Xem mẫu

Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ Nội dung nghiên cứu: ⑦Hối phiếu ⑦Lệnh phiếu ⑦Séc ⑦Thẻ thanh toán 30-Aug-14 CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT 2.1. Hối phiếu 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Đặc điểm của hối phiếu 2.1.3. Hình thức của hối phiếu 2.1.4. Nội dung của hối phiếu 2.1.5. Chấp nhận hối phiếu 2.1.6. Ký hậu hối phiếu 2.1.7. Bảo lãnh hối phiếu 2.1.8. Kháng nghị hối phiếu 2.1.9. Chiết khấu hối phiếu 2.1.10. Phân loại hối phiếu 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 1 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 2 CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT 2.2. Lệnh phiếu 2.2.1. Khái niệm 2.2.2. Nội dung 2.2.3. Phân biệt giữa hối phiếu và lệnh phiếu CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT 2.3. Séc 2.3.1. Khái niệm 2.3.2. Nội dung của tờ séc 2.3.3. Những người liên quan đến séc 2.3.4. Điều kiện phát hành séc 2.3.5. Thời hạn hiệu lực của séc 2.3.6. Sơ đồ lưu thông séc 2.3.7. Các loại séc 2.4. Thẻ thanh toán 2.4.1. Mô tả kỹ thuật 2.4.2. Các loại thẻ và công dụng của nó 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 3 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 4 CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT • Cùng với kinh tế hàng hóa, thương mại nội địa và quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, các thương nhân thường gặp khó khăn trong việc thanh toán ngay tiền hàng với giá trị lớn. • Để: – Tăng được doanh số – Tạo điều kiện thuận lợi cho người mua – Mở rộng thị phần và đứng vững trong cạnh tranh ÎVào thế kỷ 12 người ta bắt đầu bán hàng trả chậm, từ đó hình thành hình thức tín dụng thương mại giữa các thương nhân với nhau. CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT • Phân biệt tín dụng thương mại với tín dụng ngân hàng 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 5 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 6 Hồ Văn Dũng 1 Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch • Tín dụng là gì? • Một quan hệ được xem là quan hệ tín dụng khi nào chứa đựng đầy đủ 3 nội dung sau: – (1) Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng – (2) Sự chuyển nhượng mang tính tạm thời (có thời hạn) – (3) Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí (lãi) 30-Aug-14 CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT • Trong thương mại người bán thường có hai cách để đòi tiền người mua mà không yêu cầu người mua phải trả tiền trước: Cách 1: Người bán chỉ Cách 2: Sau khi giao tiến hành giao hàng cho hàng xong, người bán sẽ người mua khi nào người ký phát một giấy đòi tiền bán nhận được từ người vô điều kiện người mua mua một giấy hứa cam và ủy thác cho ngân hàng kết trả tiền vô điều kiện. thu tiền từ người mua. Giấy hứa cam kết trả tiền Giấy đòi tiền vô điều kiện vô điều kiện đó là tiền đó là tiền thân của hối thân của kỳ phiếu thương phiếu thương mại (bill of mại (promissory note) exchange/ draft) 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 7 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 8 CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT • Phương tiện thanh toán là các công cụ mà người ta sử dụng để thanh toán cho nhau các khoản nợ nần phát sinh trong giao dịch thương mại, đầu tư, tín dụng, … • Trong thanh toán quốc tế, các nhà xuất nhập khẩu không sử dụng tiền mặt mà sử dụng các phương tiện thanh toán thay cho tiền mặt, trong đó loại phương tiện thanh toán được sử dụng thông dụng nhất hiện nay là hối phiếu và séc. CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT Thương phiếu (Commercial Bill) • Loại thương phiếu ra đời đầu tiên trên thế giới là Promissory Note (kỳ phiếu/ lệnh phiếu/ hối phiếu nhận nợ): là 1 chứng từ tự nhận nợ, do con nợ ký phát. Trong thương mại nó do người mua ký phát để xác nhận nợ, do đó mức độ tin cậy trong thanh toán là không cao, việc sử dụng không phổ biến lắm (không chủ động). Hiện nay rất ít gặp trong thương mại, chỉ hay gặp trong ngân hàng. • Hối phiếu (Bill of Exchange/ hối phiếu đòi nợ): do chủ nợ phát hành ⮳chủ động nên được sử dụng rộng rãi). 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 9 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 10 2.1. Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) ™Nguồn pháp lý điều chỉnh @ Việt Nam: • Luật các công cụ chuyển nhượng của QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM số 49/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 (có hiệu lực từ 1/7/2006). Trong Luật CCCCN, hối phiếu được gọi dưới cái tên là “Hối phiếu đòi nợ”. 2.1. Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) (tt) ™Nguồn pháp lý điều chỉnh (tt) @ Quốc tế: • Luật hối phiếu của Anh 1882 (Bill of Exchange Act of 1882 – BEA 1882): đây là luật quốc gia nhưng trên thực tế có nhiều nước áp dụng (các nước là thuộc địa của Anh trước đây). • Luật thương mại thống nhất của Mỹ năm 1962 (Uniform Commercial Codes of 1962 – UCC 1962): đây là luật quốc gia nhưng trên thực tế có nhiều nước ở Châu Mỹ cũng sử dụng UCC 1962 của Mỹ. 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 11 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 12 Hồ Văn Dũng 2 Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 2.1. Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) (tt) ™Nguồn pháp lý điều chỉnh (tt) @ Quốc tế (tt): • Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law for Bills of Exchange – ULB 1930) được các nước ký kết vào năm 1930 tại Geneve. Luật này rất chặt chẽ và nó được nhiều nước trên thế giới áp dụng. • Ủy ban Luật thương mại quốc tế của Liên hiệp quốc kỳ họp thứ 15 tại New York – thông qua văn kiện A/CN 9/211 ngày 18/2/1982 về hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế (International Bill of Exchange and Promissory Notes). 