Xem mẫu

  1. BÀI : THUỐC NỔ
  2. Phần một: ý định giảng dạy I. Mục đích: II. Yêu cầu: III. Nội dung, trọng tâm: A. Nội dung: (Gồm 3 mục lớn) - I. Thuốc nổ và các phương tiện gây nổ. - II. ứng dụng của thuốc nổ trong chiến đấu. - III. ứng dụng của thuốc nổ trong sản xuất. B. Trọng tâm: Mục I. IV. Thời gian: Toàn bài 6 tiết. - Giảng lý thuyết 4 tiết. - Thảo luận, kiểm tra kết thúc buổi học: 2 tiết V. Tổ chức, phương pháp. 1. Tổ chức: 2. Phương pháp.
  3. Phần 2 : thực hành giảng dạy I. Thuốc nổ và các phương tiện gây nổ. II. ứng dụng của thuốc nổ trong chiến đấu. III. ứng dụng của thuóc nổ trong kinh tế.
  4. I. THUỐC NỔ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN GÂY NỔ 1. Khái niệm, tác dụng, yêu cầu. 2. Một số loại thuốc nổ thường dùng. 3. Phương tiện gây nổ . 4. Qui tắc kiểm tra, giữ gìn, vận chuyển thuốc nổ và phương tiện gây nổ
  5. 1. Khái niệm, tác dụng, yêu cầu. a. Khái niệm. b. Tác dụng. c. Yêu cầu .
  6. a. Khái niệm . * Lược sử sự ra đời và phát triển của thuốc nổ. - Thuốc nổ được xã hội loài người tìm ra cách đây khoảng hơn 1000 năm . - Thời gian đầu thuốc nổ được sản xuất ở dạng thuốc đen. - Ngày nay đã có nhiều nước trên thế giới sản xuất được thuốc nổ, tùy theo mục đích sử dụng mà sản xuất ra thuốc nổ có đặc tính phù hợp.
  7. -Thuốc nổ là gì? - Tại sao các chất hợp thành thuốc nổ khi bị tác động lại có phản ứng sinh nhiệt, khí, kèm theo đó là tiếng nổ phá hủy được các vật thể xung quanh?
  8. * Khái niệm thuốc nổ . -Thuốc nổ là một chất hoặc một hỗn hợp hóa học, khi bị tác động như nhiệt, cơ, … thì có phản ứng nổ, sinh nhiệt cao, lượng khí lớn, tạo thành áp lực mạnh, phá hủy các vật thể xung quanh. . Nhiệt độ cao . Lượng khí Phản ứng SINH RA lớn . áp lực nổ manh . Phá hủy vật thể xung quanh
  9. b. Tác dụng của thuốc nổ . -Trong chiến đấu và trong kinh tế dùng uy lực của thuốc nổ để làm gì?
  10. * Tác dụng của thuốc nổ trong chiến ấu đụng. uy lực của thuốc nổ -Trong chiến đấu sử d để tiêu diệt sinh lực địch, phá hủy phương tiện chiến tranh, công sự, vật cản của địch; ngoài ra còn dùng để phá đất, phá đá, khai thác vật liệu tăng nhanh tốc độ thi công các công trình chiến đấu .
  11. * Tác dụng thuốc nổ trong kinh tế. -Trong kinh tế sử dụng thuốc nổ để phá đất, phá đá, khai thác nguyên vật liệu, khoáng sản, phá vỡ các công trình cũ hỏng, phục vụ cho thi công các công trình kinh tế.
  12. c. Yêu cầu khi sử dụng thuốc nổ . -Trong chiến đấu muốn sử dụng thuốc nổ đạt được hiệu xuất chiến đấu cao, an toàn cho người sử dụng phải thực hiện như thế nào?
  13. * Nội dung yêu cầu sử dụng thuốc nổ . - Phải căn cứ vào nhiệm vụ chiến đấu, cách đánh, tình hình địch, địa hình thời tiết cụ thể và thuốc nổ hiện có để quyết định cách dùng cho phù hợp. - Chuẩn bị chu đáo, bảo đảm nổ. - Đánh đúng: Đúng mục tiêu, đúng khối lượng, đúng lúc, đúng điểm đặt. - Dũng cảm, bình tĩnh , hiệp đồng chặt chẽ với xung lực, hoả lực. - Bảo đảm an toàn.
  14. 2. Một số loại thuốc nổ thường dùng . a.Nhóm thuốc gây nổ. - Fulminat thủy ngân. - Azôtua chì b. Nhóm thuốc nổ vừa. -Tôlit (TNT). - C4 c. Nhóm thuốc nổ yếu. NitratAmôn. d. Nhóm thuốc nổ mạnh. - Pentrit. - Hêxôghen
  15. * Khi nghiên cứu ở từng loại thuốc nổ yêu cầu cần nắm vững: - Công thức hóa học. - Nhận dạng. -Tính năng. + Cảm ứng nổ + Cảm ứng tiếp xúc + Cảm ứng nhiệt + Tỉ khối + Tốc độ nổ - Công dụng.
  16. a. Thuốc gây nổ. * Thuốc gây nổ fulminat thủy ngân. - Công thức hóa học: Hg(NOC)2 - Nhận dạng: Tinh thể mầu trắng hoặc tro, độc, khó tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước sôi. Hg(NOC)2
  17. - Tính năng. + Cảm ứng nổ: Nhạy nổ với va đập cọ + Cảm ứng tiếp xát. Rễ hút ẩm, khi bị ẩm sức gây nổ xúc: giảm hoặc không nổ, sấy khô có thể nổ, tiếp xúc với axit đậm đặc nổ ngay, axit dạng hơi tạo thành chất không an toàn tiếp xúc với nhôm ăn mòn nhôm, tỏa nhiệt, do vậy thường Hg(NOC)2 nhồi trong kíp có vỏ bằng đồng. + Cảm ứng Rễ bắt lửa, khi bắt lửa nổ ngay, tự nổ ở nhiệt: nhiệt độ 160 đến 170oc. + Tỉ khối: 3,3 đến 4,0g/cm3
  18. - Công dụng: Dùng để nhồi trong kíp, hạt nổ của các loại đầu nổ bom, đạn, mìn. Hg(NOC)2
  19. * Thuốc gây nổ Azôtua chì. - Công thức hóa học: Pb(N3)2 - Nhận dạng: Tinh thể mầu trắng, hạt nhỏ, khó tan trong nước. Pb(N3)2
  20. - Tính năng. + Cảm ứng nổ: Va đập cọ sát kém nhạy nổ hơn fulminat thủy ngân, nhưng sức gây nổ mạnh hơn. + Cảm ứng tiếp xúc: ít hút ẩm, khi bị ẩm sức gây nổ giảm hoặc không nổ, sấy khô có thể nổ, tiếp xúc với với đồng hoặc hợp kim đồng có phản ứng hóa học, do vậy thường nhồi trong kíp có vỏ bằng nhôm. Pb(N3)2 + Cảm ứng Đốt khó cháy, tự cháy, nổ ở nhiệt độ nhiệt: 310oc. + Tỉ khối: 3,0 đến 3,8g/cm 3
nguon tai.lieu . vn