Xem mẫu

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên ngành Quản lý xây dưng Bùi Việt Thái Email: bvthai75@gmail.com Trường Cao đẳng Xây dựng Công trình Đô thị Giám đốc Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Bộ môn: Tin học – Khoa Kỹ thuật công nghệ Năm học 2012 - 2013 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC: ③Học phần Tin học đại cương gồm: 60 tiết. ③ 3 ĐVHT (30 Lý Thuyết, 30 Thực Hành). ③Thời gian học trên lớp lý thuyết 22 tiết ③Thời gian học trên lớp thực hành 30 tiết ③Thời gian kiểm tra 03 tiết ③Số tiết sinh viên tự học là 05 tiết. 2 1 MỤC TIÊU MÔN HỌC: Sau khi học xong môn học này sinh viên có thể: - Trình bày được các khái niệm về thông tin, tin học, phần cứng, phần mềm, hệ điều hành máy tính, mạng máy tính và mạng Internet. - Phân biệt được các bộ phận cơ bản của máy vi tính. - Chuyển đổi qua lại được giữa các hệ số. - Sử dụng được hệ điều hành Windows và các công cụ quản lý (My Documents, My Computer, Control Panel). - Liệt kê được các loại mạng máy tính cơ bản. - Soạn thảo được các bản báo cáo, công văn, luận văn,.. bằng công cụ soạn thảo văn bản MS Word. - Lập và tính toán được số liệu trên các bảng tính bằng công cụ MS Excel và kết hợp với các hàm tính toán có sẵn trong MS Excel để phục vụ cho công việc. - Thiết kế được các trang Slide bằng MS Powerpoint để trình chiếu hỗ trợ cho việc trình bày dự án, bài giảng, báo cáo luận văn… 3 NỘI DUNG MÔN HỌC: ③Chương 1: Các vấn đề cơ bản về CNTT ③Chương 2: Sử dụng máy tính và quản lý tệp với Windows ③Chương 3: Mạng máy tính và Internet. ③Chương 4: Soạn thảo văn bản với MS Word. ③Chương 5: Bảng tính điện tử MS Excel. ③Chương 6: Trình diễn điện tử với MS Powerpoint. 4 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO: ③Slide bài giảng Tin đại cương ③Tin học cơ sở, Hồ Sỹ Đàm – Đào Kiến Quốc – Hồ Đắc Phương. ③Tin học cơ sở, Trường CĐXD số 1, NXB Bộ xây dựng. ③Cài đặt và điều hành mạng máy tính, Nguyễn Vũ Sơn, NXB Giáo dục. ③Tài liệu trên mạng internet. 5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC PHẦN: ③Điểm trung bình 03 bài kiểm tra (hệ số 1): 30% điểm HP ③Điểm nhận thức: 10% điểm HP ③Điểm chuyên cần: 10% điểm HP ③Điểm thi hết học phần: 50% điểm HP Chú ý: - SV nghỉ học quá 20% số tiết của học phần sẽ không được dự thi và phải học lại. - Nghỉ học phải xin phép trước 1 ngày với Giáo viên. - Bài KT định kỳ 1, 2, 3 và thi kết thúc học phần làm bài trên máy tính. 6 3 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Khái niệm về thông tin. Thông tin là sự hiểu biết của con người về một sự kiện, một hiện tượng nào đó thu nhận được qua nghiên cứu, trao đổi, nhận xét, học tập, truyền thụ, cảm nhận… - Con người hiểu được thông tin qua lời nói, chữ viết… và diễn tả thông tin thành ngôn ngữ để truyền đạt cho nhau. - Thông tin được chuyển tải qua các môi trường vật lý khác nhau như ánh sáng, sóng âm, sóng điện từ… Thông tin được ghi trên các phương tiện hữu hình như văn bản trên giấy, băng ghi âm hay phim ảnh… - Vai trò của thông tin: Thông tin làm tăng thêm sự hiểu biết của con người, là nguồn gốc của nhận thức và là cơ sở của quyết định. CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT 7 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2. Khái niệm về dữ liệu. Dữ liệu (Data) là hình thức thể hiện của thông tin trong mục đích thu thập, lưu trữ và xử lý. - Dữ liệu là đối tượng xử lý của máy tính. - Thông tin luôn mang một ý nghĩa xác định còn dữ liệu là các dữ kiện không có ý nghĩa rõ ràng nếu nó không được tổ chức và xử lý. CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT 8 4 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.3. Khái niệm xử lý thông tin. Quá trình xử lý thông tin chính là sự biến đổi những dữ liệu đầu vào ở dạng rời rạc thành thông tin đầu ra ở dạng chuyên biệt phục vụ cho những mục đích nhất định. Hay nói một cách khác xử lý thông tin là tìm ra những dạng thể hiện mới của thông tin phù hợp với mục đích sử dụng. - Việc xử lý thông tin bằng máy tính là xử lý dạng của thông tin, thể hiện dưới dạng tín hiệu điện mô phỏng việc xử lý ký hiệu để đạt tới việc thể hiện ngữ nghĩa. Sơ đồ xử lý thông tin: CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT 9 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.4. Khái niệm về truyền thông. Truyền thông là một quá trình giao tiếp để chia xẻ những hiểu biết, kinh nghiệm, tình cảm. - Một quá trình truyền thông đầy đủ bao gồm các yếu tố : Người gửi, người nhận, thông điệp, kênh truyền thông và sự phản hồi. - Trong truyền thông là có sự trao đổi thông tin hai chiều, có sự chuyển đổi vai trò: người gửi cũng là người nhận. Sự phản hồi trong truyền thông giúp thông tin trao đổi được chính xác hơn. Về mặt hình thức có 2 kiểu truyền thông: - Truyền thông trực tiếp: Được thực hiện giữa người với người, mặt đối mặt. - Truyền thông gián tiếp: Được thực hiện thông qua các phương tiện truyền thông như sách, báo, radio, TV.. CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT 10 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn