Xem mẫu

Hàm Bool Tài liệu tham khảo • [1] Ts.Trần Ngọc Hội, Toán rời rạc. • [2] Gs.Ts Nguyễn Hữu Anh, Toán rời rạc, Nhà xuất bản giáo dục. B = { 0, 1} • Trên tập hợp B ta định nghĩa các phép toán cộng, nhân và phép lấy bù của các phần tử thuộc B như sau: – 0 + 0 = 0; 0 + 1 = 1 + 0 = 1 + 1 = 1 – 0 . 0 = 0 . 1 = 1 . 0 = 0; 1 . 1 = 1 0 =1, 1 = 0 luật phủ định của phủ định, luật lũy đẳng, luật về phần tử trung hòa, luật về phần tử trung bù, luật giao hoán, luật kết hợp, luật phân bố, luật De Morgan, luật thống trị. Định nghĩa hàm Bool Một hàm Bool n biến là một ánh xạ f : Bn B , trong đó B = {0, 1}. Một hàm Bool n biến là một hàm số có dạng : f = f(x1,x2,…,xn), trong đó mỗi biến trong x1, x2,…, xn chỉ nhận hai giá trị 0, 1 và f nhận giá trị trong B = {0, 1}. Ký hiệu Fn để chỉ tập các hàm Bool biến. Ví dụ: biểu thức logic E = E(p1,p2,…,pn) theo n biến p1, p2,…, pn là một hàm Bool n biến. Bảng chân trị Xét hàm Bool n biến f(x1,x2,…,xn) Vì mỗi biến xi chỉ nhận hai giá trị 0, 1 nên chỉ có 2n trường hợp của bộ biến (x1,x2,…,xn). Do đó, để mô tả f, ta có thể lập bảng gồm 2n hàng ghi tất cả các giá trị của f tùy theo 2n trường hợp của biến. Ta gọi đây là bảng chân trị của f ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn