Xem mẫu

  1. Tổ chức và quản lý đào tạo trong học chế tín chỉ TS. Trần Hữu Hoan Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN
  2. Nội dung chính cần làm 1. Khái quát về tín chỉ và hệ thống tín chỉ trong GDĐH. 2. Chương trình giáo dục trong HCTC (Curriculum) + Chuẩn đầu ra CTĐT + Chuyển đổi CTĐT phù hợp với HCTC 3. Đề cương môn học (Course Syllabus) 4. Tổ chức và triển khai ĐT trong HCTC
  3. Hệ thống TC trong GDĐH 1. Hệ thống tín chỉ (1872); 1890 ĐH Harvard 2. Thực chất HTTC: Là bản liệt kê: • Số lượng TC cho mỗi môn học xác định bởi giờ lý thuyết, TH .., tự học cho môn học; • Số TC cần tích lũy để đạt 1 văn bằng; • Số lượng MH và phương thức tổ hợp MH cần tích lũy cho khá học/văn bằng. 3. Tổ chức theo lớp môn học/ học kỳ (15/16 tuần giảng dạy).
  4. Tín chỉ và giờ tín chỉ 1. Khái niệm tín chỉ (Credit), giờ TC (Credit hour) 2. Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống TC 3. Điều kiện áp dụng vào GD ĐH VN
  5. Khái niệm tín chỉ + TC là đại lượng đo khối lượng lao động học tập trung bình của người học, toàn bộ thời gian mà một người học bình thường phải sử dụng để học môn học, bao gồm: Thời gian học tập trên lớp; Thời gian học trong phòng TN, thực tập…; Thời gian dành cho việc tự học, tự nghiên cứu ngoài lớp học. + Một số khái niệm khác KHAI NIEM TIN CHI - LINK 1
  6. Xác định Tín chỉ Một TC được xác định là trong các giá trị sau: 1. Một giờ học LT trên lớp với 2 giờ chuẩn bị bài trong 1 tuần/1 học kỳ 15 tuần (tương đương 15 giờ LT; 30 giờ chuẩn bị). 2. Hai giờ TH, TT trong phòng thí nghiệm, studio với 1 giờ chuẩn bị trong 1 tuần/HK 15 tuần (30 giờ TH và 15 giờ chuẩn bị); 3. Ba giờ tự học, tự NC được đánh giá và tích lũy vào kết quả cuối cùng của MH trong 1 tuần/HK 15 tuần (tương đương 45 giờ tự học Một giờ tín chỉ (Credit hour) được tính là 50 phút.
  7. Giờ tín chỉ (Credit hour) • Một giờ tín chỉ là một trong các giá trị sau: + 1 giờ học trên lớp và 2 giờ chuẩn bị bài/1 tuần; + 2 giờ thực hành và 1 giờ chuẩn bị bài/1 tuần; + 3 giờ tự học, tự nghiên cứu/1 tuần Thời gian tuyệt đối cho 1 giờ TC không nh ỏ hơn 3, trong đó giờ LT trên lớp, gi ờ th ực hành, thảo luận .. Được tính và bố trí trong thời khóa biểu. KHAI NIEM TIN CHI - LINK 2
  8. Hình thức tổ chức giờ TC + Dạy, học trên lớp: giờ lý thuyết – nghe giảng hoặc các hoạt động khác do giảng viên yêu cầu; + Dạy, học trong phòng thí nghiệm, studio, hiện trường …(dạy, học thực hành, thực tập). + Ngoài lớp, ngoài phòng thí nghiệm… (gi ờ tự học, tự NC).
