Xem mẫu

  1. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ Chương 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 1 Mục đích Câu hỏi Chính phủ có nên tham gia cung cấp hàng hóa công không? Cần chi tiêu bao nhiêu vào hàng hóa công? Vấn đề: Hàng hóa công cộng là gì? Hàng hóa công cộng có những điểm gì khác với hàng hóa tư nhân? Tại sao thị trường thất bại trong cung cấp hàng hóa công? Chính phủ cần phải làm như thế nào khi điều tiết thị trường hàng hóa công? Kinh tế công cộng 1
  2. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Nội dung 1. Khái niệm hàng hóa công P.Samuelson: không thể cấm mọi người sử dụng chi phí để nhận dịch vụ đối với mỗi người sử dụng là bằng không Joseph E. Stiglitz: không thể phân bổ theo khẩu phần để sử dụng, không muốn sử dụng theo khẩu phần chi phí biên bằng 0 Bryan Caplan: không thể thanh toán cho từng đơn vị hàng hóa sử dụng phải mua tổng thể rồi chia đều chi phí, lợi ích một cách bình quân Kinh tế công cộng 2
  3. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 1. Khái niệm hàng hóa công Khái niệm hàng hóa công: Hàng hóa công cộng là những loại hàng hóa mà việc một cá nhân này đang hưởng thụ những lợi ích do hàng hóa đó tạo ra không ngăn cản những người khác cùng đồng thời hưởng thụ lợi ích của hàng hóa đó Hàng hóa công là một trường hợp đặc biệt của ngoại tác tích cực Hàng hóa tư nhân là những loại hàng hóa khi một người đã tiêu dùng rồi thì những người khác không thể tiêu dùng được nữa 1. Khái niệm hàng hóa công Tính chất của hàng hóa công Không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng: nhiều người có thể sử dụng hàng hóa này, khi có thêm một người tiêu dùng hàng hóa công sẽ không làm giảm lợi ích tiêu dùng của những người tiêu dùng hiện có Ví dụ: khi bắn pháo hoa thì tất cả mọi người đều có thể được hưởng lợi (≠ một cái bánh ai đã dùng thì người khác không được dùng) Không có tính loại trừ trong tiêu dùng: không thể loại trừ hoặc loại trừ là rất tốn kém nếu muốn loại trừ những người tiêu dùng không muốn trả tiền cho việc tiêu dùng chi phí biên cung cấp thêm cho một người sử dụng là bằng 0 Ví dụ: quốc phòng: quân đội không chỉ bảo vệ an ninh cho những người trả tiền mà còn bảo vệ những ai không trả tiền (≠ bán vé xem phim) Kinh tế công cộng 3
  4. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 1. Khái niệm hàng hóa công Hàng hóa công cộng thuần túy: là những hàng hóa có đầy đủ hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa công Trong thực tế có rất ít hàng hóa thỏa mãn cả 2 thuộc tính trên, nghĩa là có rất ít hàng hóa là hàng hóa công thuần túy Hàng hóa công cộng không thuần túy (hàng hóa công tổng hợp): là những hàng hóa chỉ có một trong hai thuộc tính, hoặc có cả hai thuộc tính nhưng một trong hai thuộc tính mờ nhạt Hàng hóa công cộng có thể loại trừ bằng giá (có loại trừ): là những hàng hóa mà lợi ích do chúng tạo ra có thể định giá (con đường có thu phí) Hàng hóa công cộng có thể tắt nghẽn (có cạnh tranh): là những hàng hóa mà khi có nhiều người sử dụng có thể gây ra sự tắt nghẽn làm giảm lợi ích của những người tiêu dùng trước đó (con đường đông người) 1. Khái niệm hàng hóa công Tính cạnh tranh (tranh giành) 2 thuộc tính Có Không Hàng hóa tư nhân: Độc quyền tự nhiên: Điện, nước Phòng cháy chữa cháy Có Thức ăn, quần áo,… Truyền hình cáp Đường đông người có thu Đường thưa người có thu Tính phí phí loại trừ Nguồn lực cộng đồng: Hàng hóa công cộng: Cá ở đại dương Quốc phòng Không Bãi biển công cộng Hải đăng, pháo hoa Đường đông người không Đường thưa người không thu phí thu phí Kinh tế công cộng 4
  5. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 1. Khái niệm hàng hóa công Theo WB: dựa trên hai thuộc tính của hàng hóa Tính chất không cạnh tranh Tính chất không loại trừ Theo UNESCO: dựa trên các đặc điểm Tính chất thiết yếu của hàng hóa Cơ chế thị trường thất bại trong các trường hợp Ngoại tác tích cực Thông tin bất cân xứng Thị trường không cạnh tranh (độc quyền) 2. Hàng hóa công: thất bại thị trường Ví dụ: Thành phố có 1 triệu dân thích xem pháo hoa vào dịp Tết nguyên đáng Giả sử: - Lợi ích bình quân mỗi người khi xem pháo hoa là 10 ngàn đồng - Tổng chi phí là 4 tỷ đồng  Có nên tổ chức bắn pháo hoa?  Tư nhân có đồng ý thực hiện bắn pháo hoa?  Ai sẽ thực hiện? Kinh tế công cộng 5
  6. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 2. Hàng hóa công: thất bại thị trường Ngoại tác tích cực: hàng hóa công thường có lợi ích lớn hơn chi phí bỏ ra  về mặt xã hội, đó là hàng hóa cần thiết được cung cấp “Ăn theo” (kẻ ăn không) (free – rider): những người tìm cách hưởng thụ lợi ích hàng hóa công mà không đóng góp đồng nào cho chi phí sản xuất và cung ứng hàng hóa công đó Hiệu quả: một số loại hàng hóa có đặc điểm nguồn vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, không có khả năng thu lợi nhuận Công bằng  Tư nhân không đầu tư  hàng hóa công không tồn tại  nhà nước có trách nhiệm cung cấp cho xã hội 2. Hàng hóa công: thất bại thị trường Ví dụ: Cơ sở hạ tầng: Tạo ra ngoại tác tích cực: nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, nâng cao hiệu quả khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên của vùng, lãnh thổ, tăng cường mở rộng hợp tác giữa các vùng kinh tế, tạo điều kiện để mở rộng thị trường và nhu cầu tiêu dùng,… Có tính độc quyền tự nhiên Hiệu quả: cần giải tỏa đền bù qui mô lớn, chi phí đầu tư cao, thời gian khai thác dài, thu hồi vốn chậm, khó phân chia và khai thác bởi nhiều đối tượng khác nhau Tăng cường tính công bằng: tạo ra sự phát triển đồng đều, bình đẳng hơn giữa các vùng kinh tế Kinh tế công cộng 6
  7. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 2. Hàng hóa công: thất bại thị trường Ví dụ: (tt) Giáo dục: Ngoại tác tích cực: giảm tệ nạn xã hội, tăng giá trị tổng sản phẩm, liên kết các nhóm dân cư, giảm xung đột sắc tộc MC > 0, không xuất hiện vấn đề ăn theo Hiệu quả: hình thức đầu tư dài hạn, phi lợi nhuận Công bằng: tạo cơ hội tiếp cận giáo dục như nhau cho mọi người Jones: “…giáo dục là một lĩnh vực đầu tư có hiệu quả, chìa khóa cho các các nhân có được việc làm tốt hơn và có thu nhập cao hơn, làm tăng năng suất lao động xã hội và tăng sản lượng bình quân đầu người…” Arias và các tác giả: ước lượng tỉ lệ lợi nhận thu được từ đầu tư cho giáo dục ở Mỹ là từ 9% đến 13% 2. Hàng hóa công: thất bại thị trường Giải quyết vấn đề của khu vực công Ban hành qui định, luật lệ Tài trợ qua thu thuế Đấu giá quyền sử dụng Chuyển đổi hình thức từ HHC sang HHT bằng cách thu tiền sử dụng (trường hợp tài nguyên công) ... ... ... Khu vực tư cung cấp nhưng cần kiểm soát chặt chẽ về chất lượng hoặc chương trình khung Kinh tế công cộng 7
