đường CM mà Hồ Chí Minh đã vạch ra cho dân tộc Việt Nam. 2
  3. Đối tượng, khái niệm, … tư tưởng Hồ Chí Minh Ý nghĩa Nguồn gốc việc học tập, Tư tưởng hình thành nghiên cứu Hồ Chí Minh tư tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 3
  4. I. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu, khái niệm, hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 1/ Đối tượng, phương pháp nghiên cứu - Đối tượng - Nhiệm vụ - Phương pháp nghiên cứu 2/ Khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh CN Mác-Lênin văn hóa dân tộc, trí tuệ thời đại Tư tưởng Giải phóng dân tộc, Hệ thống giai cấp và Hồ Chí CM CM quan điểm giải phóng Minh dân tộc XHCN con người dân chủ Mô hình Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 4
  5. Khái niệm: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CM Việt Nam, từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CMXHCN; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển CN Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa của dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. 5
  6. Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Dân tộc và CMGP dân tộc CNXH và Kinh tế và con đường quản lý quá độ kinh tế lên CNXH Độc lập dân tộc gắn liền với Đạo đức, Đảng CNXH nhân văn cộng sản văn hóa và nhà nước ĐĐK dân tộc và Mô hình Quân sự kết hợp sức mạnh Hệ thống DT với sức mạnh tư tưởng thời đại Hồ Chí Minh 6
  7. II/ ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ – XH, NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Điều kiện lịch sử - xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh Xã hội Việt Nam Quê hương, cuối thế kỷ 19, Thời đại gia đình đầu thế kỷ 20 a/ Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 b/ Quê hương và gia đình c/ Yếu tố thời đại
  8. Sơ đồ Nguồn gốc, quá trình hình thành TTHCM Nhân tố 1945-1969 chủ quan TƯ Chủ nghĩa TƯỞNG 1930-1945 Mác-Lênin HỒ 1921-1930 Tinh hoa văn hóa nhân loại CHÍ 1911-1920 Tư tưởng và văn hóa MINH 1890-1911 truyền thống Việt Nam Nguồn gốc tư tưởng HCM QT hình thành, phát triển TTHCM 8
  9. 2. Nguồn gốc hình thành Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng và Tinh hoa Nhân tố Chủ nghĩa văn hóa văn hóa chủ quan Mác-Lênin truyền thống VN nhân loại Hồ Chí Minh Mô hình Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh 9
  10. a. Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam Tư tưởng và văn hóa Việt Nam Tinh thần Cần cù, Chủ nghĩa Đoàn kết nhân nghĩa thông minh, yêu nước dân tộc thủy chung sáng tạo Mô hình Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 10
  11. b. Tinh hoa văn hóa nhân loại Tinh hoa văn hóa nhân loại Tư tưởng và Tư tưởng và văn hóa văn hóa phương Đông phương Tây Tư tưởng Lòng nhân ái Tư tưởng Tư tưởng Tư tưởng tự do bình đẳng, của của các nhà nho giáo phật giáo bác ái thiên chúa giáo khai sáng Pháp Mô hình Tinh hoa văn hóa nhân loại với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 11
  12. c. Chủ nghĩa Mác-Lênin cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Thế giới quan Hồ Chí Minh khoa học thuộc hệ tư tưởng nhân sinh quan Mác-Lênin cách mạng Tư tưởng Chủ nghĩa Hồ Chí Minh Tính khoa học Mác-Lênin phát triển sâu sắc về chất Phương pháp duy vật Tính cách mạng biện chứng triệt để Mô hình Vai trò của chủ nghĩa Mác-Lênin đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 12
  13. d. Nhân tố chủ quan - các phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh Tư duy Tâm hồn Khổ công độc lập, của một nhà học tập, sáng tạo yêu nước rèn luyện rất cao vĩ đại Mô hình Các phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh đối với việc hình thành tư tưởng của Người 13