  9. Đặc trưng của ĐT theo HTTC • Trao quyền lựa chọn và quyết định cho SV trong quá trình ĐT, lựa chọn môn học, phương thức học và tự lập kế hoạch học tập, người học có thể đạt mục tiêu bằng cách này hoặc cách khác. • Quá trình truyền thụ KT – tự đào tạo, tự NC khám phá của người học với sự hướng dẫn của người thầy “Người học làm trung tâm”. • Ưu điểm và nhược điểm của HTTC
  10. Khả năng áp dụng vào hệ thống GD ĐH VN 1. Từ 1998 một số yếu tố tích cực của hệ thống tín chỉ đã được áp dụng vào quá trình ĐT & QLĐT tại một số trường ĐH 2. Khẳng định việc xây dựng một mô hình tín chỉ riêng cho GD ĐH VN trên cơ sở phát huy những ưu điểm và tương thích với truyền thống GD ĐH VN, với trình độ phát triển KT-XH-VH-KH trong từng giai đoạn cụ thể. 3. Tại ĐHQGHN (2006)
  11. Điều kiện tiên quyết 1. Xây dựng được mô hình riêng phù hợp với trình độ phát triển KT – XH, trình độ nhận thức về HTTC, lộ trình thực hiện triển khai cụ thể; 2. Xây dựng được “Văn hóa tín chỉ”….: sự đồng tình ủng hộ của xã hội, quyết tâm của lãnh đạo là khâu then chốt. 3. CTĐT (Curriculum), Đề cương môn học (Course Syllabus) phù hợp với nguyên tắc của tín chỉ, hệ thống học liệu, phục vụ …
  12. Điều kiện tiên quyết 4. Đội ngũ giáo chức, cán bộ quản lý ĐT, cố vấn học tập vững chuyên môn và tinh thông nghiệp vụ. 5. Hệ thống văn bản pháp qui về đào tạo phù hợp với nguyên tắc học chế TC; 6. Xây dựng được cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin quản lý (MIS); phần mềm chuyên dụng, kỹ thuật đồng bộ ….đáp ứng yêu cầu của HC TC.
  13. Curriculum and Course Syllabus • Cần thiết phải: – Hiểu và phân biệt được các khái niệm cơ bản liên quan đến chương trình. – Thiết kế được chương trình giáo dục. – Xây dựng được đề cương môn học.
  14. Những khái niệm cơ bản về chương trình giáo dục • Chương trình (Curriculum) • Chương trình môn học (Course Syllabus), vai trò của CTMH. • Cơ sở xây dựng chương trình Co so XDCT • Vị trí môn học trong chương trình (loại môn học, mối quan hệ) Khai niem CT QL CTDT_CTMH
  15. Chương trình khung + Do Bộ GD và ĐT qui định và ban hành cho từng ngành đào tạo gồm: - cơ cấu nội dung các môn học, - thời gian đào tạo, - tỷ lệ phân bố thời gian giữa các khối kiến thức, giữa các môn học, giữa lý thuyết và thực hành + Chương trình khung – CTGD (CTĐT)
  16. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC • Yêu cầu đối với CTGD (Luật /thực tiễn) • Chương trình là một phức hợp bao gồm các bộ phận cấu thành: – Mục tiêu học tập (Chuẩn đầu ra). – Phạm vi, mức độ và cấu trúc nội dung học tập – Các phương pháp, hình thức tổ chức học tập – Đánh giá kết quả học tập.
  17. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC “CTGD là sự trình bày có hệ thống một kế hoạch tổng thể các hoạt động giáo dục trong một thời gian xác định, trong đó nêu lên các mục tiêu học tập mà người học cần đạt được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ nội dung học tập, các phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức học tập, cách đánh giá kết quả học tập v.v nhằm đạt được các mục tiêu học tập đề ra”.
  18. • Những thành phần cơ bản của một chương trình giáo dục có thể là: – Nhu cầu đào tạo – Mục đích, mục tiêu đào tạo – Nội dung đào tạo – Phương thức đào tạo – Các hình thức tổ chức hoạt động đào tạo – Các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo.
  19. Thực thi chương trình giáo dục • Chương trình môn học/Đề cương môn học - Đề cương môn học chính là câu trả lời cho câu hỏi: Sinh viên cần biết những gì để thu được lợi ích tối đa từ hoạt động đào tạo này. - Đề cương môn học sẽ cung cấp toàn bộ các thông tin cần thi ết đ ể người học tự tổ chức quá trình học tập, nghiên cứu của mình, t ự ch ịu trách nhiệm về kết quả học tập của cá nhân, tranh th ủ t ối đa sự hướng dẫn, hỗ trợ của giảng viên trong và ngoài lớp học và vì v ậy, h ọ sẽ đạt kết quả cao nhất trong phạm vi có thể.
  20. Chương trinh môn hoc ̀ ̣ • Xây dựng chương trình môn học (Đề cương môn học) • Thực thi chương trình môn học (Tổ chức dạy học, PPDH, KT- ĐG)
nguon tai.lieu . vn