  8. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 2. Hàng hóa công: thất bại thị trường Trách nhiệm cung ứng và tài trợ của khu vực công Trách nhiệm cung cấp: Hàng hóa công có nhất thiết phải do khu vực công cung cấp không? Khu vực công có nhất thiết không được cung cấp hàng hóa tư? Trách nhiệm tài trợ: Hàng hóa công có nhất thiết phải do khu vực công tài trợ? Khu vực công có nhất thiết không được tài trợ hàng hóa tư? 2. Hàng hóa công: thất bại thị trường Trách nhiệm cung ứng và tài trợ hàng hóa công CUNG CẤP Công Tư Chính phủ vừa cung cấp, vừa tài trợ Dịch vụ do tư nhân cung cấp, với sự Công tài trợ của nhà nước (hải đăng, hệ thống chiếu sáng công (thuế) cộng, dịch vụ tiêm chủng, an ninh quốc (dịch vụ công cộng: thu gom rác thải) TÀI phòng) TRỢ Mua dịch vụ do nhà nước bắt buộc hay Mua dịch vụ từ nhà cung cấp tư nhân Tư do tổ chức công cung cấp (tự nguyện) (điện, nước, giáo dục công) (truyển hình cáp, thực phẩm) Kinh tế công cộng 8
  9. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 3. Cung cấp hàng hóa công cộng Hàng hóa công cộng thuần túy: Cân bằng hàng hóa công cộng Vấn đề ăn theo Hàng hóa công cộng không thuần túy: Hàng hóa công cộng có thể loại trừ bằng giá Hàng hóa công cộng có thể bị tắt nghẽn 3. Cung cấp hàng hóa công cộng Cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy Xây dựng đường cầu cá nhân hàng hóa công cộng: X Tình huống bắn pháo hoa A B Cá nhân có tổng ngân sách là I A Chi tiêu cho 2 hàng hóa: Pháo -Hàng hóa hàng hóa cá t hoa nhân X, có giá p G1 G2 B B’ -Hàng hóa công cộng (pháo hoa), có giá t1 A t1 Sau một thời gian giá pháo B hoa sẽ giảm (t2 < t1) t2 Dpháo hoa Pháo G1 G2 hoa Kinh tế công cộng 9
  10. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 3. Cung cấp hàng hóa công cộng Cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy Xây dựng đường cầu cá nhân hàng hóa công cộng (tt): Mỗi cá nhân có một mức ngân sách nhất định và có nhu cầu khác nhau về hàng hóa công G và hàng hóa tư X Nếu pháo hoa có giá là t và hàng hóa X có giá là p thì phương trình đường ngân sách có dạng: I = tG + pX Ở mỗi mức thuế khác nhau, cá nhân sẽ có nhu cầu về hàng hóa công khác nhau và để tối đa hóa lợi ích, cá nhân sẽ lựa chọn tiêu dùng ở mức tối ưu sao cho tỉ lệ thay thế biên giữa hàng hóa công và hàng hóa tư (MRSGX) bằng với tỉ lệ giá giữa 2 loại hàng hóa này (t/p) MRSAGX = t/p Đường cầu cá nhân hàng hóa công chính là tỉ lệ thay thế biên nên đường cầu tổng hợp hàng hóa công cũng chính là tổng tỉ lệ thay thế biên MRSGX = MRS1 + MRS2 +MRS3 + … 3. Cung cấp hàng hóa công cộng Cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy (tt) Đường cầu tổng hợp hàng hóa công cộng: t Hàng hóa tư nhân: cộng theo phương ngang số D lượng tiêu dùng của tất cả các cá nhân Hàng hóa công cộng: cộng theo phương thẳng đứng mức giá chi trả của tất cả các cá nhân F tG Lợi ích tối đa tiêu dùng hàng hóa công đối với tB mỗi cá nhân thể hiện bằng hình thức tiền tệ là E tính sẵn sàng thanh toán cho khối lượng hàng tE hóa này tA DA DB Pháo 0 GF GE G hoa Kinh tế công cộng 10
  11. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 3. Cung cấp hàng hóa công cộng Cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy (tt) Đường cung và mức cân bằng hiệu quả về hàng hóa công cộng: t S D Mức hàng hóa công cộng tối ưu để đạt hiệu quả Pareto: MRT = MRS1 + MRS2 + … tG F (Chi phí biên = Lợi ích biên của tB tất cả mọi người sử dụng) tA DA DB Pháo GF hoa 3. Cung cấp hàng hóa công cộng Cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy (tt) Đường cung và mức cân bằng hiệu quả về hàng hóa công cộng (tt): Đường cung về hàng hóa công phản ánh chi phí biên xã hội phải bỏ ra để sản xuất hàng hóa công và để tối đa hóa lợi ích, đường cung cũng chính là tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên giữa hàng hóa công và hàng hóa tư (MRST) Nhà KTH Samuelson đã chứng minh: để hàng hóa công được cung cấp hiệu quả thì tổng tỉ lệ thay thế biên của tất cả các cá nhân phải bằng tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên MRSTGX = MRS1 + MRS2 + MRS3 + … = MRSGX (chi phí biên bằng tổng lợi ích biên của tất cả mọi người sử dụng) Kinh tế công cộng 11
  12. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 3. Cung cấp hàng hóa công cộng Cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy (tt) Đường cung và mức cân bằng hiệu quả về hàng hóa công cộng (tt): Tuy nhiên, hạn chế trong xác định cân bằng theo P. Samuelson: Hàng hóa công không có thị trường để trao đổi như hàng hóa tư nhân (cân bằng thị trường do cung cầu quyết định)  Xác định giá cả và lượng hàng hóa công cần cung cấp cho xã hội rất khó khăn 3. Cung cấp hàng hóa công cộng Cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy (tt) Cân bằng Lindahl: OB QB tB DB Tình huống -2 cá nhân A và B cùng tiêu dùng HHCC là giáo dục tiểu t* học -Giá thuế: tA + tB = 1  Cân bằng Lindahl là một DA cặp giá mà tại đó, mỗi cá nhân đều nhất trí về một lượng tiêu dùng HHC như nhau tA QA OA Q* Kinh tế công cộng 12
  13. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 3. Cung cấp hàng hóa công cộng Cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy (tt) Cân bằng Lindahl (tt): Erik Lindahl (Thụy Điển) Mô hình mô phỏng thị trường hàng hóa công dựa trên xác định cân bằng mức cầu hàng hóa công giữa các cá nhân  cân bằng Lindahl Mức cầu về hàng hóa công của mỗi cá nhân được xác định tương ứng với mức thuế (giá hàng hóa công) ấn định cho cá nhân đó Mức cung cấp hàng hóa công hiệu quả là mức mà cầu của tất cả các cá nhân đều như nhau Tại điểm cân bằng Lindahl: Mức giá hàng hóa công chính là giá thuế mà mỗi cá nhân phải trả Mức cầu hiệu quả chính là mức cầu như nhau cho tất cả mọi cá nhân 3. Cung cấp hàng hóa công cộng Cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy (tt) Cân bằng Lindahl (tt): Giả sử có 2 cá nhân A và B đang xem xét việc tiêu dùng dịch vụ “giáo dục tiểu học” Gọi tA là giá thuế mà người A phải trả, tB là giá thuế người B phải trả  tA + tB = 1 Nếu tA ≠ t* (hay tB ≠ 1 – t*) thì chưa có một sự nhất trí chung về mức sử dụng dịch vụ Nếu tA = t* (hay tB = 1 – t*) thì có một sự nhất trí chung về mức sử dụng dịch vụ là Q* Cân bằng Lindah là một cặp giá mà tại đó mỗi cá nhân đều nhất trí về một lượng hàng hóa công như nhau Kinh tế công cộng 13
  14. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 3. Cung cấp hàng hóa công cộng Cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy (tt) Cân bằng Lindahl (tt): Ưu điểm: nếu xác định được điểm cân bằng Lindah thì sẽ đảm bảo được mức cung ứng hàng hóa công là hiệu quả, và phản ánh được đúng lợi ích mà mỗi cá nhân được hưởng từ việc sử dụng hàng hóa công đó Hạn chế: Nếu có người muốn thành “kẻ ăn không” thì cân bằng Lindah sẽ thất bại Tốn thời gian để đạt được sự nhất trí tuyệt đối giữa các cá nhân …… 3. Cung cấp hàng hóa công cộng Cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy (tt) Vấn đề “kẻ ăn không” (free – rider): “Kẻ ăn không”: những người tìm cách hưởng thụ lợi ích hàng hóa công mà không đóng góp đồng nào cho chi phí sản xuất và cung ứng hàng hóa công đó Tại sao hàng hóa công cộng thuần túy lại xuất hiện vấn đề “ăn theo”? Tại sao khu vực tư nhân không cung cấp các hàng hóa này? Giải pháp của chính phủ? Kinh tế công cộng 14
  15. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 3. Cung cấp hàng hóa công cộng Cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy (tt) Vấn đề “kẻ ăn không” (free – rider): Tại sao hàng hóa công cộng thuần túy lại xuất hiện vấn đề “ăn theo”? HHC có 2 thuộc tính: không cạnh tranh và không loại trừ Tại sao khu vực tư nhân không cung cấp các hàng hóa này? Mục tiêu của KVTN: lợi nhuận nhưng KVTN lại không có khả năng cưỡng chế cá nhân phải trả tiền khi sử dụng Nếu chỉ có một số ít “người ăn theo” thì tư nhân vẫn cung cấp (đường làng, sân chơi trẻ em, nước, nhà dưỡng lão, trại trẻ mồ côi,…) Giải pháp của chính phủ? Cưỡng chế đóng thuế, ban hành qui định, luật lệ, đấu giá quyền sử dụng, chuyển từ HHC sang HHT 3. Cung cấp hàng hóa công cộng Cung cấp hàng hóa công cộng không thuần túy Hàng hóa công cộng có thể loại trừ bằng giá: t Khả năng - Có nên loại trừ không? cây cầu - Loại trừ có gây ra tổn thất phúc lợi xã hội không? D Tình huống qua cầu Xem xét trường hợp đi qua E cầu có điểm tắt nghẽn lớn P Điểm tắt nghẽn hơn mức tiêu dùng tối đa Số lượt QE Qm Qc qua cầu Kinh tế công cộng 15
  16. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 3. Cung cấp hàng hóa công cộng Cung cấp hàng hóa công cộng không thuần túy (tt) Hàng hóa công cộng có thể bị tắt nghẽn: t Khả năng - Có nên loại trừ không? cây cầu - Loại trừ có gây ra tổn thất phúc lợi xã hội không? D MC Tình huống qua cầu Điểm tắt nghẽn Xem xét trường hợp đi qua G F cầu có điểm tắt nghẽn thấp P hơn mức tiêu dùng tối đa E P* Số lượt Q Qc Q* Qm qua cầu 4. Cung cấp hàng hóa tư nhân Lý do hàng hóa tư nhân được cung cấp công cộng: Mục đích tự nhiên, nhân đạo Chi phí cung cấp tư nhân > chi phí cung cấp công cộng  cung cấp miễn phí hoặc khoán mức tiêu thụ Kinh tế công cộng 16
  17. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 4. Cung cấp hàng hóa tư nhân Hàng hóa tư do khu vực công cung cấp và tài trợ P P D = MB D = MB MC MC Q Q Qe Qm Qe Qm 4. Cung cấp hàng hóa tư nhân Hình thức cung cấp: Định suất đồng đều Xếp hàng  Tổn thất phúc lợi xã hội??? Kinh tế công cộng 17
  18. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 4. Cung cấp hàng hóa tư nhân Định suất đồng đều Cung cấp một lượng hàng hóa tư nhân như nhau cho tất cả mọi người, không căn cứ vào cầu cụ thể P Tình huống HHCN Có 2 cá nhân A và B Độ thỏa dụng tối đa của A D DA là 10kg gạo DB Độ thỏa dụng tối đa của B là 16kg gạo Chính phủ tiến hành định MC suất đồng đều cho 2 cá nhân 26kg gạo Q qA=10 Q*/2 qB =16 Q* Qm 4. Cung cấp hàng hóa tư nhân Xếp hàng Nguyên tắc: ai đến trước được phục vụ trước, hay buộc cá nhân phải trả giá cho hàng hóa bằng thời gian chờ đợi Hạn chế: Người muốn có hàng hóa: không có thời gian chờ đợi, người không muốn có hàng hóa: có thời gian chờ đợi  thị trường chợ đen Chờ đợi: tốn thời gian, nguồn lực xã hội Không áp dụng được cho một số loại hàng hóa: khám chữa bệnh,… Kinh tế công cộng 18
  19. KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 4. Cung cấp hàng hóa tư nhân  Cân bằng giữa cung cấp công cộng và cung cấp tư nhân hàng hóa tư nhân Công nghệ: nước sạch (khoán  đồng hồ nước), truyền hình Thu nhập: truyền hình Sở thích – Thị hiếu: khám chữa bệnh Kinh tế công cộng 19
nguon tai.lieu . vn