  14. 3. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh •a/ Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng CM (1890-1911) •b/ Thời kỳ tìm tòi, khảo nghiệm tìm ra con đường cho CM Việt Nam (1911-1920) •c/ Thời kỳ hình thành cơ bản TT về con đường CMVN (1921-1930) •d/ Thời kỳ vượt qua khó khăn thử thách kiên trì con đường đã xác định cho CM Việt Nam (1930-1945) •e/ Thời kỳ phát triển và thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh (1945-1969) a b c d e 1890 1911 1920 1921 1930 1945 1969 a b c d e 1890 1911 1920 1921 1930 1945 1969 14
  15. III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nắm vững bản chất Bồi dưỡng lòng Tinh thần độc lập, CM và khoa học yêu nước tự chủ, đổi mới trong tư tưởng gắn liền với và sáng tạo Hồ Chí Minh yêu CNXH Mô hình Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh 15
  16. 1. Phải nắm vững bản chất CM và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh  Đại hội VII của Đảng đã khẳng định: chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta. Vì vậy, học tập và nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức tư tưởng, cải biến phương pháp và phong cách làm việc của chúng ta, góp phần đưa công cuộc đổi mới đi đến thắng lợi ngày càng to lớn hơn.  Khi học tập, nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải nắm vững bản chất CM và khoa học tư tưởng của Người. Đó là yêu cầu của cuộc sống, đồng thời phù hợp với quan điểm CM và phương pháp khoa học mà Hồ Chí Minh đã nêu lên. 16
  17. 2. Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội  Suốt đời mình Hồ Chí Minh đã kiên trì và nhất quán đi theo con đường mà mình đã lựa chọn: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Dưới ngọn cờ tư tưởng Hồ Chí Minh, CM Việt Nam đã vững bước tiến lên không ngừng, giành được những thắng lợi lịch sử có tầm vóc thời đại. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW Đảng tại đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX một lần nữa nhấn mạnh: “Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trên nền tảng CN Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”  Thế giới hiện nay đã thay đổi rất nhiều, song cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và CNXH vẫn đang diễn ra gay gắt. Các thế lực phản động, thù địch không từ bỏ âm mưu “Diễn biến hòa bình” nhằm xóa bỏ CNXH ở nước ta thông qua kinh tế thị trường và trao đổi, giao lưu văn hóa. Trong điều kiện đó, làm sao để mở cửa, hợp tác, liên doanh… phát triển kinh tế mà vẫn giữ vững được độc lập, chủ quyền dân tộc, không đi trệch mục tiêu, bản chất của CNXH. Muốn thế chúng ta phải tạo ra được những năng lực nội sinh làm nền tảng bền vững cho sự phát triển đất nước. Một trong những năng lượng nội sinh đó, về mặt định hướng giá trị là tư tưởng Hồ Chí Minh: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”; “Yêu tổ quốc, yêu nhân dân, gắn liền với yêu CNXH” 17
  18. 3. Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, đổi mới, phát triển và sáng tạo  Kinh nghiệm lịch sử đã chỉ ra rằng: khi nào chúng ta đứng vững trên tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo, biết học tập có chọn lọc và cải biến kinh nghiệm của các nước, khi đó chúng ta thành công, nếu ngược lại là không tránh khỏi sai lầm và thất bại.  Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu cho chúng ta một tấm gương sáng chói về tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo.  Để giải quyết những vấn đề này, chúng ta phải trở về với lời dặn của chủ tịch Hồ Chí Minh: học tập chủ nghĩa Mác-Lênin là học tập tinh thần cách mạng và khoa học, cái tinh thần biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin. 18
  19. Chương 2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 19
  20. • Mục đích yêu cầu • Học tập và nghiên cứu chương này cần nắm vững những nội dung sau:  Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc  Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.  Thấy được giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc trong thực tiễn cách mạng Việt Nam để có ý thức vận dụng tư tưởng quan trọng này của Người vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay. 20
nguon tai.lieu . vn