Xem mẫu

  1. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
  2. TỔNG QUAN VỀ TMĐT 1 Định nghĩa 2 Đặc trưng của Thương mại điện tử 3 Cơ sở hạ tầng để phát triển Thương mại điện tử 4 Cấp độ phát triển Thương mại điện tử 5 Lợi ích của Thương mại điện tử 6 Hạn chế và rào cản 2
  3. Định nghĩa Thương mại điện tử Thương mại điện tử được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc) 3
  4. Định nghĩa Thương mại điện tử Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet. (Tổ chức Thương mại Thế giới) 4
  5. Định nghĩa Thương mại điện tử Khái niệm theo nghĩa hẹp Thương mại điện tử (E-Commerce) là quá trình mua bán hàng hoá/dịch vụ và thông tin thông qua mạng máy tính, phổ biến là nhất là Internet và các mạng viễn thông khác. 5
  6. Định nghĩa Thương mại điện tử Khái niệm theo nghĩa rộng TMĐT là toàn bộ chu trình hoạt động kinh doanh liên quan đến các tổ chức hay cá nhân, được thực hiện thông qua phương tiện điện tử. TMĐT không chỉ là quá trình mua bán mà còn là dịch vụ khách hàng, kết nối với đối tác kinh doanh, thực hiện giao dịch điện tử trong phạm vi một tổ chức. E-commerce = E-Business 6
  7. Định nghĩa Thương mại điện tử  Các hình thức thương mại điện tử phụ thuộc vào mức độ số hoá (degree of digitization ) của: Sản phẩm (dịch vụ) được bán Quá trình (đặt hàng, thanh toán,…) Phương thức giao nhận 7
  8. Định nghĩa Thương mại điện tử Thương mại điện tử theo mức độ số hoá 8
  9. Đặc trưng TMĐT  Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không cần biết nhau từ trước.  TMĐT được thực hiện trong một thị trường không biên giới (toàn cầu).  Hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự tham gia ít nhất ba chủ thể, trong đó không thể thiếu người cung cấp dịch vụ mạng, cơ quan chứng thực.  Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin là phương tiện trao đổi dữ liệu; đối với TMĐT, mạng lưới thông tin chính là thị trường. 9
  10. So sánh TMĐT và TM truyền thống Khác biệt về tiến trình mua Tiến trình Thương mại Thương mại mua bán điện tử truyền thống Trang web, 1. Thu thập thông Tạp chí, tờ rơi, catalogue trực tin catalogue giấy,… tuyến Các mẫu biểu điện Thư và các biểu mẫu 2. Mô tả hàng hoá tử, email,… in trên giấy 3. Kiểm tra khả năng cung ứng và Email, website,… Điện thoại, thư, fax,… trả giá Đơn đặt hàng trên Đơn đặt hàng trên 4. Đặt hàng website giấy in sẵn 10
  11. So sánh TMĐT và TM truyền thống 5. Trao đổi Thư, fax, điện Email, chat thông tin thoại,… 6. Kiểm tra Các mẫu biểu điện tử, Các mẫu biểu in hàng tại kho email,… trên giấy Chuyển hàng trực tuyến, Phương tiện vận 7. Giao hàng phương tiện vận tải tải Thư, fax, điện 8. Thông báo Email, chat thoại Chứng từ in trên 9. Chứng từ Chứng từ điện tử giấy Tiền mặt, thanh Tiền điện tử, giao dịch 10. Thanh toán toán qua ngân ngân hàng số hoá 11 hàng
  12. So sánh TMĐT và TM truyền thống Khác biệt về thị trường Thị trường điện tử Thị trường truyền thống Marketing và quảng cáo Marketing và quảng cáo rộng có mục tiêu rãi Khách hàng hoá quá Sản xuất đại trà (sản phẩm/dịch trình sản xuất vụ tiêu chuẩn) Mô hình giao tiếp nhiều Mô hình giao tiếp một với nhiều người với nhiều người người Tư duy nghiêng về phí Tư duy nghiêng về phí cung cầu 12
  13. So sánh TMĐT và TM truyền thống Thị trường cộng đồng Thị trường phân tách Sản phẩm/dịch vụ số hoá Sản phẩm/dịch vụ vật chất Giao tiếp mô tả Nhãn hiệu trên hàng hoá Không sử dụng đại lý trung Đại lý trung gian gian Danh mục hàng hoá điện Danh mục hàng hoá trên tử giấy 13
  14. Cơ sở để phát triển TMĐT  Hạ tầng kỹ thuật (mạng máy tính + Internet) phải đủ mạnh đảm bảo truyền tải các nội dung thông tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực và sống động.  Hạ tầng pháp lý: phải có luật về TMĐT công nhận tính pháp lý của các chứng từ điện tử, các hợp đồng điện tử ký qua mạng; phải có luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, sự riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng v.v. để điều chỉnh các giao dịch qua mạng.  Phải có cơ sở thanh toán điện tử an toàn bảo mật. 14
  15. Cơ sở để phát triển TMĐT  Phải có hệ thống cơ sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời và tin cậy.  Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm nhập trái phép.  Phải có nhân lực am hiểu kinh doanh, công nghệ thông tin, thương mại điện tử để triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và thanh toán qua mạng. 15
  16. Các cấp độ phát triển TMĐT Liên kết các bộ phận nội bộ doanh nghiệp (c-Business) và các đối tác kinh doanh 3. Thương mại cộng tác DN cho phép thực hiện giao dịch đặt hàng, (t-Commerce) mua hàng qua website trên mạng, có thể bao gồm cả thanh toán trực tuyến 2. Thương mại giao dịch DN có website cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ... (i-Commerce) Các hoạt động mua bán vẫn thực hiện theo cách truyền thống 1. Thương mại thông tin 16
  17. Lợi ích của TMĐT  Đối với tổ chức  Mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận nhà cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới.  Giảm chi phí sản xuất: chi phí giấy tờ, chia sẻ thông tin, in ấn, gửi văn bản truyền thống,…  Cải thiện hệ thống phân phối: giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng.  Củng cố quan hệ khách hàng thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng.  Thông tin cập nhật thường xuyên trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả.  Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng. 17
  18. Lợi ích của TMĐT  Đối với người tiêu dùng  Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ  Giá thấp hơn, giao hàng nhanh hơn, đặc biệt với các hàng hóa số hóa được  Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn  Có thể tham gia mua và bán trên các sàn giao dịch  Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từ mọi khách hàng 18
  19. Lợi ích của TMĐT  Đối với xã hội  Hoạt động trực tuyến tạo môi trường để làm việc, mua sắm,... từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm.  Nhiều nhà cung cấp  tạo áp lực giảm giá khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn  nâng cao mức sống của mọi người  Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua Internet và TMĐT  Các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ... được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn 19
  20. Hạn chế và rào cản trong TMĐT  Về công nghệ  Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn, độ tin cậy  Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng người dùng  Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao  Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn trong giai đoạn đang phát triển  Khó khăn khi kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng dụng khác  Cần có các máy chủ thương mại điện tử đặc biệt (công suất, an toàn) đòi hỏi thêm chi phí đầu tư 20
nguon tai.lieu . vn