30-Aug-14 2.1. Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) (tt) 2.1.1. Khái niệm “Hối phiếu là tờ mệnh lệnh vô điều kiện do một người ký phát để đòi tiền người khác bằng việc yêu cầu người này, khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày nhất định, hoặc đến một ngày có thể xác định trong tương lai, phải trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi qui định trên hối phiếu, hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác, hoặc trả cho người cầm phiếu”. 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 13 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 14 2.1. Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) 2.1.1. Khái niệm (tt) “Hối phiếu thương mại là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do người xuất khẩu (người bán, người cung ứng dịch vụ) ký phát đòi tiền người nhập khẩu (người mua, người nhận cung ứng), yêu cầu người này phải trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi quy định trên hối phiếu, tại một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhất định (có thể trả ngay hoặc có thể trả về sau)”. 2.1. Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) 2.1.1. Khái niệm (tt) Theo Luật các công cụ chuyển nhượng của Việt Nam, điều 4, khoản 2, quy định: “Hối phiếu đòi nợ là giấy tờ có giá do người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng”. 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 15 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 16 2.1. Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) 2.1.1. Khái niệm (tt) • Những người liên quan đến việc tạo lập và trả tiền hối phiếu: – Người ký phát hối phiếu (Drawer) – Người trả tiền hay nhận ký phát hối phiếu (Drawee) – Người hưởng lợi hối phiếu (Beneficiary) 2.1. Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) • Người ký phát hối phiếu (Drawer): là người chủ nợ, ký phát hối phiếu để đòi tiền người mắc nợ. Người ký phát có thể là người bán, người xuất khẩu, người cung ứng dịch vụ. Trong ngoại thương, người ký phát hối phiếu chính là người xuất khẩu. 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 17 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 18 Hồ Văn Dũng 3 Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 2.1. Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) 30-Aug-14 2.1. Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) • Người trả tiền hay nhận ký phát hối phiếu (Drawee): là người mắc nợ hay người nào khác do người mắc nợ chỉ định có trách nhiệm trả tiền hối phiếu. Người nhận ký phát có thể là người mua, người nhập khẩu, người nhận dịch vụ cung ứng hoặc ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng, ngân hàng xác nhận, ngân hàng thanh toán). Trong ngoại thương, tùy theo loại phương thức thanh toán mà người nhận ký phát có thể là nhà nhập khẩu hoặc ngân hàng phát hành thư tín dụng theo yêu cầu của người nhập khẩu. • Người hưởng lợi hối phiếu (Beneficiary): là người được thụ hưởng số tiền ghi trên hối phiếu. Người hưởng lợi trước hết là người ký phát hối phiếu, kế đến là người do người ký phát hối phiếu chỉ định trên hối phiếu. Theo luật quản chế ngoại hối của Việt Nam thì người hưởng lợi hối phiếu là các ngân hàng kinh doanh ngoại hối được Ngân hàng Nhà nước cấp phép. 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 19 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 20 2.1. Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) ™ Sơ đồ lưu thông hối phiếu 2.1. Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) a/ Sơ đồ lưu thông hối phiếu trả ngay trong phương thức thanh toán nhờ thu Căn cứ vào thời hạn trả tiền của hối phiếu thì có 2 loại hối phiếu: - Hối phiếu trả ngay - Hối phiếu trả chậm (6) NH BÊN BÁN NH BÊN MUA (3) Nên sơ đồ lưu thông của 2 loại hối phiếu này cũng khác nhau. (7) (2) (4) (5) (1) NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 21 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 22 Bước 3: (1) Chỉ thị nhờ thu (collection order/collection instruction) (2) Hối phiếu trả ngay (3) Bộ chứng từ gốc Bước 4: (1) Hối phiếu trả ngay (2) Bộ chứng từ phô tô 2.1. Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) • Ghi chú: quan hệ đại lý tức là tại ngân hàng này có tài khoản của ngân hàng kia và ngược lại. (6) NH BÊN BÁN NH BÊN MUA (3) BCT gốc (2) Bước 2: (5) (5’) (1) Thư nhờ thu (application Trả BCT for collection) tiền gốc (2) Hối phiếu trả ngay (3) Bộ chứng từ gốc • Các bước: 1. Người bán giao hàng cho người mua 2. Người bán ký phát HP đòi tiền người mua, gửi tới NH phục vụ người bán 3. NH người bán chuyển hối phiếu cho NH người mua 4. NH người mua chuyển hối phiếu cho người mua 5. Người mua trả tiền cho ngân hàng người mua (lệnh chuyển tiền/ phiếu yêu cầu chuyển tiền) NGƯỜI BÁN (1) Giao hàng 6. NGƯỜI MUA 7. NH người mua chuyển tiền cho NH người bán Ngân hàng người bán chuyển tiền cho người bán 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 23 30-Aug-14 Hồ Văn Dũng 24 Hồ Văn Dũng 4 Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 30-Aug-14 Khoa Thương mại - Du lịch 2.1. Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) b/ Sơ đồ lưu thông hối phiếu kỳ hạn trong phương thức thanh toán nhờ thu (hối phiếu trả sau) Bước 3: (1) Chỉ thị nhờ thu (collection order/collection instruction) (2) Hối phiếu trả chậm (3) Bộ chứng từ gốc (6) ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn