Xem mẫu

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Website: http://www.nuce.edu.vn 11/14/2014 Bộ môn Cầu và Công trình ngầm Website: http://bomoncau.tk/ THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU THÉP 2 TS. NGUYỄN NGỌC TUYỂN Website môn học: http://cauthep2.tk/ Link dự phòng: https://sites.google.com/site/tuyennguyenngoc/courses‐in‐ vietnamese/ cau‐thep‐2 Hà Nội, 11‐2014 Giàn chủ (t.theo) • Kiểm tra theo giới hạn về mỏi: Điều kiện kiểm tra:  (Δf )(ΔF)n Trong đó: ( Δf ) = Biên độ ứng suất do tải trọng mỏi Đối với TTGH mỏi: Các hệ số η = 1 và Φ = 1 γ = hệ số tải trọng quy định trong Bảng 3.4.1‐1 cho tổ hợp tải trọng khi tính mỏi. ( ΔF )n = Sức kháng mỏi danh định, xác định theo điều 6.6.1.2.5 như sau: (ΔF)n =  A 3  1(ΔF)TH A = Hằng số phụ thuộc chi tiết kết cấu (có thứ nguyên là MPa3) lấy theo bảng 6.6.1.2.5‐1 (đối với thanh giàn, A = 82.0 x 1011 hoặc 39.3 x 1011) 54 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 1 Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 11/14/2014 Giàn chủ (t.theo) 1 (ΔF)n =  A 3  1(ΔF)TH N = Chu kỳ ứng suất trong suốt tuổi thọ công trình N = (365)(100)n(ADTT)SL n = Số chu kỳ biên độ ứng suất khi có 1 xe chạy qua cầu lấy theo bảng 6.6.1.2.5‐1 55 Giàn chủ (t.theo) N = (365)(100)n(ADTT)SL (ADTT)SL = p(ADTT) = Số xe tải / ngày trong một làn xe đơn tính trung bình trong tuổi thọ thiết kế. ADTT = Số xe tải / ngày theo 1 chiều tính trung bình trong tuổi thọ thiết kế. p = Phân số xe tải trong một làn xe đơn lấy theo Bảng 3.6.1.4.2‐1 56 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 2 Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 11/14/2014 Giàn chủ (t.theo) 1 (ΔF)n =  A 3  1(ΔF)TH (ΔF) = Ngưỡng mỏi biên độ không đổi, lấy từ Bảng 6.6.1.2.5‐3 (Giới hạn mỏi khi biên độ ứng suất không đổi thường lấy bằng 165MPa và 110MPa tương ứng với các giá trị hằng số A ở trên). 57 Giàn chủ (t.theo) • Khi kiểm toán các thanh giàn, chiều dài tự do các thanh lấy như sau: – Đối với thanh biên, thanh xiên, thanh đứng ở gối thì khi xét uốn trong mặt phẳng hoặc ra ngoài mặt phẳng của giàn đều lấy bằng chiều dài hình học của thanh – Đối với các thanh xiên, thanh đứng khác thì khi xét uốn: » Trong mặt phẳng của giàn lấy bằng 0.8 chiều dài hình học » Ra ngoài mặt phẳng của giàn lấy bằng chiều dài giữa các điểm mà thanh được liên kết trong phương ngang (nhờ hệ thống liên kết) » Ra ngoài mặt phẳng của giàn lấy bằng 0.7 chiều dài hình học nếu thanh đó giao nhau với một thanh khác chịu kéo. 58 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 3 Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 11/14/2014 Giàn chủ (t.theo) – Thanh hai nhánh liên kết bằng bản giằng: • Thanh 2 nhánh khi uốn ra ngoài mặt phẳng giàn (theo phương của trục x‐x) thì độ cứng của thanh (hay mô men quán tính tiết diện đối với trục y‐y) phải xét tới ảnh hưởng do ghép từ 2 nhánh. • Nói cách khác, ngoài hiện tượng uốn cong của trục thanh phải xét đến uốn cục bộ của 2 nhánh trong phạm vi giữa các bản giằng. => độ mảnh λ sẽ được thay thế bằng độ mảnh tương đương λtđ,x b y td,x = 2 2 x x x nh,x y 59 Giàn chủ (t.theo) td,x = 2 2 x nh,x b) c) V V 2 2 T T V V 2 2 V V 2 2 T M T V V 2 2 V V 2 2 T T b b V V 2 2 60 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 4 Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 11/14/2014 Giàn chủ (t.theo) td,x = 2 2 x nh,x Trong đó: – λ = Độ mảnh theo phương của trục x‐x của thanh, tính với tiết diện gồm cả hai nhánh – λ = Độ mảnh theo phương của trục x‐x của thanh, tính với tiết diện chỉ có 1 nhánh và chiều dài tự do là khoảng cách giữa các bản giằng. Cần chú ý rằng giới hạn là 40 đối với thanh chịu nén và 50 đối với thanh chịu kéo. • Bản giằng được tính toán chịu lực cắt giả định có trị số không thay đổi trên cả chiều dài thanh. Lực cắt được xác định bằng biểu thức sau: V =AFy min Trong đó: – α = Hệ số lấy bằng (0.24 ÷ 0.00007) λ , với λ là độ mảnh của thanh. 61 Giàn chủ (t.theo) ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn