Xem mẫu

Tổng quan về Khung pháp lý cho các Tổ chức xã hội dân sự Nguyễn Thị Bích Điệp VNAH Hà Nội, 5­2007 Mục đích và Phương pháp tiếp cận Mục đích Giới thiệu một cách tổng quan về khung pháp lý điều chỉnh các tổ chức XHDS nói chung và tại Việt Nam Chia sẻ các kinh nghiệm trong việc cải thiện khung pháp lý cho các tổ chức XHSD Phương pháp tiếp cận Rộng và bao quát Lấy các tổ chức XHSD làm trung tâm I. Các tổ chức xã hội dân sự tại Việt Nam Đặc điểm chung: không thuộc khu vực nhà nước hay thị trường; tự nguyện; tự quản; tự chủ về mặt tài chính; không phân chia lợi nhuận. Các tổ chức XHDS tại Việt Nam Các tổ chức có thành viên Các đoàn thể quần chúng* Các tổ chức hội, liên hiệp hội, liên đoàn Các hiệp hội nghề nghiệp* Các tổ chức/ nhóm tại cộng đồng Các tổ chức không có thành viên 1. Các tổ chức nghiên cứu, khoa học, phát triển, tư vấn, đào tạo, xóa đói giảm nghèo* 2. Các quỹ xã hội, quỹ từ thiện, quỹ phát triển 3. Các công ty phi lợi nhuận* 4. Các tổ chức tín ngưỡng* 5. Các nhóm không đăng ký tư cách pháp nhân* 6. Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài* II. Hoàn thiện môi trường pháp lý để thúc đẩy sự tham gia và đóng góp của các tổ chức XHDS vào phát triển kinh tế ­ xã hội 1. Do vai trò ngày càng lớn của các tổ chức XHDS Ảnh hưởng về kinh tế Lực lượng lao động trung bình: 4.4%, trong đó Hà Lan (14.4%), Mỹ (9.8%), Pháp (7.6%), và tại một số nước quá độ là: CH Séc: 2% (74,000 lao động); Hungary: 1.1% (~ 62,000 lao động làm việc cả ngày) Việt Nam: chưa có con số thống kê chính xác Ảnh hưởng về xã hội Tham gia ngày càng rộng rãi hơn vào các lĩnh vực y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao, nghiên cứu khoa học, tư vấn phản biện chính sách, dịch vụ xã hội, phát triển cộng đồng, xóa đói giảm nghèo và các hoạt động đánh giá, giám sát ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn