Xem mẫu

8/20/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Website: http://www.nuce.edu.vn Bộ môn Cầu và Công trình ngầm Website: http://bomoncau.tk/ THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG MỐ TRỤ CẦU TS. NGUYỄN NGỌC TUYỂN Website môn học: http://motrucau.tk/ Hà Nội, 8‐2013 CHƯƠNG III Cấu tạo trụ cầu 64 1 8/20/2013 Nội dung chương 3 • 3.1. Các bộ phận của trụ cầu – Chức năng và các kích thước cơ bản • 3.2. Cấu tạo trụ toàn khối – Trụ nặng bằng bê tông – Trụ thân hẹp – Trụ cột • 3.3. Cấu tạo trụ lắp ghép. • 3.4. Cấu tạo trụ bán lắp ghép • 3.5. Cấu tạo mố trụ dẻo 65 3.1. Các bộ phận của trụ cầu 1. Mũ trụ 2. Thân trụ 3. Bệ trụ 4. Móng 5. Đá kê gối – Trụ cầu gồm các bộ phận chính là mũ trụ, thân trụ và bệ trụ tựa trên nền thiên nhiên, nền cọc, hoặc giếng chìm… • Nếu trụ tựa trên nền thiên nhiên thì bệ trụ làm luôn nhiệm vụ của móng 66 2 8/20/2013 Các bộ phận của trụ cầu (t.theo) 67 Các bộ phận của trụ cầu (t.theo) • 3.1.1. Mũ trụ – Mũ trụ trực tiếp chịu áp lực từ kết cấu nhịp truyền xuống nên thường được làm bằng BTCT cấp C30 68 3 8/20/2013 Các bộ phận của trụ cầu (t.theo) – Kết cấu nhịp tựa trên mũ trụ thông qua gối cầu – Tại vị trí kê gối trên mũ trụ thường cấu tạo đá tảng bằng BTCT có chiều cao tối thiểu 15cm và đặt các lưới thép chịu lực cục bộ D = 8‐10mm với mắt lưới từ 5‐10cm – Trường hợp trên đỉnh trụ bố trí hai loại gối có chiều cao khác nhau hoặc trong trường hợp đáy kết cấu nhịp không cùng cao độ thì: • Có thể cấu tạo đá kê chênh lệch chiều cao, hoặc • Nếu chiều cao chênh lệch lớn có thể cấu tạo hốc chìm trong mũ trụ 69 Các bộ phận của trụ cầu (t.theo) – Trường hợp khi kết cấu nhịp kê trực tiếp lên mũ trụ (không cấu tạo đá tảng) thì tại vị trí kê dầm bề mặt mũ trụ phải bằng phẳng và phải bố trí các lưới cốt thép chịu lực cục bộ. – Mặt trên mũ trụ cấu tạo độ dốc thoát nước không nhỏ hơn 1:10 và bề mặt được láng vữa xi măng. – Nếu mũ trụ không làm việc chịu uốn mà chỉ chịu ép mặt cục bộ, khi đó chiều dày mũ trụ tối thiểu là 40‐50cm và phải bố trí cốt thép chịu lực cục bộ. 70 4 8/20/2013 Các bộ phận của trụ cầu (t.theo) – Trường hợp giảm kích thước thân trụ, mũ trụ có thể được: • cấu tạo dạng công xôn (ví dụ trụ thân hẹp) • cấu tạo như một dầm chịu uốn (ví dụ trụ cột) => Khi đó mũ trụ phải bố trí cốt thép chịu lực trên cơ sở tính toán theo sơ đồ làm việc. Tiết diện được cấu tạo phải đảm bảo điều kiện chịu lực và yêu cầu về cấu tạo. 71 Các bộ phận của trụ cầu (t.theo) – Chiều rộng tối thiểu của mũ trụ theo phương dọc cầu. A = m+n +np + at +ap +tt +tp +Ct +Cp Trong đó: • m = khoảng cách tĩnh giữa 2 đầu dầm các nhịp kề nhau • nt, np = khoảng cách từ tim gối đến đầu dầm • at, ap = chiều dài gối (phương dọc cầu) • t , t = khoảng cách từ mép gối tới 5.145 mép đá tảng lấy khoảng 15‐20cm • Ct, Cp = khoảng cách theo phương dọc cầu từ mép đá tảng tới mép mũ trụ; ≥15cm với nhịp từ 15‐30m; 5.146 ≥25cm với nhịp từ 30‐100m; và ≥35cm với nhịp lớn hơn 100m. 72 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn