Xem mẫu

  1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN  Chứng khoán: được hiểu là các loại giấy tờ có giá hay bút toán ghi sổ, nó cho phép chủ sở hữu có quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản của tổ chức phát hành hoặc quyền sở hữu.  Thị trường chứng khoán: là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi các loại CK. Hàng hóa của TTCK là một loại hàng hóa đặc biệt, là quyền sở hữu về tư bản. Loại hàng hóa này cũng có giá trị và giá sử dụng. 1
  2. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Phân loại theo quá trình luân chuyển chứng khoán  Thị trường chứng khoán sơ cấp (thị trường phát hành): là nơi chứng khoán lần đầu được bán cho các nhà đầu tư bởi các nhà phát hành  Thị trường chứng khoán thứ cấp (thị trường giao dịch): là nơi mua bán chứng khóan đã được phát hành Chứng khoán Chứng khoán Nhà phát hành Nhà đầu tư Nhà đầu tư Vốn ( tiền) Tiền Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp 2
  3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Phân loại theo hình thức tổ chức; – Thị trường chứng khoán chính thức (SGD) Có địa điểm thời gian làm việc cụ thể Là nơi mua bán các loại chứng khoán đã được niêm yết – Thị trường chứng khóan phi chính thức (thị trường OTC) Không có địa điểm, thời gian làm việc cụ thể Là nơi mua bán các loại chứng khoán chưa được niêm yết 3
  4. PHÂN BIỆT THỊ TRƯỜNG OTC VÀ SỞ GIAO DỊCH Thị trường OTC Sở giao dịch - Không có địa điểm giao dịch - Có địa điểm giao dịch cụ thể - Giao dịch bằng cơ chế thương - Giao dịch thông qua đấu giá lượng và thoả thuận giá là chủ tập trung yếu - Chỉ có 1 mức giá đối với 1 - Trên thị trường có thể có nhiều loại chứng khoán tại cùng 1 mức giá đối với 1 loại chứng khoán trong cùng 1 thời điểm thời điểm - Giao dịch các loại chứng - Giao dịch các loại chứng khoán có độ rủi ro cao khoán có độ rủi ro thấp hơn - Cơ chế thanh toán đa dạng và - Cơ chế thanh toán bù trừ đa linh hoạt phương thống nhất 4
  5. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (tiếp) • Phân loại theo hàng hóa: • Thị trường trái phiếu: là thị trường giao dịch, mua bán các loại trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ. • Thị trường cổ phiếu: là thị trường giao dịch, mua bán các loại cổ phiếu bao gồm cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi • Thị trường các công cụ phái sinh: là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn… 5
  6. Sàn giao dịch UPCOM: Phương thức giao dịch: • Thỏa thuận điện tử là hình thức giao dịch trong đó đại diện giao dịch nhập lệnh với các điều kiện giao dịch đã được xác định và lựa chọn lệnh đối ứng phù hợp để thực hiện giao dịch. • Thỏa thuận thông thường là hình thức giao dịch trong đó bên mua, bên bán tự thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch và được đại diện giao dịch nhập thông tin vào hệ thống đăng ký giao dịch để xác nhận giao dịch này. 6
  7. Sàn giao dịch UPCOM: Ưu điểm của Sàn UpCOM Với nhà đầu tư: • Tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch • Dễ dàng tìm kiếm được thông tin minh bạch và dễ • Hạn chế rủi ro thanh toán • Khi thông tin minh bạch, rõ ràng thị trường có tính lỏng cao thì nhà đầu tư sẽ đỡ rủi ro hơn ở thị trường tự do. 7
  8. Sàn giao dịch UPCOM: Với nhà doanh nghiệp • Nâng cao khả năng huy động vốn của DN • Là bước đệm cho các DN có ý định chuyển lên niêm yết trên sàn niêm yết • Tăng tính minh bạch cho DN, quảng bá thương hiệu • Thủ tục đăng kí nhanh chóng hơn sàn niêm yết • Tạo điều kiện cho các công ty CK phát triển: trong Upcom các công ty chứng khoán với vai trò là nhà tạo lập thị trường, đồng thời cũng là nhà đầu tư, nhà môi giới. 8
  9. Sàn giao dịch UPCOM: Nhược điểm của Sàn UpCOM • Hàng hóa đơn điệu, thanh khoản kém • Chưa đươc sự quan tâm nhiều của DN,NDT • Thị trường thiếu sự tham gia của các ‘cổ phiếu vua’ • Phương thức giao dịch không linh hoạt • Chưa thấy vai trò của nhà tạo lập TT • Biên độ bị quản lý là 10%, trong khi ở sàn HASTC là 7%, HOSE là 5%, thị • trường tự do không giới hạn về biên độ, giảm tính hấp dẫn của thị trường Upcom • Hạn chế về thời gian thanh toán, sàn tự do, thời gian thanh toán T+0 9
nguon tai.lieu . vn