Xem mẫu

  1. Chương 5 XÁC SUẤT CĂN BẢN, BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT Ths. Nguyễn Tiến Dũng Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Email: dung.nguyentien3@hust.edu.vn
  2. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG ● Sau khi kết thúc chương này, người học có thể: ● Nắm được ý nghĩa và cách tính xác suất của một sự vật hiện tượng ● Phân biệt được biến ngẫu nhiên liên tục và biến ngẫu nhiên rời rạc ● Biết cách tra bảng Z để tìm xác suất khi biết giá trị của biến Z và ngược lại © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 2
  3. CÁC NỘI DUNG CHÍNH 5.1 Xác suất căn bản 5.2 Biến ngẫu nhiên và các quy luật phân phối XS 5.3 Các phân phối lý thuyết quan trọng © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 3
  4. 5.1 XÁC SUẤT CĂN BẢN ● 5.1.1 Ý nghĩa của XS ● 5.1.2 Phép thử và biến cố ● 5.1.3 Tính XS theo các định nghĩa ● 5.1.4 Một vài tính chất của XS ● 5.1.5 Tính XS theo các quy tắc XS © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 4
  5. 5.1.1 Ý nghĩa của XS ● Quy luật ẩn sau trò chơi may rủi ● TD: tung đồng xu n lần, m lần xuất hiện mặt ngửa (mặt số) ● Khi n  , f = m/n tiến tới một giá trị ổn định © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 5
  6. 5.1.2 Phép thử và biến cố ● Phép thử: hoạt động nghiên cứu nhằm tìm hiểu quan hệ nhân quả, nếu - thì ● Biến cố: kết quả xuất hiện của một phép thử ● TD: Biến cố xuất hiện mặt số ● Kết cục = kết quả ● Phân loại biến cố ● Biến cố sơ cấp và biến cố thứ cấp ● Biến cố không thể và biến cố chắc chắn ● Biến cố ngẫu nhiên ● Biến cố độc lập và biến cố phụ thuộc ● Biến cố xung khắc từng đôi: A1, A2, … An © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 6
  7. 5.1.3 Tính XS theo các định nghĩa về XS ● 5.1.3.1 Đ.nghĩa cổ điển về XS ● Trong một phép thử có n kết cục đồng khả năng và xung khắc, trong đó có m kết cục thuận cho biến cố A xuất hiện, thì XS của biến cố A là ● P(A) = m/n ● TD: XS rút trúng lá Át trong 1 bộ tú-lơ-khơ 52 lá bài © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 7
  8. ● 5.1.3.2 Đ.nghĩa TK về XS (đ.nghĩa theo kết quả thực nghiệm) ● Thực hiện n lần thử, biến cố A xuất hiện m lần ● Tần suất của biến cố A là f(A) = m/n m P ( A)  lim n  n Người thí Số lần tung đồng Số lần xuất hiện Tần suất (m/n) nghiệm xu (n) mặt số (m) Buffon 4040 2048 0,5069 Pearson 12000 6019 0,5016 Pearson 24000 12012 0,5005 © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 8
  9. 5.1.4 Một số tính chất của XS ● XS luôn nhận giá trị giữa 0 và 1 0  P ( A)  1 ● XS của biến cố chắc P ( )  1 chắn bằng 1 ● XS của biến cố không thể P ( )  0 bằng 0 ● Nếu A1, A2, …, An là tập n đầy đủ của các biến cố, P (  Ai )  P ( )  1 thì XS của tổng n biến cố i 1 này phải bằng 1 © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 9
  10. 5.1.5 Tính XS theo các quy tắc XS ● 5.1.5.1 Quy tắc cộng XS ● Quy tắc cộng XS đơn giản ● A và B là biến cố xung khắc của một phép thử ● P(A+B) = P(A) + P(B), hoặc ● P(AB) = P(A) + P(B) ● TD Trang 109 ● Quy tắc cộng XS tổng quát ● P(A+B) = P(A) + P(B) – P(A.B), hoặc ● P(AB) = P(A) + P(B) – P(AB) ● TD Trang 110 © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 10
  11. 5.1.5.2 Quy tắc nhân XS ● Quy tắc nhân đơn giản ● A và B là 2 biến cố độc lập ● P(A.B) = P(A).P(B), hoặc ● P(AB) = P(A).P(B) ● TD Trang 111 ● Quy tắc nhân tổng quát ● XS có điều kiện P(A/B) ● P(A.B) = P(A).P(B/A) = P(B).P(A/B) ● TD Trang 112 © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 11
  12. 5.1.5.3 Quy tắc XS đầy đủ ● Xét một phép thử có các kết cục H1, H2, ..., Hn, tạo thành một nhóm đầy đủ các biến cố. Biến cố A liên quan đến phép thử này. A có thể xảy ra đồng thời với chỉ một trong các biến cố H1, H2, ..., Hn. ● Xác suất xảy ra biến cố A được tính bằng công thức sau: n P ( A)    P ( H i )  P ( A / H i )  i 1 ● TD Trang 113 © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 12
  13. 5.1.5.4 Định lý Bayes (Bây-zơ) ● Xét một phép thử có các kết cục H1, H2, ..., Hn, tạo thành một nhóm đầy đủ các biến cố. Biến cố A liên quan đến phép thử này. A có thể xảy ra đồng thời với chỉ một trong các biến cố H1, H2, ..., Hn. ● Biến cố A đã xảy ra. XS của biến cố Hi với điều kiện biến cố A đã xảy ra được tính theo công thức: P ( H i ).P ( A / H i ) P ( H i / A)  n  P ( H ).P ( A / H ) i i i 1 ● TD Trang 115 © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 13
  14. 5.2 BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ CÁC QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT ● 5.2.1 Biến ngẫu nhiên (BNN) ● 5.2.2 Phân phối XS của BNN ● 5.2.3 Các đặc trưng cơ bản của BNN ● 5.2.4 Ứng dụng kỳ vọng vào việc ra quyết định KD © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 14
  15. 5.2.1 Biến ngẫu nhiên (BNN) ● Biến số mà giá trị của nó được xác định một cách ngẫu nhiên ● Ký hiệu biến ngẫu nhiên là chữ hoa: X ● Ký hiệu giá trị của BNN X là chữ thường: x1, x2, x ... ● Phân loại ● BNN rời rạc ● BNN liên tục © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 15
  16. 5.2.2 Phân phối XS của biến ngẫu nhiên ● 5.2.2.1 Phân phối XS của BNN rời rạc ● TD: Tung 2 đồng xu PX ( xi )  P ( X  xi ) ● Lập hàm phân phối XS © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 16
  17. 5.2.3 Các đặc trưng cơ bản của biến ngẫu nhiên ● 5.2.3.1 Kỳ vọng E(X) ● 5.2.3.2 Phương sai V(X) ● 5.2.3.3 Độ lệch chuẩn X © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 18
  18. 5.2.4 Ứng dụng kỳ vọng vào việc ra quyết định kinh doanh ● 5.2.4.1 Khái niệm ra quyết định ● 5.2.4.2 Lập bảng kết toán và ra quyết định bằng phương pháp EMV ● Bảng kết toán: bảng 2 chiều liệt kê các biến có có thể xảy ra cho từng phương án hành động ● TD: Bảng 5.6 Trang 129 ● EMV (Expected Monetary Value):Giá trị tiền tệ kỳ vọng ● 5.2.4.3 Lập bảng tổn thất cơ hội và ra quyết định bằng phương pháp EOL ● EOL (Expected Opportunity Loss): Tổn thất cơ hội kỳ vọng © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 19
  19. 5.3 CÁC PHÂN PHỐI LÝ THUYẾT QUAN TRỌNG ● 5.3.1 Phân phối LT cho biến rời rạc ● 5.3.1.1 Phân phối nhị thức ● 5.3.1.2 Phân phối Poisson ● 5.3.2 Phân phối LT cho biến liên tục ● 5.3.2.1 PP bình thường (normal distribution) ● 5.3.2.2 PP bình thường chuẩn hoá ● 5.3.2.3 Dùng PP bình thường xấp xỉ một số PP rời rạc ● 5.3.2.4 PP đều ● 5.3.2.5 PP mũ ● 5.3.2.6 Kiểm tra tính bình thường (normality) của PP © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 20
nguon tai.lieu . vn